logo

Chương 4:Máu và bạch huyết


Chương 4: Máu và bạch huyết 4.1. Máu Máu bao gồm hai thành phần: Huyết tương và các tế bào máu 4.2.1. Huyết tương -Màu vàng nhạt - H2O: 80 – 90 % - Protein: 6.5 – 8 % Huyết tương (albumin, globulin, lipoprotein, prothrombin, fibrinogen) - Lipit: 0.5 – 0.6 % - Glucid: 0.8 – 1.2 % - Muối kim loại,enzym, hormon, kháng thể, các sản Tế bào máu phẩm thải của quá trình chuyển hóa 4.1.2. Các tế bào máu 4.1.2.1. Hồng cầu -Không có nhân -Hình đĩa, lõm hai mặt, đường kính trung bình: 7.5 µm -Có khả năng thay đổi hình dạng để lưu chuyển trong các mao mạch nhỏ -Số lượng: 3.8 – 4.2 triệu/mm3 máu -Hồng cầu được bao quanh bởi màng bán thấm. Phía ngoài màng có các glycocalyx mang tính chất của một kháng nguyên, quyết định nhóm máu -Xơ spectrin, xơ actin và các protein liên kết tạo thành bộ khung của hồng cầu Hemoglobin (HbA)  Trong bào tương của hồng cầu chứa Hemoglobin (HbA) với hàm lượng khoảng 30x10-12g. HbA tham gia vận chuyển O2 và C O2 4.1.2.2. Bạch cầu Bạch cầu trung Bạch cầu ưa bazơ tính Bạch cầu đơn nhân Lympho bào Bạch cầu ưa axit 4.1.2.2. Bạch cầu  Số lượng trong máu: 6000 – 7000/mm 3  Công thức bạch cầu: - Bạch cầu có hạt: trung tính (55 – 56 %); Ưa axit (2 – 4 %); Ưa bazơ (0,5%) - Lympho bào: 20 – 40 % - Bạch cầu đơn nhân: 4 – 7 % o Bạch cầu có khả năng biến hình khi chúng xuyên mạch Bạch cầu trung tính -Đường kính : 12 – 15 µm -Nhân đa dạng, thường chia thùy -Chứa khoảng 50 – 200 hạt đặc hiệu bắt màu thuốc nhuộm axit và bazơ (chứa phagocytin) và không đặc hiệu (chính là các lysosom). -Đời sống ngắn, khoảng 30 giờ -Có vai trò quan trọng trong đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu Bạch cầu ưa axit -Đường kính khoảng 12 µm -Nhân chia hai thùy -Bào tương chứa những hạt đặc hiệu ưa thuốc nhuộm eosin. Những hạt đặc hiệu thực chất là các lysosom chứa photphatase acid, cathepsin và ribonuclease -Chuyển động kiểu amip, có khả năng thực bào chọn lọc -Thường xuất hiện ở những nơi nhiễm ký sinh trùng hay vùng dị ứng -Sống khoảng 14 giờ Bạch cầu ưa bazơ -Đường kính khoảng 10 µm -Nhân tương đối lớn, có dạng chữ U hoặc chữ S -Chứa hạt ưa bazơ có chứa histamin và heparin -Vận động kiểu amip, không có khả năng thực bào -Nhiệm cụ chính là tạo heparin -Đời sống ngắn, khoảng 1 ngày Lympho bào -Thuộc loại bạch cầu không hạt -Đường kính khoảng 6 – 8 µm -Nhân lớn, chiếm gần hết tế bào chất -Dựa vào kích thước chia thành ba loại: nhỏ, trung bình, lớn -Có hai loại lympho bào nhỏ: lympho bào B và T -Có khả băng vận động khá mạnh -Có vai trò quan trọng trong phản ứng miễn dịch đặc hiệu của cơ thể Bạch cầu đơn nhân -Thuộc loại bạch cầu không hạt -Đường kính 12 – 20 µm -Nhân lệch, hình chữ U -Bào tương chứa nhiều hạt ưa azur -Biệt hóa thành các đại thực bào -Đời sống dài, có thể nhiều tháng Tiểu cầu -Không phải là tế bào mà là một khối bào tương nhỏ hình cầu hoặc hình trứng -Đường kính: 2 – 5 µm -Số lượng khoảng 200.000 – 400.000/mm3 -Mỗi tiểu cầu gồm hai vùng: Vùng ngoại vi có vai trò trong việc vận động và kết dính của tiểu cầu; vùng trung tâm có chứac các hạt serotonin và ADP -Tiểu cầu có xu hướng kết đám với nhau -Có vai trò quan trọng trong việc đông máu 4.1.3. Sự tạo máu  Tạo máu trong thời kỳ phôi thai: gồm nhiều giai đoạn: - Giai đoạn trung mô (hay giai đoạn nguyên đại hồng cầu): hình thành các nguyên bào mạch và nguyên bào máu. Máu lưu thông trong giai đoạn này chỉ có dòng hồng cầu - Giai đoạn gan – lách: từ tháng thứ 2 đến tháng thứ 9 của thai. Gan tạo dòng hồng cầu và bạch cầu. Lách tạo dòng hồng cầu và một ít bạch cầu có hạt và tiểu cầu. Lách là nơi tạo lympho bào trong suốt cuộc đời. - Giai đoạn tủy xương: bắt đầu từ tháng thứ 5 của thai. Toàn bộ tủy xương tham gia hoạt động tạo máu, chủ yếu tạo dòng hồng cầu, bạch cầu có hạt, bạch cầu đơn nhân, tế bào nhân khổng lồ và một phần rất ít lympho bào
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net