logo

Dãy đồng đẳng của axetilen

Trong phân tử axetilen có liên kết ba ( gồm 1 liên kết bền và 2 liên kết kém bền) = Axetilen dễ tham gia phản ứng cộng, kèm oxi hóa và trùng hợp. Axetilen còn tham gia phản ứng thế nguyên tử hidro ở cacbon mang nối ba bởi kim loại.Axetilen là khí không màu, không mùi. Rất ít tan trong nước, tan nhiều trong axeton. Nhẹ hơn không khí
TRƯỜNG THPT BC NGUYỄN AN NINH ƯỜ TRƯỜNG THPT BC NGUYỄN AN NINH NGUY TỔ HÓA DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA AXETILEN (ANKIN) AXETILEN Lớp dạy : 11A6 Giáo Viên : Trần Quang Huy Gi Tr GV : Phan Thị Hội Năm học : 2005 - 2006 GV TRƯỜNG THPT BC NGUYỄN AN NINH ƯỜ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : Viết các phản ứng Propilen với : ddKMnO4, dd HCl, Pứ trùng hợp ? CH3-CH=CH2 + [O] + H2O CH3-CHOH-CH2OH DdKMnO ⎯⎯⎯⎯⎯ → 4 CH3-CH=CH2 + HCl CH3-CHCl-CH3 0 t ,xt ⎯⎯⎯ → CH CH2 t0 ,xt,p ⎯⎯⎯⎯ → n CH3-CH=CH2 n CH3 GV : Phan Thị Hội Năm học : 2005 - 2006 GV TRƯỜNG THPT BC NGUYỄN AN NINH ƯỜ Câu 2 : Để điều chế trực tiếp etilen , ta có thể dùng nguyên liệu nào sau đây : I/ Propan II/ Propilen III/ Rượu etylic Bạn chưa học bài kỹ a/ I , II a/ b/ I , III Hoan hô ! bạn đã chọn đúng c/ II , III Bạn chưa học bài kỹ Bạn chưa học bài kỹ d/ I , II , III GV : Phan Thị Hội Năm học : 2005 - 2006 GV TRƯỜNG THPT BC NGUYỄN AN NINH ƯỜ DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA AXETILEN (ANKIN) Axetilen GV : Phan Thị Hội Năm học : 2005 - 2006 GV TRƯỜNG THPT BC NGUYỄN AN NINH ƯỜ I/ CÔNG THỨC I/ CÔNG 1/ CTPT : C2H2 ( M = 26 ) 2/ CTCT : H C C H Trong phân tử axetilen có liên kết ba ( gồm 1 liên kết σ bền và 2 liên kết π kém bền) => Axetilen dễ tham gia phản ứng cộng, kèm oxi hóa và trùng hợp. Axetilen còn tham gia phản ứng thế nguyên tử hidro ở cacbon mang nối ba bởi kim loại GV : Phan Thị Hội Năm học : 2005 - 2006 GV TRƯỜNG THPT BC NGUYỄN AN NINH ƯỜ II/ LÝ TÍNH II/ LÝ • Axetilen là khí không màu, không mùi (nếu không tinh khiết, có mùi tỏi) . Rất ít tan trong nước, tan nhiều trong axeton . Nhẹ hơn không khí . GV : Phan Thị Hội Năm học : 2005 - 2006 GV TRƯỜNG THPT BC NGUYỄN AN NINH ƯỜ Trong các khí sau, khí nào nhẹ hơn không khí : Trong I/ Etan II/ Etilen III/ Axetilen Bạn chưa nắm bài kỹ a/ I , II Bạn chưa nắm bài kỹ b/ I , III c/ II , III Hoan hô! Bạn đã chọn đúng d/ I , II , III Bạn chưa nắm bài kỹ Etan (C2H6, M = 30). Etien (C2H4, M = 28). Axetilen (C2H2, M = 26) Mkk = 29. Để biết khí A nặng hay nhẹ hơn không khí ta dựa vào dA/KK => C2H6 nặng hơn kk còn C2H4 và C2H2 nhẹ hơn kk GV : Phan Thị Hội Năm học : 2005 - 2006 GV TRƯỜNG THPT BC NGUYỄN AN NINH ƯỜ III/ HÓA TÍNH III/ PHẢN ỨNG CỘNG TRÙNG HỢP OXI HÓA THẾ VỚI KL GV : Phan Thị Hội Năm học : 2005 - 2006 GV TRƯỜNG THPT BC NGUYỄN AN NINH ƯỜ 1/ Phản Ứng Cộng : 1/ Ph a/ Cộng Hidro : Ni, t0 CH CH + H H CH2 CH2 Ni, t0 Ni, t0 Ni, t0 CH2 H 2 + HCHH CH CH3 CHCH CH CH + H2 H CH 2 + H2 CH3 3 3 2 H H Lưu ý : Khi dùng xúc tác Pd, t0 phản ứng dừng ở giai giai đoạn tạo anken. Pd ,t0 CH + H−H CH CH2 CH2 GV : Phan Thị Hội Năm học : 2005 - 2006 GV TRƯỜNG THPT BC NGUYỄN AN NINH ƯỜ b/ Cộng Brom : Br-CH CH-Br CH CH CH+Br2 Br Br + +Br2 CH CH Br2CH CHBr2 BrCH CHBr BrCH CHBr + Br Br Br2CH CHBr2 +Br2 +Br2 CH CH Br2CH CHBr2 BrCH CHBr GV : Phan Thị Hội Năm học : 2005 - 2006 GV TRƯỜNG THPT BC NGUYỄN AN NINH ƯỜ c/ Cộng axit (HCl, HBr, ..) CH+HCl CH2 CHCl CH +HCl CH3 CHCl2 Vinyl clorua Trùng hợp Vinyl Clorua ta thu được nhựa PVC xt,p,t0 n CH2 CHCl CH2 CH Cl n Vinyl Clorua PVC (Poli Vinyl Clorua) d/ Cộng nước (H2O) : có xúc tác HgSO4 xt,t0 CH CH + H2O CH3 CHO Andehit Axetic GV : Phan Thị Hội Năm học : 2005 - 2006 GV TRƯỜNG THPT BC NGUYỄN AN NINH ƯỜ Trong biến hóa CH≡CH → CH2Cl-CH2Cl ta cần Trong phải qua giai đoạn trung gian của : Hoan hô! Bạn đã chọn đúng a/ CH2=CH2 Bạn chưa học bài kỹ b/ CH3-CH3 Bạn chưa học bài kỹ c/ CH2=CHCl Bạn chưa học bài kỹ d/ a,b,c đều đúng CH3-CH3 Thế với Cl2 (tỉ lệ 1:2) tạo CH3-CHCl2 CH2=CHCl Cộng HCl tạo CH3-CHCl2 CH≡CH CH2=CH2 CH2Cl-CH2Cl GV : Phan Thị Hội Năm học : 2005 - 2006 GV TRƯỜNG THPT BC NGUYỄN AN NINH ƯỜ 2/ Phản Ứng Trùng Hợp : 2/ Ph a/ Nhị hợp xt, t0t,0pp xt, t0, p CH xt, , CH CH + H C CH CH CH CH CH2 CH C CH Vinyl axetilen b/ Tam hợp H H H CH CH HC H H H C, 6000C C, 3CH CH HC CH CH Benzen H H H H GV : Phan Thị Hội Năm học : 2005 - 2006 GV TRƯỜNG THPT BC NGUYỄN AN NINH ƯỜ 3/ Phản ứng oxi hóa : 3/ Ph a/ Tác dụng với dd KMnO4 : dd KMnO4 + 4 [ O] HO OH C C H H C C O O Hay HC CH + 4[O] dd KMnO4 HOOC-COOH Axit Oxalic HC b/ Phản ứng cháy: t0 4CO + 2H O 2C2H2 + 5O2 2 2 4/ Phản ứng thế với ion kim loại : 4/ Ph H + Ag2 O dd NH3 Ag Ag + H2O C C C C H Bạc Axetilua Vàng nhạt Phản ứng này dùng để nhận biết axetilen GV : Phan Thị Hội Năm học : 2005 - 2006 GV TRƯỜNG THPT BC NGUYỄN AN NINH ƯỜ Phân biệt Etilen và Axetilen C2H4 C2H4 C2H2 C2H2 TN 1 : Bình đựng dd Br2 Etylen và axetylen đều làm mất màu dd Br2 C2H4 C2H4 C2H2 C2H2 TN 2 : Bình đựng dd AgNO3/NH3 dd Axetylen cho kết tủa vàng với dd AgNO3 / NH3 còn etylen thì không GV : Phan Thị Hội Năm học : 2005 - 2006 GV TRƯỜNG THPT BC NGUYỄN AN NINH ƯỜ Cho 1 luồng khí A lội chậm qua dd Br2 (có dư) Cho không thấy hiện tượng sủi bọt , thì A là : I/ Etan II/ Etylen III/ Axetylen a/ I , II Bạn chưa nắm bài kỹ b/ I , III Bạn chưa nắm bài kỹ c/ II , III Hoan hô! Bạn đã chọn đúng d/ I , II , III Bạn chưa nắm bài kỹ Etilen và axetilen tác dụng với dd Br2 và bị giữ lại nên không tạo sủi bọt, còn Etan không tác dụng, thoát ra ngoài -> tạo sủi bọt GV : Phan Thị Hội Năm học : 2005 - 2006 GV TRƯỜNG THPT BC NGUYỄN AN NINH ƯỜ IV/ ĐIỀU CHẾ IV/ 1/ Từ canxi cacbua (CaC2) 2H – OH → C2H2 + Ca(OH)2 + CaC2 Ca 2/ Từ Metan 1500OC 2 CH4 C2H2 + 3H2 GV : Phan Thị Hội Năm học : 2005 - 2006 GV TRƯỜNG THPT BC NGUYỄN AN NINH ƯỜ V/ ỨNG DỤNG V/ • Axetilen làm nguyên liệu cho đèn xì. • Axetilen dùng để sản xuất PVC, axit axetic, … GV : Phan Thị Hội Năm học : 2005 - 2006 GV TRƯỜNG THPT BC NGUYỄN AN NINH ƯỜ BÀI TẬP VỀ NHÀ 1/ Viết các PTPỨ theo sơ đồ biến hóa sau : 1/ Vi Axetat natri → Metan → Axetilen → Vinyl clorua ↓ ↓ PE ← Etylen PVC 2/ Làm thế nào phân biệt 3 bình khí mất nhãn chứa : 2/ CH4 , C2H4 , C2H2 . 3/ Cho canxi cacbua kĩ thuật (chỉ chứa 80% CaC2 nguyên 3/ Cho chất) vào một lượng nước có dư, thì được 8,96 lit khí (đo ở đkc). Tính khối lượng canxi cacbua kĩ thuật đã dùng. Tính thể tích oxi (đo ở đkc) cần để đốt cháy hoàn toàn lượng khí sinh ra. GV : Phan Thị Hội Năm học : 2005 - 2006 GV TRƯỜNG THPT BC NGUYỄN AN NINH ƯỜ CÁM ƠN QUÍ THẦY – CÔ ĐÃ ĐẾN THAM DỰ Chúc các em học sinh học tốt GV : Phan Thị Hội Năm học : 2005 - 2006 GV
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net