logo

Francis Bacon

Francis Bacon là một trường hợp ngoại lệ. Tuy ông không vẽ tranh trừu tượng, nhưng không thể tránh khỏi cảm giác ta đang đứng trước nhiều bí ẩn khi xem tranh Bacon. Cảm giác đầu tiên là điều gì đó cực kỳ dữ dội, ngang trái, khốc liệt đã hoặc đang diễn ra trước mắt. Một đại họa, một tai biến đầy tiếng động và sự phẫn nộ đang biến chúng ta thành những chứng nhân vô tình.
VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT Cái đẹp quằn quại trong tranh Francis Bacon Francis Bacon là một trường hợp ngoại lệ. Tuy ông không vẽ tranh trừu tượng, nhưng không thể tránh khỏi cảm giác ta đang đứng trước nhiều bí ẩn khi xem tranh Bacon. Cảm giác đầu tiên là điều gì đó cực kỳ dữ dội, ngang trái, khốc liệt đã hoặc đang diễn ra trước mắt. Một đại họa, một tai biến đầy tiếng động và sự phẫn nộ đang biến chúng ta thành những chứng nhân vô tình. Khách xem tranh lúc đó thường bấu víu vào dòng chữ bên cạnh xem tên bức tranh là gì. Ở đây bí ẩn chẳng được lý giải, nhiều lúc tên các bức tranh càng đưa người xem thất lạc vào mê cung. Nguyên nhân là vì chúng mang những cái tên rất tầm thường như "Figure - Hình diện", "Portrait - Chân dung" hay "Personnage - Nhân vật". Sức mê hoặc của Francis Bacon chính là ở chỗ đó. Tranh của ông đánh vào giác quan một cách mạnh mẽ, làm thức tỉnh tiềm thức người xem chứ không kêu gọi đến tư duy. Ta hãy xem bức tranh đầu tiên đã gây tiếng vang cho Francis Bacon, đó là ba bức "Khảo họa cho nhân vật dưới chân thập giá", thực hiện năm 1944. Đây là một bộ tam bình lớn, chiều dài hơn 2 mét, chiều cao gần 1 mét với một nội dung như vậy được xem là truyền thống, nói về chúa Giê-Su bị đóng đinh trên thập giá. Người xem chờ đợi 3 nhân vật này sẽ mang ba gương mặt, một là của Đức Mẹ Maria than khóc chẳng hạn và hai người kia có thể là những nữ thánh dịu dàng quen thuộc. Nhưng không. Ba nhân vật của Bacon không còn mang hình thù của con người. Đó là 3 hình thể nửa người nửa quái vật, không đầu tóc, không tay chân, không mặt mũi. Một sự hóa thân ghê rợn đã biến 3 nhân vật này thành 3 sinh vật quằn quại đang phôi thai, đang thay hình đổi dạng. Từ bộ mặt con người ngày trước của họ chỉ còn lại một cái miệng đang mở rộng, đang ngoác to với hai hàm răng kinh hoàng, như đang gào thét gầm rú những lời nguyền rủa. Nói về bộ tam bình này, được triển lãm năm 1945, tại Luân Đôn, nhà phê bình John Russel ghi lại rằng: "Giới nghệ thuật Anh quốc chưa bao giờ hoàn toàn thống nhất, kể từ ngày đó. Người xem đã đứng sững trước những hình ảnh khủng khiếp vô phương cứu vãn đến nỗi trí óc họ phải khép chặt lại khi nhìn thấy chúng". Có lẽ chẳng phải ngẫu nhiên mà kiệt tác này đã nảy sinh trong những ngày tháng 70 Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT đen tối nhất của Thế chiến thứ hai. Hội họa của nhân vật của Eisenstein trong phim "Chiến hạm Francis Bacon đã đâm chồi nảy lộc trên điêu tàn, Potemkin", đó là một phụ nữ há hốc miệng, cất bên cạnh lò sát sinh thế kỷ XX. tiếng rú thất thanh khi nhìn thấy chiếc xe nôi không người đẩy trượt bánh trên các bậc thềm Xem tranh Francis Bacon, ta không khỏi liên cầu thang thành phố Odessa. Về phần mình tưởng đến câu nói của André Breton, lý thuyết Buñuel, đã cống hiến cho khán giả trong bộ gia trường phái siêu thực. Năm 1934, André phim "Con chó Andalucia" hai hình ảnh mang Breton khẳng định rằng: "Cái đẹp phải là cái tính siêu thực đến nay vẫn còn gây khiếp đảm. đẹp quằn quại, bằng không sẽ chẳng phải là Hình ảnh đầu tiên cho thấy một đám mây mỏng cái đẹp". Điều này lúc đó được xem là chân lý và dài bay cắt ngang vầng trăng sáng, tiếp nối là nghệ thuật. Bởi vì lúc đó, danh họa Picasso đã hình ảnh chiếc dao cạo mổ xẻ vào con ngươi của hoàn thành công cuộc phá hủy toàn bộ ngôn người đàn bà. Nhân vật của Bacon, không khí ngữ biểu hình chính thống. Từ bức tranh "Mấy tranh của Bacon hình thành khi ông kế thừa cái cô gái Avignon – 1907" cho đến "Guernica – đẹp quằn quại này và nỗi vô vọng được thể hiện 1937" được xem là bản cáo trạng khải huyền một cách phi thường như vậy ở đầu thế kỷ XX. Nhưng có lẽ phải tìm trong tiềm thức danh họa này, trong những bi kịch cuộc sống thác loạn của ông nguồn gốc sức mạnh phi thường, cho phép ông sáng tạo những bức tranh mang nỗi sợ truyền kiếp, chuyển tải nhiều mối đe dọa đầy bí ẩn đối với con người không tên, không mặt, một nạn nhân nặc danh hình hài tàn rã. Chào đời năm 1909 tại Dublin trong một gia đình khá giả người Anh, Francis Bacon bị bố đuổi khỏi về tính phi nhân trong quan hệ giữa con người nhà năm 16 tuổi. Trước đó, ông bố dữ dằn này với con người. Nỗi sợ hãi, sự hỗn loạn đã dấy lên còn thường xuyên bắt các người chăn ngựa từ đáy sâu thẳm nhất của thời đại. Trong những trong đồn điền của ông quất roi vào thằng con năm 20, vào thời trẻ, Francis Bacon đã bị choáng mà ông coi là bất trị. Mới ở tuổi vị thành niên, ngợp bởi hội họa Picasso, nhà phê bình Michael Bacon không còn gia đình bảo trợ, cho nên ông Peppiatt đánh giá rằng ba bức "Khảo họa cho sang Berlin, rồi Paris, làm nhiều nghề kiếm sống. nhân vật dưới chân thập giá" của Bacon là câu Từ đó, ông ham muốn vẽ tranh. Ông không hề trả lời của ông trước cú sốc Guernica nói riêng và được đào tạo chính quy, nhưng ông may mắn Picasso nói chung. nổi danh từ năm 1945 với 3 bức "Khảo họa về nhân vật dưới chân thập giá". Từ những năm Đâu chỉ riêng có hội họa, những môn nghệ thuật 1960 cho đến khi qua đời năm 1992, Francis khác đua nở đầu thế kỷ XX, như điện ảnh, cũng Bacon được vinh danh là họa sĩ vĩ đại nhất còn đã để lại dấu ấn quyết định trong tâm tưởng đang sống. Tranh của ông đắt giá nhất nửa sau của Francis Bacon. Trong những năm sống tại thế kỷ XX. Đam mê nghệ thuật từ những năm Paris, ông đã được dịp xem bộ phim Napoleon 20 ở Paris, Francis Bacon cũng đã được thế giới của Abel Gance mà đặc điểm là được chiếu song công nhận nhờ vào một cuộc triển lãm lớn về song trên ba màn ảnh tại Opéra de Paris. Ba màn sự nghiệp của ông được tổ chức ở Grand Palais, ảnh đối chiếu cùng lúc cận cảnh và viễn cảnh thành phố Paris, năm 1971. đã góp phần thúc đẩy Bacon hơn 10 năm sau đó, chọn phương tiện bộ tam bình cho các bức Tiền tài, danh vọng suốt cuộc đời của ông lại đi họa về đề tài thập giá. Bên cạnh Abel Gance, đôi với thảm họa. Chính trong lúc Bacon dồn phải kể đến bộ phim "Chiến hạm Potemkin" - sức chuẩn bị cuộc triển lãm này mà người tình 1925, của nhà điện ảnh Sergueï Mikhaïlovitch của ông, George Dyer, tự vẫn trong một khách Eisenstein và bộ phim: "Con chó Andalucia" của sạn tại Paris. Bi kịch này sau đó đã được Francis nhà làm phim Luis Buñuel đã ảnh hưởng sâu sắc Bacon thăng hoa vào loạt tam bình tưởng nhớ đến Francis Bacon. Mãi sau này, Bacon vẫn còn George Dyer. Trong số này bức tam bình nhan treo trên tường xưởng vẽ của mình cảnh một đề "Tam bình tháng 5 tháng 6 năm 1973" là Số 213 - 2008 71 VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT một kiệt tác hiếm hoi, phần nào giải mã được bí ẩn rằng: "Tình yêu là một tội ác mà ta không thể thực bao trùm lên hội họa Francis Bacon. Mỗi bức trong hiện một mình nếu vắng một kẻ đồng lõa". Có lẽ bộ tam bình này là một chặng đường hành hình Francis Bacon sẽ không bác bỏ định nghĩa kể trên, trong những giờ phút cuối cùng cuộc đời George tuy ông là kẻ báng bổ tất cả và đặc biệt là đã báng Dyer. Tương phản giữa màu đỏ thắm như máu và bổ những người nào muốn huênh hoang kiến giải màu đen thê lương loang lổ, đặc biệt ở bức tranh hội họa của mình. nằm giữa như thể là bóng ma của cái chết đang vồ vập lấy nhân vật George Dyer. Ở bức tranh này >> BảO THạCH toát ra những nét đường bệ huy hoàng bi thiết đến cực độ. Bộ tranh này chắc chắn nói về tình yêu, một thứ tình yêu mà thi sĩ Baudelaire định nghĩa 72 Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net