logo

Chính phủ điện tử và việc triển khai ở Việt nam

Chính phủ điện tử là khái niệm về việc các cơ quan chính phủ sử dụng công nghệ thông tin như: Mạng diện rộng, Internet, các phương tiện di động để quan hệ với công dân, giới doanh nghiệp và bản thân các cơ quan của chính phủ. Chính phủ điện tử là việc cung cấp thông tin và các dịch vụ chính phủ qua Internet hay các phương tiện điện tử.
Chính phủ điện tử và việc triển khai ở Việt nam Chính phủ điện tử và việc triển khai ở Việtnam Người trình bày : MAI ANH Chủ tịch Hội Tin học&Viễn thông Hà Nội GĐ Trung tâm Tin học Bộ Khoa học Công nghệ Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 1 [email protected] Nội dung : I. Khái quát chung về chính phủ điện tử II. Ba giai đoạn triển khai Chính phủ điện tử III. Yếu tố để triển khai thành công Chính phủ điện tử IV. Các vấn đề cần đề cập khi thiết kế dự án Chính phủ điện tử V. Hiện trạng của Việtnam VI. Một số suy nghĩ về hướng đi của Việtnam để triển khai CPĐT VII. Thảo luận Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 2 [email protected] I. Khái quát chung về chính phủ điện tử E. Government : Chính phủ điện tử hay chính quyền điện tử Chính phủ điện tử là khái niệm về việc các cơ quan chính phủ sử dụng công nghệ thông tin như : Mạng diện rộng, Internet, các phương tiện di động để quan hệ với công dân, giới doanh nghiệp và bản thân các cơ quan của chính phủ. Chính phủ điện tử là việc cung cấp thông tin và các dịch vụ chính phủ qua Internet hay các phương tiện điện tử. Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 3 [email protected] Hai nhóm vấn đề 1. Các dịch vụ chính phủ trực tuyến Trước đây các cơ quan chính phủ cung cấp dịch vụ cho dân chúng tại trụ sở của mình, thì nay, nhờ vào công nghệ thông tin và viễn thông, các trung tâm dịch vụ trực tuyến được thiết lập, hoặc là ngay trong trụ sở cơ quan chính phủ hoặc gần với dân. Qua các cổng thông tin cho công dân (Citizen Portal), người dân nhận được thông tin, có thể hỏi đáp pháp luật, được phục vụ giải quyết các việc trong cuộc sống hàng ngày : công chứng, đăng ký lập doanh nghiệp, đăng ký nhân khẩu, sang tên trước bạ v.v... mà không phải đến chầu chực tại trụ sở các cơ quan chính phủ như trên như trước đây. Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 4 [email protected] 2. Vấn đề Tác nghiệp chính phủ trực tuyến Là việc số hoá, hay điện tử hoá bản thân các hoạt động trong chính phủ, giữa các cơ quan chính phủ các cấp từ trung ương đến địa phương Việc quản lý lưu trữ công văn tài liệu trên nền công nghệ Web, các biểu báo thống kê điện tử và việc sử dụng mạng máy tính , Internet để nâng cao hiệu quả các tác nghiệp của bản thân bộ máy chính phủ. Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 5 [email protected] Chính phủ điện tử tác động lên các mối quan hệ : Giữa Chính phủ và công dân ( G2C), Giữa chính phủ và giới doanh nghiệp ( G2B) và Bản thân các cơ quan chính phủ với nhau ( G2G) Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 6 [email protected] Lợi ích, mục tiêu của chính phủ điện tử : Tăng cường năng lực điều hành nhà nước của chính phủ, Mang lại thuận lợi cho dân chúng Tăng cường sự minh bạch (Transparency), giảm tham nhũng Giảm chi phí chính phủ Làm tăng thu nhập quốc dân Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 7 [email protected] Các tiêu chí khi nói đến chính phủ điện tử : – Định hướng công dân và dễ dùng : Các dịch vụ trực tuyến 24 giờ trong ngày, 7 ngày trong tuần, dễ hiểu, dễ dùng, truy cập thông tin nhanh, v.v... – Có tinh thần trách nhiệm và định hướng kết quả : Người dân không chỉ muốn dễ dùng, vào mạng nhanh mà họ muốn có kết quả nhanh, trọn vẹn, chính xác , một cửa. – Nhiều khả năng truy nhập : Có thể truy nhập vào các mạng dịch vụ chính phủ bằng nhiều cách, ở nhà, ở công sở, ở trường học, ở nơi công cộng v.v... Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 8 [email protected] – Tính cộng tác : Chính phủ điện tử phải được thiết kế, xây dựng và triển khai trên cơ sở hợp tác phối hợp giữa chính phủ và cá nhân công dân. – Tính đổi mới : Chính phủ điện tử không chỉ thuần tuý là ứng dụng công nghệ mới, là Web site và việc chuyển giao các dịch vụ trên đó mà còn phải tính đến việc cải tiến quy trình công tác và tổ chức bộ máy. – Chi phí hợp lý : Giảm được chi phí cho bộ máy chính phủ – An toàn và tôn trọng riêng tư Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 9 [email protected] Khái niệm về : E- Governance “ Cầm quyền điện tử " hay “ Điều hành nhà nước điện tử ". Hay " Quản lý nhà nước điện tử " Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 10 [email protected] Các Phạm trù liên quan tới Điều hành nhà nước điện tử : Phương pháp luận (Concept), kỹ thuật, công nghệ điều hành nhà nước, Điều hành nhà nước trong mối quan hệ với thể chế và cấu trúc kinh tế xã hội, Đổi mới cách điều hành, định hướng ứng dụng Công nghệ thông tin & Tryuyền thông, Điều hành nhà nước định hướng chuyển đổi sang số hoá: việc xây dựng một xã hội tri thức, Vai trò của chính phủ trong việc nâng cao quyền hạn, vai trò của các cá thể, cộng đồng và các tổ chức xã hội, như chúng ta hay nói: nâng cao quyền làm chủ của nhân dân, Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 11 [email protected] Lợi ích Điều hành nhà nước điện tử tạo ra : - Một phong cách lãnh đạo mới, - Cách bàn luận và quyết định chiến lược mới, - Một phương thức mới : Trong giao dịch, Trong cung cấp dịch vụ cho công dân, Trong đào tạo nguồn lực, Trong việc lắng nghe nhân dân và Trong việc tổ chức , cung cấp thông tin. Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 12 [email protected] Theo các nhà nghiên cứu, Điều hành nhà nước điện tử bao gồm các phạm trù : Nền dân chủ điện tử (E-Democracy), Chính phủ điện tử (E-Government) và Giao dịch điện tử , gồm cả vấn đề Thương mại điện tử ( E- Business). chức, quy trình :M ột cơ cấu tổ hệ tử được hiểu là t ch ặt mối quan Nền d ân chủ điện àn thiện và thắ ử. nư ớc nhằm ho ơn g tiện điện t điề u hành Nhà th ông qua phư hủ và công dân giữa chính p Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 13 [email protected] Tình hình triển khai chính phủ điện tử trên thế giới. Coi đây là một cuộc cách mạng, Người ta nói đến "Cuộc cách mạng Chính phủ điện tử". h mạng tiếp là “cuộc các h phủ điện tử Nước M ỹ coi : Chín theo của nước Mỹ ”. Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 14 [email protected] Bảng1. 20 nước đứng đầu về triển khai Chính phủ điện tử TT Tên nước TT Tên nước 1 Mỹ 11 Đức 2 Singapore 12 Hà Lan 3 Úc 13 Nam Phi 4 Canada 14 ý 5 Pháp 15 Nhật 6 Anh quốc 16 Ireland 7 Hongkong 17 Mexico 8 New Zealand 18 Bỉ 9 Norway 19 Malaysia 10 Tây Ban Nha 20 Brazil. Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 15 [email protected] II. Ba giai đoạn triển khai Chính phủ điện tử Giai đoạn 1. Cung cấp thông tin (Publish) Sử dụng CNTT&TT để mở rộng truy nhập tới thông tin chính phủ Chính phủ sử dụng các phương tiện truyền thông thích hợp và nhất là Internet để cung cấp nhanh và trực tiếp thông tin tới công dân. Bắt đầu bằng các thông tin về : Pháp luật, quy định, các thông báo, các mẫu biểu. Tạo điều kiện để công dân, giới doanh nghiệp có thể truy nhập , tiếp cận mà không phải đi đến trụ sở CQ CP, không phải xếp hàng chờ đợi hay phải chi phụ phí Làm tốt mức này cũng đã là một cách mạng đánh động tới nạn quan liêu tham nhũng Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 16 [email protected] Giai đoạn 1. Cung cấp thông tin (Publish) Yêu cầu đối với các dự án ở giai đoạn này Phải có chiến lược để có thể có thông tin trực tuyến và thông tin phải phù hợp Cung cấp thông tin thực sự có ích cho cuộc sống hàng ngày của công dân và bằng ngôn ngữ bản địa Có quy định để mỗi công chức có trách nhiệm cung cấp thông tin trực tuyến của lĩnh vực mình chịu trách nhiệm Thiết kế các trang Web dễ sử dụng, bảo đảm thông tin được cập nhật thường xuyên Nội dung của thông tin phải nhằm hỗ trợ nhiều lĩnh vực : Phát triển kinh tế-xã hội, chống tham nhũng, thúc đẩy đầu tư nước ngoài,v.v… Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 17 [email protected] Giai đoạn 2. Tương tác (Interact) Mở rộng việc tham gia của công dân vào hoạt động Chính phủ Tạo ra các trang Web phong phú thông tin mới chỉ là giai đoạn 1. Chính phủ điện tử còn có khả năng huy động được công dân tham gia vào quá trình QLNN qua việc trao đổi, đối thoại với các nhà lập pháp ở mọi cấp chính quyền. Đẩy mạnh việc đối thoại giúp xây dựng lòng tin của cộng đồng vào chính phủ. Nghĩa Tương tác trong CPĐT có thể có 2 cách , bắt đầu bằng các chức năng cơ bản như : Thư điện tử qua lại với công chức để lấy thông tin, Hoặc thông qua các phiếu phản hồi để công dân gửi ý kiến đóng góp cho các dự án Luật hoặc dự án XD chính sách. Ở giai đoạn này cũng có thể tạo ra các diễn đàn trực tuyến Côngdân/Chính phủ để mọi người có thể trao đổi ý kiến, nâng cao nhận thức, tạo cơ hội tham gia cho nhiều người mà không lệ thuộc khoảng cách Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 18 [email protected] Giai đoạn 2. Tương tác (Interactive) Yêu cầu khi xây dựng các Web Site tương tác Nêu ra các vấn đề công dân có thể tham gia bàn thảo và cũng thông báo lại cho họ kết quả tiếp thu các ý kiến trực tuyến của họ Phân đoạn các chính sách tổng thể thành từng Modul dễ hiểu để người dân có thể tham góp ý kiến Tích cực kêu gọi họ tham gia Sử dụng các phương tiện truyền thống để công bố các ý kiến đóng góp Huy động công dân cộng tác từ giai đoạn đang thiết kế chính sách Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 19 [email protected]
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net