logo

Đề chương Hiến pháp

Câu 20: Nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của bộ máy NN ta -Tập trung = dấu hiện cần thiết nhưng phụ thuộc chế độ xã hội, có nội dung khác nhau


CÂU 20: NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NN TA

-Tập trung = dấu hiện cần thiết nhưng phụ thuộc chế độ xã hôik, có nội dung khác nhau

TBCN: Tập trung NN = quan liêu, thể hiện quyền lợi số ít thống trị

CNXH: Tập trung NN = dân chủ, thể hiện quyền lợi đa số dân

-Bản chất:

- thể hiện sự thống nhất biện chứng giứa chế độ tập trung lợi ích của NN, sự trực thuộc, phục tùng của các cơ quan cấp dưới với các cơ quan cấp trên

- chế độ dân chủ tạo điều kiện cho việc phát triển sáng tạo, chủ động và quyền tự quản của các cq NN

-Trong tổ chức và hoạt động: thể hiện ở nhiều lĩnh vực

- cách tổ chức và phân công quyền lực giữa các cq cấp cao của NN ( tập trung cao max)

- phân cấp giữa chính quyền TW vs địa phương

- chế độ giao quyền tự chịu trách nhiệm về sx kinh doanh giữa cq NN với các tchức ktế

- Nội dung

- các cq NN được thành lập bằng bầu cử, bằng bổ nhiệm

- Trg hoạt động: chế độ bàn bạc tập thể, các nhân chịu trách nhiệm về phần việc được giao

- Quyết định cq NN cấp trên bắt buộc thi hành đối với cq NN cấp dưới

- Khi ra quyết định, cq NN cấp trên phải nghĩ đến lợi ích cq NN cấp dưới

- Trg phạm vi quyền hạn, các cq NN có quyền quyết định, k phụ thuộc cq NN cấp dưới

 Sự vận dụng những dấu hiệu tập trung dân chủ phụ thuộc vào nhiệm vụ, chức năng từng cq

  - Quốc hội_ cq quyền lực vs HĐND các cấp phải do dân trực tiếp bầu ra va hoạt động theo chế độ tập thể. Mỗi quyết định phải được bàn bạc dân chủ và quyết định thép đa số

- Các cq chấp hành, hành chính NN do các cq quyền lực NN bầu ra

- Hđộng của TA: thực hiện chế độ thẩm phán bổ nhiệm và bầu Hội thẩm nhân dân, xét xử độc lập và chỉ tuân thủ theo pháp luật

thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ phụ thuộc nhiều vào trình độ quản lí, dân trí, ngành, cấp, cq...


CÂU 21: PHÂN BIỆT QUYỀN ĐẠI XÁ-ĐẶC XÁ-ÂN XÁ

1. Đại xá

- Thẩm quyền: QH ra quyết định

- Trc -> nay: 1 lần ra lệnh đại xá năm 46 ( sau thống nhất ĐN)

- trả tự do cho người phạm 1 loại tội hoặc 1 số tội nhất định

Đ k truy cứu trách nhiệm hình sự

Đ hoặc miễn truy cứu TNHS

ã vd: ra quyết định đại xá cho tội giết người ngày 1/7/46 ( người phạm tội giết người trc 1/7 /46 ai chưa bị truy cứu TNHS thì k bị truy cứu nữa, ai đã truy cứu TNHS thì được miễn tội / sau 1/7/46 : bị truy cứu)

2. Đặc xá

- Thẩm quyền: Chủ tịch nước

- Trả tự do

- Thời gian : 1-2 lần / 1 năm

- Nội dung: k phiên biệt tội phạm, cứ đạt điều kiên đề ra thì đc trả tự do

Đ vd: Tội buôn bán ma tuý hoặc trẻ em đạt ĐK cải tạo tốt đã thi hành án 1 thời hạn nhất định => đặc xá

3. Ân xá

- Thẩm quyền: Chủ tịch nước

- Xin ân xá bằng 2 hình thức: Đại xá hoặc Đặc xá

- Thường người phạm tội xin ân giảm : giảm án tử hình -> tù chung thân hoặc giảm nhẹ tội

- Hình thức miễn giảm tội, xin giảm nhẹ tội


CÂU 22: CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ TRONG HP 92 VỚI TƯ CÁCH 1 CHẾ ĐỊNG CỦA NGÀNH LUẬT HP

- LLC: Chế độ ctrị là tổng các phương pháp gcấp thống trị dùng để cai trị xh/ chính thể, mô hình tchức qlực mỗi quốc gia

- Chế định L.HP: là tổng thể các quy định hợp thành một chế định của L.HP được qđịnh tại chương I HP

Đ Chính thể NN CHXHCN VN

Đ Bản chất-nguồn gốc NN

Đ Nguyên tắc cơ bản việc tchức qlực NN

- cụ thể: chương I HP 92 ( 14 điều) T.T


CÂU 24: CHÍNH THỂ NN VN THEO HP 46 – 59 – 80 – 92

- CHính thể: hình thức tổ chức NN thôgn qua cách thức thành lập các cq NN

Đ Nguyên thủ quốc gia

Đ mối quan hệ giữa các cq NN với nhau

Đ mức độ tham gia của ND vào những công việc tchức quyền lực NN

- trg lsử, 2 hình thức tchức NN: CH và Qchủ

- Nước ta: từ 46- nay: mang nhiều dấúân CH đại nghị

Đ HP46: VN DC CH : loại hình NN có t/c chung cho mọi XH từ TDân PK-> TS  Nhiều dấu ấn CH đại nghị:

ã Quốc hội : Nghị viện ND: cq NN cao nhất

ã CP thành lập dựa trên cq NN cao nhất: chịu trách nhiệm trước QH, chỉ hđộng khi Qh còn tín nhiệm

ã Khác CH ĐN: có chế định qđịnh về Nguyên Thủ QG với quyền năng lớn as một thổng thống trong chính thể CH tổng thống ( Chủ tịch nước: ng` đứng đầu bộ máy hành pháp, k chịu trách nhiệm truớc Nghị viện dù do Nghị viện bầu ra)

ố Chính thể nc ta trg HP46 gần giống chính thể CH lg tính as CH Pháp

Đ HP59: VNDCCH , những phần giống đđ CH tổng thống bớt đi

ã Nguyên thủ quốc gia (chủ tịch nước) k còn trực tiếp đứng đầu bộ máy hành pháp mà nghiêng về cnăng tượng trưng cho bền vững, thống nhất của DT/ Chính thức hoá quyết định QH, UBTVQH, HĐồngCP

ã Điều 63 HP59

-> Chính thể VNDCCH khác CHĐN và QCĐN:

.việc tchức qlực NN dưới sự lđạo của Đ Laođộng VN (nay là ĐCS). 

.tchức qlực k theo ngtắc pchia qlực như các chính thể TS mà theo ngtắc Tập quyền XHCN và tập trung dchủ : All qlực thuộc ND, ND sdụng quyền thôgn qua QH và HĐND các cấp, do dân bầu và chịu trách nhiệm trước dân 

Đ HP 80: CHXHCNVN : giống chính thể DCCH HP59, khác:

ã Lãnh đạo của ĐCS quy định rõ ràng

ã Tư tưởng làm chủ tập thể được HP thể chế hoá bằng nhiều quy định chưa trg các đkhoản của mình

Đ “ ctịch nước-NTQG cá nhân” -> “HĐNN-NTQG tập thể

Đ vdụ khác: HP

Đ HP 92: CHXHCNVN: chuyển cđộ tập thể sang chịu trách nhiệm cá nhân

ã HĐNN-> Chủ tịch nước + UBTVQH ( cq thường trực QH)

ã HĐbộ trưởng -> CP

ã Chủ tịch HĐ bộ truởng -> Thủ tướng CP ( đứng đầu CP )


CÂU 25: CÁC HÌNH THỨC GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI

- Xem xét báo cáo hoạt động của Chủ tịch nước, UBTVQH, CP, TANDTC,VKSNDTC

- QH xem xét, thảo luận báo cáo công tác trước UBTVQH,CP,TANDTC,VKSNDTC (kỳ họp cuối năm)

- Các cq này gửi báo cáo công tác đến các đại biểu QH, khi cần thiết QH xem xét, thảo luận ( kỳ họp giữa năm)

- Việc xem xét, thảo luận theo trình tự chặt chẽ do luật định( có thẩm tra, phản biện, thảo luận, tranh luận của các cq của QH vs đbiểu QH đối với các đối tượng thuộc thẩm quyền giám sát tối cao của QH : 

+ Người đứng đầu các cơ quan bị giám sát trình bày báo cáo

+ Chủ tich HĐDT hoặc CHủ tịch UBQH trình bày báo cáo thẩm tra

+ QH thảo luận

+ Người đứg đầu cq bị giám sát trình bày báo cáo có thể trinhg bày thêm vđề liên quan mà đại biểu QH quan tâm

+ QH ra quyết định về công tác của cq đã báo cáo

- Báo cáo của các đối twongj giám sát được chuyển cho UB của QH thẩm tra, nghiên cứu trước--> UB chuẩn bị báo cáo thuyết trình thẩm tra trước QH ( trên cơ sở các thành viên tham gia ý kiến, thảo luận báo cáo)

- ý nghĩa: QH kiểm soát đc tình hình thực thi HP vs PL trong thực tiễn của đời sống XH, tăng cường trách nhiệm các nhân của những người đứng đầu CP và các ngành về cviệc trước QH / bổ sung, sửa đổi một số điều luật or nghị quyết nhằm khắc phục lỗ hổng về mặt pháp lí -> giải quyết những sai sót do NN gây ra 

- Xem xét VBQPPL của các đối tượng giám sát: Chủ tịch nước, UBTVQH, CP, TANDTC,VKSNDTC có dấu hiệu trái HP, PL, nghị quyết QH

- công cụ bảo hiến đc hành xử bởi QH (QH là cq có thẩm quyền bảo vệ HP tối cao)

  - UBTVQH,HĐDT, các UB của QH, và đại biểu QH giữa 2 kì họp phải thường xuyên thực hiện quyền giám sát các vbản thuộc thẩm quyền -> kịp thời kiến nghị taik kì họp

- Các bước để QH tiến hành xem xét các VB:

+ UBTVQH trình QH xem VBQPPL có dấu hiệu bất hợp hiến,bất hợp pháp

+ QH thảo luận ( người đứng đầu cq ban hành VBQPPL có thể trình bày, bổ sung những vấn đề liên quan mà QH quan tâm)

+ hậu quả pháp lí của việc QH giám sát: 1 Nghị quyết bãi bỏ 1 phần hoặc toàn bộ VBQPPL trái HP , PL ( Nghị quyết k bất hợp hiến, bất hợp pháp nếu VBQPPL như vậy)


DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net