logo

pdf Ngắn mạch điện tử P6

CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH Phương pháp tính dòng ngắn mạch bằng cách giải hệ phương trình vi phân đòi hỏi nhiều công sức, mặc dù chính xác nhưng ngay cả để tính một sơ đồ đơn giản khối lượng tính toán cũng khá cồng kềnh, bậc phương trình tăng nhanh theo số máy điện có trong sơ đồ. Ngoài ra còn có những vấn đề làm phức tạp thêm quá trình tính toán như: dao động công suất, dòng tự do trong các máy điện ảnh hưởng nhau, tác dụng của thiết bị tự động điều chỉnh...

pdf Ngắn mạch điện tử P5

QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ TRONG MÁY ĐIỆN Quá trình quá độ trong máy điện xảy ra phức tạp hơn trong máy biến áp hay các thiết bị tĩnh khác do tính chất chuyển động của nó. Do vậy nếu kể đến tất cả các yếu tố ảnh hưởng thì việc nghiên cứu sẽ vô cùng khó khăn và phức tạp. Để đơn giản người ta đưa ra nhiều giả thiết gán cho máy điện một số tính chất “lý tưởng hóa”. Dĩ nhiên kết quả sẽ có sai số, nhưng so sánh với các số liệu thực nghiệm thường sai số...

pdf Ngắn mạch điện tử P4

:TÌNH TRẠNG NGẮN MẠCH DUY TRÌ Tình trạng ngắn mạch duy trì là một giai đoạn của quá trình ngắn mạch khi tất cả các thành phần dòng tự do phát sinh ra tại thời điểm ban đầu của ngắn mạch đã tắt hết và khi đã hoàn toàn kết thúc việc tăng dòng kích từ do tác dụng của các thiết bị TĐK. I. Thông số tính toán của nguồn và phụ tải: Các thông số cơ bản của máy điện đồng bộ trong tình trạng ngắn mạch đối xứng duy trì là điện kháng không bảo hòa đồng bộ dọc trục...

pdf Ngắn mạch điện tử P3

NGẮN MẠCH 3 PHA TRONG MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN: Xét mạch điện 3 pha đối xứng đơn giản (hình 3.1) bao gồm điện trở, điện cảm tập trung và không có máy biến áp. Qui ước mạch điên được cung cấp từ nguồn công suất vô cùng lớn (nghĩa là điện áp ở đầu cực nguồn điện không đổi về biên độ và tần số).

pdf Ngắn mạch điện tử P2

CÁC CHỈ DẪN KHI TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH I. Những giả thiết cơ bản: Khi xảy ra ngắn mạch sự cân bằng công suất từ điện, cơ điện bị phá hoại, trong hệ thống điện đồng thời xảy ra nhiều yếu tố làm các thông số biến thiên mạnh và ảnh hưởng tương hổ nhau. Nếu kể đến tất cả những yếu tố ảnh hưởng, thì việc tính toán ngắn mạch sẽ rất khó khăn. Do đó, trong thực tế người ta đưa ra những giả thiết nhằm đơn giản hóa vấn đề để có thể tính toán. Mỗi phương pháp tính...

pdf Ngắn mạch điện tử P1

Chế độ của hệ thống điện thay đổi đột ngột sẽ làm phát sinh quá trình quá độ điện từ, trong đó quá trình phát sinh do ngắn mạch là nguy hiểm nhất. Để tính chọn các thiết bị điện và bảo vệ rơle cần phải xét đến quá trình quá độ khi: - ngắn mạch. - ngắn mạch kèm theo đứt dây. - cắt ngắn mạch bằng máy cắt điện. Khi xảy ra ngắn mạch, tổng trở của hệ thống điện giảm, làm dòng điện tăng lên, điện áp giảm xuống. Nếu không nhanh chóng cô lập điểm ngắn...

pdf Mô hình hóa máy điện P7

MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ TRONG TRUYỀN ĐỘNG MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN Máy điện đồng bộ chủ yếu làm máy phát điện. Trong hệ thống truyền động công suất vừa và nhỏ, động cơ đồng bộ không cạnh tranh được với động cơ không đồng bộ. Tuy nhiên trong phạm vi công suất lớn, động đồng bộ lại được dùng nhiều vì nó có hiệu suất cao và chi phí vận hành rẻ. Một dạng khác là động cơ phản kháng và động cơ có nam châm vĩnh cửu được dùng nhiều...

pdf Mô hình hóa máy điện P6

ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ SỰ LÀM VIỆC CỦA Đ.C.K.Đ.B KHI TỪ THÔNG TRONG KHE HỞ KHÔNG KHÍ KHÔNG ĐỔI Từ thông hỗ cảm hay từ thông trong khe hở không khí của máy điện không đồng bộ được xác định bằng biểu thức: E & & Ψ m = L m Ias + I′ar = m (1) ωe

pdf Mô hình hóa máy điện P5

MÔ HÌNH HOÁ MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU S.Đ.Đ CỦA DÂY QUẤN PHẦN ỨNG Đối với máy có p đôi cực, đường kính khe hở không khí D, bước cực τ, chiều dài phần ứng L thì từ thông trên mỗi bước cực là: Φ =∫ Be (θ )Lrdθ =0

pdf Mô hình hóa máy điện P4

MÔ HÌNH HOÁ MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ MÔ HÌNH TOÁN HỌC 1. Khái niệm chung: Trong m.đ.đ.b hai cực, trục dọc d là trục của cực bắc N. Trục ngang q vượt trước trục d một góc 90 o điện. Trong điều kiện không tải, khi trong máy chỉ có từ trường kích thích, s.t.đ của từ trường sẽ hướng theo trục d và s.đ.đ của dây dλ kt quấn stato sẽ hướng dọc trục q. Mô tả toán học hay mô hình được xây dựng dt trong phần này dựa trên khái niệm máy điện đồng bộ lí tưởng có...

pdf Mô hình hóa máy điện P3

MÔ HÌNH HOÁ MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ MÔ HÌNH MẠCH CỦA M.Đ.K.Đ.B 1. Phương trình điện áp: Ta xét một mô hình động cơ không đồng bộ như hình vẽ bên. ωr as Phương trình điện áp của stato là: dλ as uas = ias rs + -bs θr -cs dt -br ar dλ bs cr u bs = i bs rs + (1) Trục pha a -cr dt br -ar dλ cs bs cs u cs = ias rs + dt Phương trình điện áp của roto là: -as dλ ar uar = iar rs + dt dλ...

pdf Mô hình hóa máy điện P2

CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI DÙNG TRONG MÁY ĐIỆN CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI BA PHA 1. Khái niệm chung: Khi nghiên cứu một hệ thống 3 pha, các biến đổi toán học thường được dùng để giảm bớt số biến, để đơn giản hoá nghiệm của các phương trình có hệ số thay đổi theo thời gian t hay để quy các biến về một hệ toạ độ chung.

pdf Mô hình hóa máy điện P1

MÔ HÌNH MBA HAI DÂY QUẤN 1. Phương trình từ thông: Như ta đã biết trong phần máy điện, nếu bỏ qua dòng điện từ hoá ta có: i1W1 + i2W2 = 0 (1) i1 W = − 2 hay: i2 W1 Tỉ số biến đổi điện áp là: e 1 W1 ( dΦ m dt ) W1 = = (2) e 2 W2 ( dΦ m dt ) W2 Sau khi biến đổi ta có: e 1i 1 = − e 2 i 2 Tổng trở của m.b.a sau khi quy đổi là: W  Z1 =  1...

pdf Máy điện I phần 17

Động cơ điện không đồng bô một pha được sử dụng rất rộng rãi trong dân dụng và công nghiệp như máy giặt , máy lau nhà . .. .

pdf Máy điện I phần 16

Động cơ điện không đồng bộ ứng dụng hiệu ứng mặt ngoài

pdf Máy điện I phần 15

Khởi động và điều chỉnh tốc độ động cơ điện không đồng bộ

pdf Máy điện I phần 14

Quan hệ điện từ trong máy điện không đồng bộ

pdf Máy điện I phần 13

Máy điện không đồng bộ là máy điện xoay chiều , làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ , có tốc độ của roto n khác với tốc độ từ trường trong máy n1

pdf Máy điện I phần 12

Sức tử động của dây quấn máy điện một chiều

pdf Máy điện I phần 11

Sức điện động của dây quấn máy điện xoay chiều

Tổng cổng: 1058 tài liệu / 53 trang

DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net