logo

Chương 7: Tổng Cầu, Tổng Cung, Giá cả và Sự điều chỉnh với những


5/16/2009 Chương 7 Tổng Cầu, Tổng Cung, Giá cả và Sự điều chỉnh với những Cú Sốc Th.S Lê Thị Kim Dung Giá cả  Hệ thống giá cả không luôn luôn hoạt động kịp thời. Một vài loại giá rất linh hoạt, trong khi một vài loại khác cứng nhắc.  Giá linh hoạt: những loại giá được điều chỉnh hàng ngày. Ví dụ: giá cá tươi, rau và các loại thực phẩm khác.  Giá cứng nhắc: những loại giá điều chỉnh chậm. Ví dụ: giá các loại hàng công nghiệp như thép, công cụ, máy móc. 26.1 Giá cả  Thời kỳ ngắn hạn trong kinh tế vĩ mô: thời kỳ gía cả không thay đổi nhiều. 1 5/16/2009 Tổng cầu Hệ số góc của đường AD âm, do:  Tác động của cải: mức giá ↓  giá trị thực tế của đồng tiền ↑  chi tiêu ↑.  Tá độ Tác động lãi suất: mức giá ↓  lãi ất ứ iá suất ↓  cầu đầu tư ↑  Tác động từ thương mại quốc tế: mức giá ↓  hàng nội địa rẻ hơn so với hàng nước ngoài  cầu cho hàng nội địa ↑ 26.3 Các yếu tố làm dịch chuyển AD Các yếu tố làm Các yếu tố làm tăng AD giảm AD Giảm thuếế Tăng thuế ế Tăng chi tiêu chính Giảm chi tiêu chính phủ phủ Tăng cung tiền Giảm cung tiền 26.5 2 5/16/2009 Tổng cung  Đường tổng cung thể hiện mối quan hệ giữa mức giá và sản lượng cung ứng. g  Được đo bằng GDP thực 26.7 Đường tổng cung cổ điển  là quan hệ giữa GDP thực cung cấp và mức giá trong điều kiện giá của tất cả các yếu tố sản xuất được điều chỉnh thay đổi theo cùng một tỷ lệ ổ thay đổi của mức giá  Thẳng đứng tại sản lượng tiềm năng. – Nó thể hiện quan điểm cho rằng trong dài hạn, sản lượng chỉ do các yếu tố sản xuất quyết định. 26.8 3 5/16/2009 Đường tổng cung cổ điển  Sản lượng tiềm năng phụ thuộc trình độ công nghệ, số lượng các đầu vào sẵn có (lao động, tư bản, đất đai, năng lượng) và mức độ hiệ quả của ă l ) à ứ hiệu ả ủ việc sử dụng tài nguyên và công nghệ.  Tại sản lượng tiềm năng, tất cả đầu vào đều được sử dụng đầy đủ. Nó chính là sản lượng cân bằng dài hạn. 26.9 4 5/16/2009 Đường tổng cung ngắn hạn  là quan hệ giữa GDP thực cung cấp và mức giá khi giá của các yếu tố sản xuất chủ yếu không đổi, đặc biệt y g , ặ ệ là suất tiền lương danh nghĩa không đổi. 26.12 Lạm phát cân bằng Trong mô hình cổ điển, AS không có ảo giác tiền tệ và tiền lương linh họat, AS thẳng đứng tại mức P sản lượng tiềm năng. Tính linh hoạt của lương và AD giá cả bảo đảm tiền lương thực tế sẽ được điều chỉnh Yp Output để duy trì mức toàn dụng nhân công Vì vậy cân bằng khi AD = AS tại sản lượng tiềm năng Yp và mức giá P. 26.14 5 5/16/2009 Cú sốc cung dài hạn và quá trình điều chỉnh SAS0 SAS1 AS0 AS1 E1 Gỉa sử sản lượng tiềm năng P* E0 AD1 tăng lên. Để giữ cho mục tiêu mức giá không thay đổi AD0 P*, chính phủ sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng để thích ứng với tổng cung Yp Y1 Output tăng thêm, mức giá vẫn là P* và nền kinh tế di chuyển đến điểm cân bằng mới, từ E0 sang E1. 26.15 Cú sốc cung tạm thời và quá trình điều chỉnh SAS’ AS SAS P*’’ Gía xăng dầu cao hơn buộc P’ E’ E’’ doanh nghiệp tăng giá cả. P* Trong ngắn hạn, SAS dịch E chuyển lên trên đến SAS’ AD và cân bằng chuyển từ E lên E’ . Lạm phát cao hơn Y’ Y* làm giảm AD do NHTW Output tăng lãi suất thực tế. Khi cú sốc cung tạm thời qua đi, SAS’ dần quay trở lại SAS và cân bằng cuối cùng được thiết lập lại tại E. 26.16 Cú sốc cung tạm thời và quá trình điều chỉnh  Chính sách tiền tệ thích ứng với một cú sốc cung tạm thời khi chính sách tiền tệ được thay đổi để ổn định sản ệ ợ y ị lượng. Tuy nhiên, kết quả là lạm phát cao hơn. 26.17 6 5/16/2009 Cú sốc cầu và quá trình điều chỉnh AS Khi có cú sốc mở rộng P SAS cầu, NHTW có thể thắt chặt chính sách tiền tệ P' A và dịch chuyển AD’ trở P* E lại AD. P” B Ngược lại, khi tổng cầu AD’ E thấp AD”, nó có thể mở AD rộng chính sách tiền tệ AD” để lập lại AD. Cân bằng vẫn tại E. Cả Y” Y* Y’ Output lạm phát và sản lượng đều ổn định 26.18 Cú sốc cầu và quá trình điều chỉnh  Khi cú sốc là cú sốc cầu, ổn định lạm phát cũng sẽ bình ổn sản lượng. 26.19 7
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net