logo

Đề cương - Luật Hành chính

Phương pháp hành chính: Là những phương thức tác động trực tiếp đến hoạt động của đối tượng quản lý như doanh nghiệp. Tổ chức đến hành vi của cá nhân, tập thể thông qua những qđịnh trực tiếp nghĩa vụ của họ, những mệnh lệnh dựa trên quyền lực NN và sự phục tùng. Việc sử dụng p2 này là cần thiết ở bất kì lĩnh vực quản lí NN nào, nó là thuộc tính của quản lý NN vì bất kì cơ quan NN hoặc ng` có chức vụ nào cũng......


CÂU 1: KHÁI NIỆM LHC VN? ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH LHC VN

1. khái niệm LHC

- HC=qlý NN -> LHC = L. về quản lí NN ( hoạt động chấp hành-điều hành)

- tiếng la tinh: administratio gồm nhiều nghĩa, n nghĩa thông dụng: hoạt đọng qlý.

- Bản chất hđộng là đồng nhất ( đều là hđộng chấp-điều hành) 

- Phạm vi : gần như đồng nhất với “hành pháp” 

Đ có nghĩa như 1 nhánh quyền lực

Đ hđộng chấp hành luật do QH ban hành

ố LHC là 1 ngành luật về “qlý NN” – hđộng chấp hành-điều hành của cq NN ( hoặc các tchức XH đc NN trao quyền)

ố Ngành LHC VN là tổng thể ~ QPPL điều chỉnh ~ mqhệ phát sinh, ptriển trong lĩnh vực qlí NN ( qtrình tchức và thực hiện hđộng chấp hành-điều hành)


2. Đối tượng điều chỉnh LHC

 Là ~ mqhệ phát sinh trong lvực qlí NN 

- Qhệ phát sinh trong hoạt động chấp hành-điều hành của các cq HC NN : CP, Bộ, UBND các cấp, sở, phòng, ban ( cơ bản nhất, lớn nhất)

Đ hđộng các cq này k phải lúc nào cũng là hđộng hành chính, nhưng chỉ xté trong hđộng chấp hành-điều hành

Đ Chia theo lĩnh vực, but qhạn k thể rõ ràng:

ã lý đất đai

ã qlý kinh tế

ã ...

- Qhệ phát sinh trong hoạt động chấp hành-điều hành của cq hành pháp, phát sinh trong hđộng xây dựng và tổ chức công tác nội bộ của các cq NN khác( k thuộc hệ thống các cq HC ( QH, HĐND, TA...) 

Đ TA, VKS: điều xe, văn thư,..(hđộng tchức nội bộ

Đ Trong cq QH: chuẩn bị QH họp ( ND họp,đại biểu,...)-vd VPhòng QH

Đ HĐND các cấp

- Qhệ phát sinh trong hoạt động chấp hành-điều hành của các cq NN khác hoặc các tổ chức XH được NN trao quyền

Đ TA: chức năng xét xử, nhưng đc trao 1 số quyền qlí HC: Thẩm phán có quyền xử phạt HC ng` vi phạm ngay trg toà, khi đang xét xử

Đ QH: Thông qua các sự aná, công trình -> hđộng HC

Đ HĐND các cấp: phê duyệt khoạch chung, ra qđịnh cụ thể hoá VB of TW-> hđ HC

Đ Các tchức XH: quyền đình chỉ, ra lệnh thi công,...(rare) – xphát từ 1 quan điểm lâu đời: dần dần công việc NN nên san sẻ cho các tchức XH khác( q` áp chế,.. liên quan đến quyền uy, cưỡng chế all thuộc về ND)

3. Phương pháp điều chỉnh LHC

- Mệnh lệnh – phục tùng (cơ bản)

Đ Các quy fạm LHC liệt kê các điều khoản, buộc đối tượng phải tuân theo

Đ vd vấn đề đền bù giải toả: NN áp giá, các hộ gđ buộc tuân theo

- Bình đẳng – thoả thuận

Đ Trg 1số trg` hợp qđịnh sự thoả thuận : giữa các bộ (rare)-> sau đó lại là tiền đề đưa ra qđịnh mệnh lệnh – phục tùng tiếp sau đó

Đ vd tăng lương cho GV: bộ GD thoả thuận bộ Tài chính


CÂU 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA LHC VỚI


a.Luật Hiến Pháp

   2 ngành luật này có liên quan mật thiết đến nhau.Trong 1 số trường hợp ko phân biệt đc ranh giới giữa chúng nhưng chúng có ranh giới.

   Đối tượng điều chỉnh của Luật HP là về nguyên tắc tổ chức và thẩm quyền của nhà nước, các mối quan hệ quan trọng nhất trong xã hội.Như vậy đối tượng đc của LHP rộng hơn LHC.LHC chi tiết hóa, cụ thể hóa và bổ sung các quy định của HP, đặt ra cơ chế đảm bảo thực hiện chúng.


b.Luật Hình sự

   LHC liên quan chặt chẽ với LHSự, có nhiều chỗ “ giao tiếp “ với LHSự vì cả 2 ngành luật đều quy định về vi phạm pháp luật và cách xử lý đối với chúng, chỉ khác nhau ở mức độ nguy hiểm của 2 loại vi phạm và do đó hình thức và cơ quan xử lý đối với từng loại vi phạm cũng khác nhau.

  LHSự xác định những hành vi nào là tội phạm còn LHC quy định về các quy tắc bắt buộc chung mà nếu vi phạm các quy tắc ấy trong 1 số trường hợp có thể phải chịu trách nhiệm hình sự, nếu ko thì đc coi là vi phạm hành chính.

  Tội phạm quy định trong LHSự khác với vi phạm hành chính ở mức độ gây nguy hiểm cho xã hội của hành vi do đó hình phạt áp dụng với tội phạm hình sự cũng cao hơn, trình tự xử lý và thẩm quyền xử lí cũng khác nhau.



c.Luật dân sự

   Với LDSự, LHC cũng có mqh chặt chẽ vì nhiều khi LHC cũng điều chỉnh quan hệ tài sản như LDSự.tuy nhiên 2 ngành luật điều chỉnh qhệ tài sản bằng những phương pháp khác nhau, 1 bên là phương pháp quyền lực phục tùng còn bên kia là thỏa thuận đặc trưng bởi sự bình đẳng về ý chí giữa các bên.

   Trong nhiều trường hợp các cq quản lý nhà nước cũng tham gia trực tiếp vào qhệ pluật dân sự nhưng ko phải dưới danh nghĩa là chủ thể của hoạt động chấp hành và điều hành mà với tư cách 1 pháp nhân, chủ thể của pluật dân sự.


d.Luật đất đai

    LHC cũng”giao kết” với Luật đất đai-ngành luật điều chỉnh qhệ giữa nhà nc và ng` sử dụng đất đai.Trong qhệ Luật Đất đai, nhà nước có tư cách là chủ sở hữu duy nhất đối với đất đai và còn là ng` thực hiện công quyền< giám sát việc sử dụng đất đai đúng mục đích hay ko>.Quan hệ đất đai chỉ xuất hiện, thay đổi và chấm dứt khi có qđịnh của cq quản lý NN giao đất cho ng` sử dụng.

   Như vật LHC là phương tiện thực hiện luật đất đai.


DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net