logo

Điều phối chương trình phòng chống HIV/AIDS: Mô hình dự phòng-chăm sóc liên

Ban điều phối tuyến tỉnh. Trưởng Ban: GĐ Sở. y tế. Thường. trực: GĐ Trung. tâm. Phòng. chống. HIV/AIDS. Các. thành. viên: Đại diện. nhà. cung. cấp dịch ...
Điều phối chương trình phòng chống HIV/AIDS: Mô hình dự phòng-chăm sóc liên tục và toàn diện cho người nhiễm HIV tại Hải Phòng Họp nhóm kỹ thuật, 21/5/2008 Bs. Vũ Văn Công, Giám đốc Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS Hải Phòng Hợp tác • Sở Y tế Hải Phòng và Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS Hải Phòng • Tổ chức Sức khoẻ Gia đình Quốc tế (FHI) • Tài trợ: USAID/PEPFAR Nội dung bài trình bày 1. Bối cảnh chương trình phòng chống HIV/AIDS tại Hải Phòng 2. Sự cần thiết của việc điều phối hoạt động phòng chống HIV/AIDS 3. Cơ chế điều phối 4. Hoạt động điều phối 5. Kết quả điều phối Bối cảnh • Nhiều nhà tài trợ/tổ chức cùng hỗ trợ một dịch vụ trên cùng một địa bàn: – Can thiệp giảm tác hại: FHI, LG, DFID, WB – VCT: FHI, LG, GF – Dự phòng LTMC: LG, GF, UNICEF – Chăm sóc & điều trị: LG, FHI, GF, AHF, QG – Chăm sóc tại nhà & cộng đồng: FHI, WV, GF, QG • Tuy nhiên, không có nhà tài trợ/tổ chức nào có thể đáp ứng được tất cả các nhu cầu dự phòng - chăm sóc liên tục và toàn diện Sự cần thiết phải có điều phối • Đảm bảo tính thống nhất và hỗ trợ lẫn nhau giữa các chương trình • Điều phối nâng cao hiệu quả của các chương trình • Đảm bảo nguồn lực không lãng phí • Giúp người dân, người nhiễm HIV tiếp cận được và nhận được dịch vụ tốt nhất Cơ chế điều phối • Thành lập Ban điều phối dự phòng-chăm sóc liên tục và toàn diện tuyến tỉnh • Ban điều phối đóng vai trò là bộ máy giúp Sở Y tế và Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS vận hành hệ thống mạng lưới các dịch vụ dự phòng-chăm sóc liên tục và toàn diện (CSLTTD) Định nghĩa: Hệ thống CSLTTD Một mạng lưới các dịch vụ dự phòng, chăm sóc, điều trị và hỗ trợ được điều phối tốt, được cung cấp bởi các cơ quan và tổ chức khác nhau nhằm cung cấp một gói các dịch vụ toàn diện cho người lớn, thanh thiếu niên, trẻ em và các gia đình có người nhiễm hoặc bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS để họ có thể tiếp cận các dịch vụ khác nhau trong suốt cuộc đời của họ Khi chưa có hệ thống Tuyến tỉnh BV đa khoa tỉnh BV Lao BV Phụ sản và bệnh phổi Dịch vụ dự Dịch vụ XH: phòng chuyên biệt BV Huyện HĐ tăng thu nhập, HT Tuyến trẻ mồ côi và bị ảnh hưởng quận/huyện Các nhóm và xã tự lực của Người có H PK lao phường Các khoản người có H Các dịch vụ vay và tín do tôn giáo hỗ trợ dụng nhỏ (chùa, nhà thờ) Nhóm CSTN Sau khi có hệ thống BĐP tỉnh/thành phố BV Lao BV Phụ sản BV đa khoa tỉnh Tuyến tỉnh và bệnh phổi BĐP quận/huyện Dịch vụ dự phòng BV Huyện VCT chuyên biệt (PKNT) Tuyến quận/huyện và xã/phường Nhóm Người có H tự lực & gia đình Dịch vụ xã hội người có H (OVC, việc làm) Nhóm CSTN Nguồn: FHI Ban điều phối tuyến tỉnh • Trưởng Ban: GĐ Sở y tế • Thường trực: GĐ Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS • Các thành viên: – Đại diện nhà cung cấp dịch vụ: BV đa khoa, BV lao và bệnh phổi, BV phụ sản, các PKNT, các điểm VCT, … – Đại diện người hưởng lợi: Nhóm đồng đẳng, nhóm tự lực – Đại diện các tổ chức xã hội: Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên Chức năng & nhiệm vụ của BĐP tỉnh • Tham mưu cho UBNDTP phân bổ nguồn lực từ chương trình quốc gia và dự án phù hợp với xu hướng dịch và tình hình tại địa phương • Điều phối các can thiệp và dịch vụ để đảm bảo không chồng chéo và lãng phí • Lập bản đồ các can thiệp • Lập kế hoạch và điều phối dịch vụ • Thống nhất các biểu mẫu và chỉ số báo cáo • Thống nhất các phiếu trả kết quả xét nghiệm và chuyển gửi dịch vụ dùng chung trong toàn tỉnh Chức năng & nhiệm vụ của BĐP tỉnh (tiếp) • Kết nối hoạt động giữa các nhà cung cấp dịch vụ: dự phòng - chăm sóc - điều trị và hỗ trợ cho người nhiễm HIV • Kịp thời phản hồi cho các nhà cung cấp dich vụ biết kết quả chuyển gửi • Kịp thời giải quyết các khó khăn, trở ngại về chuyển gửi • Thảo luận với nhà cung cấp dịch vụ để cải thiện chất lượng dịch vụ đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người nhiễm Hoạt động của BĐP tỉnh 1. Tổ chức giao ban chuyên sâu: • Giao ban các phòng khám Ngoại trú • Giao ban các VCT • Giao ban Chương trình HIV và chương trình phòng chống Lao. • Giao ban chương trình TCCĐ • Giao ban Chương trinh dự phòng lây truyền mẹ-con 2. Họp ban điều phối với tất cả các chương trình: phản hồi kết quả chuyển gửi giữa các chương trình 3. Thiết kế và in ấn các mẫu biểu báo cáo và cung cấp dịch vụ thống nhất Kết quả từ hoạt động điều phối Có sự chỉ đạo thống nhất các hoạt động Các cơ sở cung cấp dịch vụ kịp thời nhận được sự phản hồi từ hệ thống chuyển gửi để cải thiện chất lượng dịch vụ Các dịch vụ hoạt động có hiệu quả hơn Không có sự chồng chéo dịch vụ Các nguồn lực được phát huy tối đa Đơn giản hoá được các thủ tục tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận các dich vụ một cách dễ dàng thuận lợi Đã tham mưu cho UBNDTP phân bổ nguồn lực chương trình HIV/AIDS năm 2008 Cám ơn sự đóng góp của: • Bs. Ths. Vũ Ngọc Bảo, Quản lý Chương trình, FHI/VN • Kimberly Green, Cán bộ kỹ thuật cao cấp, FHI/APRO • Bs. Nguyễn Văn Vy, Giám đốc Sở Y tế Hải Phòng Xin chân thành cảm ơn!
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net