logo

Điện từ trường và Hướng dẫn sử dụng đồng hồ số (Digital) 1 - Khái niệm

Khái niệm về từ trường. Nam châm và từ tính . Trong tự nhiên có một số chất có thể hút được sắt gọi là nam châm tự nhiên. Trong công nghiệm người ta luyện thép hoặc hợp chất thép để tạo thành nam châm nhân tạo. Nam châm luôn luôn có hai cực là cực bắc North (N) và cực nam South (S) , nếu chặt thanh nam châm ra làm 2 thì ta lại được hai nam châm mới cũng có hai cực N và S – đó là nam châm có tính chất không phân chia.. Nam châm...
Điện từ trường và Hướng dẫn sử dụng đồng hồ số (Digital) 1 - Khái niệm về từ trường. Nam châm và từ tính . Trong tự nhiên có một số chất có thể hút được sắt gọi là nam châm tự nhiên. Trong công nghiệm người ta luyện thép hoặc hợp chất thép để tạo thành nam châm nhân tạo. Nam châm luôn luôn có hai cực là cực bắc North (N) và cực nam South (S) , nếu chặt thanh nam châm ra làm 2 thì ta lại được hai nam châm mới cũng có hai cực N và S – đó là nam châm có tính chất không phân chia.. Nam châm thường được ứng dụng để sản xuất loa điện động, micro hoặc mô tơ DC. Từ trường Từ trường là vùng không gian xung quanh nam châm có tính chất truyền lực từ lên các vật liệu có từ tính, từ trường là tập hợp của các đường sức đi từ Bắc đến cực nam. Cường độ từ trường Là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường, ký hiệu là H đơn vị là A/m Độ từ cảm Là đại lượng đặc trưng cho vật có từ tính chịu tác động của từ trường, độ từ cảm phụ thuộc vào vật liệu . VD Sắt có độ từ cảm mạnh hơn đồng nhiều lần . Độ từ cảm được tính bởi công thức B = µ.H Trong đó B : là độ từ cảm µ : là độ từ thẩm H : là cường độ từ trường Từ thông Là số đường sức đi qua một đơn vị diện tích, từ thông tỷ lệ thuật với cường độ từ trường. Ứng dụng của Nam châm vĩnh cửu. Nam châm vĩnh cửu được ứng dụng nhiều trong thiết bị điện tử, chúng được dùng để sản xuất Loa, Micro và các loại Mô tơ DC. Từ trườ ờng của dòng điện đi qua d dẫn th d n dây hẳng. Thí nghiệm trên cho thấ khi công tắ bên ngoài đ m ấy, ắc đóng, dòng điện đi qua bón đèn làm bóng đèn sáng đ ng đồng thời dòng điện đi qua dây dẫn sinh ra từ trường là lệch hướng kim nam châ . a àm g âm Khi đổi chhiều dòng điện ta thấy kim nam châm lệc theo hướng ngược lại , n n, ch g như vậy dòng điện đổi chiề sẽ ều tạo ra từ trường cũng đổi chiều. đ 2. Từ trườ của dòng điện đi qua cu ờng uộn dây. • Khi K ta cho dòng điện chạy qu cuộn dây, t g ua trong lòng cuộn dây xuất hhiện từ trường là các đường sức g g so ong song, nếu lõi cuộn dây được thay bằ u y ằng lõi thép th từ trường tậ trung trên lõi thép và lõi thép hì ập tr thành một chiếc nam châ điện, nếu t đổi chiều dò rở c âm ta òng điện thì từ trường cũng đổi hướng ừ g • Dòng điện một chiều cố định đi qua cuộn dây sẽ tạo ra từ trường cố định, dòng đi biến đổi đi qua h iện cu uộn dây sẽ tạo ra từ trường biến thiên. o g • Từ trường biến thiên có đặc điểm là sẽ tạo ra điện áp c ừ n c o cảm ứng trên c cuộn dây đặt trong vùn ảnh các ng hư ưởng của từ trường , từ trư t ường cố định không có đặc điểm trên. c • Ứng dụng: Ứ Từ trường do cuộn dây sinh ra có rất nhiề ứng dụng t ừ c h ều trong thực tế, một ứng dụng mà ta thườnng gặ trong thiết bị điên tử đó là Rơ le điện từ. ặp Rơ le điện từ ơ Khi cho dò điện chạy qua cuộn dâ lõi cuộn dâ trở thành m nam châm điện hút than sắt và công tắc òng y ây, ây một nh g đựoc đóng lại, tác dụng của rơ le là d g g dùng một dòn điện nhỏ để điều khiển đ ng ể đóng mạch cho dòng điện lớ o ớn gấp nhiều lần. 3. Lực điện từ Nếu có mộ dây dẫn đặt trong một từ trường, khi c dòng điện chạy qua thì dây dẫn có m lực đẩy => đó là ột t ừ cho n một > lực điện từ nếu dây dẫn để tụ do chú sẽ chuyển động trong t trường, ng ừ, úng n từ guyên lý này đ được ứng dụng khi sản xuất lo điện động. oa Ng guyên lý hoạt đ động của Loa ( Speaker ) Cuộn dây được gắn với màng loa và đặt trong từ t trường mạnh giữa 2 cực củ nam châm , cực S là lõi , cực ủa N là phần xung quanh, khi cho dòng điện xoay chiều chạy qua ccuộn dây , dưới tác dụng củ lực điện từ ủa ừ cuộn dây s chuyển động, tốc động c sẽ chuyển động của cuộn dây phụ thuộc và tần số của dòng điện xoa y ào ay chiều, cuộ dây chuyển động được g ộn n gắng vào màn loa làm màn loa chuyển động theo, n chuyển độ ng ng n nếu ộng ở tần số > 20 Hz chúng sẽ tạo ra sóng â tần trong d tần số tai n 0 ẽ âm dải người nghe đ được. 4. Cảm ứn điện từ . ng Cảm ứng điện từ là hiện tượng xuất hiện điện áp c n cảm ứng của c cuộn dây đượ đặt trong m từ trường biến ợc một thiên. Ví dụ : mộ cuộn dây qu quanh mộ lõi thép , khi cho dòng điệ xoay chiều chay qua, trê lõi thép xuấ ột uấn ột ện u ên ất hiện một t trường biến thiên, nếu ta quấn một cu dây khác l cùng lõi th thì hai đầu cuộn dây mớ sẽ từ n a uộn lên hép u ới xuất hiện điện áp cảm ứng. Bản thân cuộn dây có dòng điện chạy qua cũng s ứ n sinh ra điện áp cảm ứng và có p chiều ngưược với chiều dòng điện đi v vào. Hướng dẫn sử dụ đồng h số (Digital) ụng hồ Đồng hồ s Digital có một số ưu điểm so với đồng hồ cơ khí, đ là độ chính xác cao hơn, trở kháng của số m m g đó đồng hồ c hơn do đó không gây sụ áp khi đo và dòng điện yếu, đo được tần số điện x cao ó ụt ào c xoay chiều, tuy y nhiên đồn hồ này có một số nhược điểm là chạy bằng mạch điện tử lên hay hỏng, khó nh kết quả tro ng m y hìn ong trường hợ cần đo nha ợp anh, không đo được độ phó nạp của tụ óng ụ. Đồng hồ vạn năng số Digital Hướng dẫn sử dụng : 2) – Đo điện áp một chiều ( hoặc xoay chiều ) Đặt đồng hồ vào thang đo điện áp DC hoặc AC • Để que đỏ đồng hồ vào lỗ cắm ” VΩ mA” que đen vào lỗ cắm “COM” • Bấm nút DC/AC để chọn thang đo là DC nếu đo áp một chiều hoặc AC nếu đo áp xoay chiều. • Xoay chuyển mạch về vị trí “V” hãy để thang đo cao nhất nếu chưa biết rõ điện áp, nếu giá trị báo dạng thập phân thì ta giảm thang đo sau. • Đặt thang đo vào điện áp cần đo và đọc giá trị trên màn hình LCD của đồng hồ. • Nếu đặt ngược que đo(với điện một chiều) đồng hồ sẽ báo giá trị âm (-) 3) – Đo dòng điện DC (AC) • Chuyển que đổ đồng hồ về thang mA nếu đo dòng nhỏ, hoặc 20A nếu đo dòng lớn. • Xoay chuyển mạch về vị trí “A” • Bấm nút DC/AC để chọn đo dòng một chiều DC hay xoay chiều AC • Đặt que đo nối tiếp với mạch cần đo • Đọc giá trị hiển thị trên màn hình. 4) – Đo điện trở • Trả lại vị trí dây cắm như khi đo điện áp . • Xoay chuyển mạch về vị trí đo ” Ω “, nếu chưa biết giá trị điện trở thì chọn thang đo cao nhất , nếu kết quả là số thập phân thì ta giảm xuống. • Đặt que đo vào hai đầu điện trở. • Đọc giá trị trên màn hình. • Chức năng đo điện trở còn có thể đo sự thông mạch, giả sử đo một đoạn dây dẫn bằng thang đo trở, nếu thông mạch thì đồng hồ phát ra tiến kêu 5) – Đo tần số • Xoay chuyển mạch về vị trí “FREQ” hoặc ” Hz” • Để thang đo như khi đo điện áp . • Đặt que đo vào các điểm cần đo • Đọc trị số trên màn hình. 6) – Đo Logic • Đo Logic là đo vào các mạch số ( Digital) hoặc đo các chân lện của vi xử lý, đo Logic thực chất là đo trạng thái có điện – Ký hiệu “1″ hay không có điện “0″, cách đo như sau: • Xoay chuyển mạch về vị trí “LOGIC” • Đặt que đỏ vào vị trí cần đo que đen vào mass • Màn hình chỉ “▲” là báo mức logic ở mức cao, chỉ “▼” là báo logic ở mức thấp 7) – Đo các chức năng khác • Đồng hồ vạn năng số Digital còn một số chức năng đo khác như Đo đi ốt, Đo tụ điện, Đo Transistor nhưng nếu ta đo các linh kiện trên, ta lên dùng đồng hồ cơ khí sẽ cho kết quả tốt hơn và đo nhanh hơn  
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net