logo

Cấu trúc và xếp loại cơ cấu Cam

CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC VÀ XẾP LOẠI CƠ CẤU 1) Tính bậc tự do và xếp loại cơ cấu phối hơi đầu máy xe lửa trên hình 1.1a và 1.1b.
CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC VÀ XẾP LOẠI CƠ CẤU 1) Tính bậc tự do và xếp loại cơ cấu phối hơi đầu máy xe lửa trên hình 1.1a và 1.1b. K 9 H I K 9 H I G G 8 O2 7 O1 8 G 6 7 B O1 2 6 B D 2 D E G 1 3 A 3 1 O1 A E C C A 5 4 E D C F 5 Hình 1.1a Hình 1.1a.a 4 F Bậc tự do cơ cấu được tính theo công thức: W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 9 – (2 * 13 + 0) + 0 – 0 = 1 Chọn khâu 1 là khâu dẫn, nhóm tĩnh đinh được tách ra bao g ồm 4 nhóm lo ại 2 (6,9; 7,8; 2,3; 4,5) như hình 1.1a.a. Đây là cơ cấu loại 2. Công thức cấu tạo cơ cấu : 1 = 1 + 0 + 0 + 0 + 0 H A K O2 9 10 H 8 K O2 9 10 I M G 1 8 6 O F I O1 G O3 L O 11 1 5 11 6 L A 7 M 1 G F E O M O 7 1 B 2 O 5 1 1 O1 3 E 2 1 A B D 4 C C 4 3 D Hình 1.1b Hình 1.1b.b Bậc tự do cơ cấu được tính theo công thức: W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 11 – (2 * 16 + 0) + 0 – 0 = 1 Chọn khâu 1 là khâu dẫn, nhóm tĩnh đinh đ ược tách ra bao g ồm 1 nhóm lo ại 2 (2,3) và 2 nhóm loại 3 (4,5,6,7; 8,9,10,11) như hình 1.1b.b. Đây là cơ c ấu loại 3. Công thức cấu tạo cơ cấu : 1 = 1 + 0 + 0 + 0 2) Tính bậc tự do và cơ cấu máy dập cơ khí (hình 1.2a) và máy ép thuỷ động (hình 1.2b) A A A 1 2 1 B 2 4 5 B O1 O1 4 5 3 B 3 C O2 O2 C Hình 1.2a Hình 1.2a.a Bậc tự do cơ cấu được tính theo công thức: W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 5 – (2 * 7 + 0) + 0 – 0 = 1 Chọn khâu 1 là khâu dẫn, nhóm tĩnh đinh được tách ra bao g ồm 2 nhóm lo ại 2 (2,3; 4,5) nh ư hình 1.2a.a. Đây là cơ cấu loại 2. Công thức cấu tạo cơ cấu : 1 = 1 + 0 + 0 C C 3 3 D D O O 4 4 B B 5 1 5 2 1 O2 2 O2 A A E E A O1 1 O1 1 Hình 1.2b Hình 1.2bb Bậc tự do cơ cấu được tính theo công thức: W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 5 – (2 * 7 + 0) + 0 – 0 = 1 Chọn khâu 1 là khâu dẫn, khi tách nhóm ta ch ỉ có 1 nhóm tĩnh đinh lo ại 3 (2,3,4,5 nh ư hình 1.1bb. Đây là cơ cấu loại 3. Công thức cấu tạo cơ cấu : 1 = 1 + 0 3) Tính bậc tự do và xếp loại cơ cấu động cơ diesel (hình 1.3a) E B 3 5 B 3 O3 E 2 E C 5 O3 2 6 C 4 F 6 C 7 F 4 7 A A D A 1 O1 1 O1 Hình 1.3a Hình 1.3b Bậc tự do cơ cấu được tính theo công thức: W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 7 – (2 * 10 + 0) + 0 – 0 = 1 Chọn khâu 1 là khâu dẫn, khi tách nhóm ta ch ỉ có 3 nhóm tĩnh đinh lo ại 2 (2,3; 4,5; 6,7) nh ư hình 1.3b. Đây là cơ cấu loại 2. Công thức cấu tạo cơ cấu : 1 = 1 + 0 + 0 + 0 4) Tính bậc tự do và xếp loại cơ cấu bơm oxy (hình 1.4a) B B 3 3 O C O2 C G 2 5 G 2 2 4 H 5 4 D A D E A E 2’ 6 K 6 O 1 O 1 O O 6 1 6 1 Hình 1.4b Hình 1.4a B 3 B Bậc tự do cơ cấu được tính theo công thức: C O2 W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth 2 G 5 1 4 = 3 * 6 – (2 * 8 + 1) + 0 – 0 = 1 D 2’ O1 E Chọn khâu 1 là khâu dẫn, vì có khớp loại cao là hai A 6 O6 biên dạng răng đang tiếp xúc với nhau tai A, do v ậy ta ph ải thay thế khớp cao thành khớp thấp (hình 1.4b). Bậc tự do cơ cấu thay thế: Hình 1.4c W = 3 * 7 – (2 * 8 + 0) + 0 – 0 = 1 khi tách nhóm ta có 1 nhóm tĩnh đinh loại 2: (2’,2) và nhóm lo ại 3: (3,4,5,6) nh ư hình 1.4c. Đây là cơ cấu loại 3. Công thức cấu tạo cơ cấu : 1 = 1 + 0 + 0 5) Tính bậc tự do và xếp loại cơ cấu điều khiển nối trục (hình 1.5a) 1 2 1 2 3 2 3 4 5 3 4 5 5 4 Hình 1.5a Hình 1.5b Hình 15c Bậc tự do cơ cấu Hình 1.5a được tính theo công thức: W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 5 – (2 * 6 + 1) + 0 – 1 = 1 Chọn khâu 1 là khâu dẫn, vì có khớp loại cao là kh ớp cam do v ậy ta ph ải thay th ế kh ớp cao thành khớp thấp (hình 1.5b). Bậc tự do cơ cấu thay thế: W = 3 * 5 – (2 * 7 + 0) + 0 – 0 = 1 Khi tách nhóm ta có 2 nhóm tĩnh đinh loại 2: (2,3; 4,5) nh ư hình 1.5c. Đây là c ơ c ấu lo ại 2. Công thức cấu tạo cơ cấu : 1 = 1 + 0 + 0 6) Tính bậc tự do và xếp loại cơ cấu máy dệt vải dày, đập khổ dở (hình 1.6a) O4 O4 4 D O4 C 4 D C 4 D C +4 C +4 +4 AO B B 6 1 B 6 6 B O2 2 O1 O2 O1 A 1 +4 O1 2 2 2 +4 +4 +4 +4 1 +4 O6 O6 O6 3 +4 O3 +4 +4 3 O3 3 O3 +4 +4 +4 Hình 1.6a Hình 1.6b Hình 1.6c Bậc tự do cơ cấu Hình 1.6a được tính theo công thức: W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 8 – (2 * 10 + 2) + 0 – 1 = 1 Chọn khâu 1 là khâu dẫn, vì có khớp loại cao là kh ớp cam và khớp bánh răng, do v ậy ta ph ải thay thế khớp cao thành khớp thấp (hình 1.6b). Bậc tự do cơ cấu thay thế: W = 3 * 9 – (2 * 13 + 0) + 0 – 0 = 1 Khi tách nhóm ta có 4 nhóm tĩnh đinh loại 2 như hình 1.6c. Đây là c ơ c ấu lo ại 2. Công thức cấu tạo cơ cấu : 1 = 1 + 0 + 0 + 0 + 0 7) Tính bậc tự do và xếp loại cơ cấu cắt kẹo tự động (hình 1.6a): Bậc tự do cơ cấu Hình 1.6a được tính theo công thức: W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 7 – (2 * 9 + 1) + 0 – 1 = 1 Chọn khâu 1 là khâu dẫn, vì có khớp O7 loại cao là khớp cam (tiếp xúc giữa cam 1 và O2 E D A con lăn 2, do vậy ta phải thay thế khớp cao 6 2 thành khớp thấp (hình 1.6b). 4 1 5 O3 O1 Bậc tự do cơ cấu thay thế: 3 W = 3 * 7 – (2 * 10 + 0) + 0 – 0 = 1 C B Khi tách nhóm ta có 3 nhóm tĩnh đinh loại 2 như hình 1.6c. Đây là cơ cấu loại 2. Công thức cấu tạo cơ cấu : 1=1+0+0+0+0 Hình 1.6a A 2 O3 O7 3 K C B O7 O2 E D A 7 6 K E O7 2 4 5 O3 3 D O1 5 C B 6 1 1 O1 4 C B Hình 1.6b Hình 1.6c 8) Tính bậc tự do và xếp loại cơ cấu máy nghiền (hình 1.8a): O5 O5 B A 2 B C B 3 C 2 4 O5 4 A O3 5 3 5 B O3 C 2 A 4 1 3 5 1 O3O1 O1 1 O Hình 1.8a Hình 1.8b Hình 1.8c 1 Bậc tự do cơ cấu Hình 1.8a được tính theo công thức: W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 5 – (2 * 6 + 1) + 0 – 1 = 1 Chọn khâu 1 là khâu dẫn, vì có khớp loại cao là kh ớp cam (ti ếp xúc gi ữa cam 1 và con lăn 2), do vậy ta phải thay thế khớp cao thành khớp thấp (do biên d ạng cam t ại v ị trí ti ếp xúc là ph ẳng nên thay thế khớp thấp là khớp tịnh tiến)(hình 1.8b). Bậc tự do cơ cấu thay thế: W = 3 * 5 – (2 * 7 + 0) + 0 – 0 = 1 Khi tách nhóm ta có 2 nhóm tĩnh đinh loại 2 như hình 1.8c. Đây là c ơ c ấu lo ại 2. Công thức cấu tạo cơ cấu : 1 = 1 + 0 + 0 9) Tính bậc tự do và xếp loại cơ cấu phanh má (hình 1.9a) D B 2 B D B D 2 D 2 3 3 5 4 3 O3 5 4 O3 O3 5 A 1 1 A 1 A 4 O54 O5 O1 O1 O1 O4 O5 4 4 4 Hình 1.9a Hình 1.9b Hình 1.9c Bậc tự do cơ cấu Hình 1.9a được tính theo công thức: W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 5 – (2 * 6 + 2) + 0 – 0 = 1 Chọn khâu 1 là khâu dẫn, vì có khớp loại cao là kh ớp cam (ti ếp xúc gi ữa cam 3 và khâu 4 và 5), do vậy ta phải thay thế khớp cao thành kh ớp th ấp (do biên d ạng cam t ại v ị trí ti ếp xúc là ph ẳng nên thay thế khớp thấp là khớp tịnh tiến)(hình 1.9b). Bậc tự do cơ cấu thay thế: W = 3 * 7 – (2 * 10 + 0) + 0 – 0 = 1 Khi tách nhóm ta có 3 nhóm tĩnh đinh loại 2 như hình 1.9c. Đây là c ơ c ấu lo ại 2. Công thức cấu tạo cơ cấu : 1 = 1 + 0 + 0 + 0 10) Tính bậc tự do và xếp loại cơ cấu vẽ đường thẳng Lipkin với các chi ều dài AD = AE, BD=DC=CE=EB, AF = FB (hình 1.11a) C D 6 C D 7 6 5 E 7 5 4 B E B 4 3 B 1 3 1 A 2 2 F F A A Hình 1.10a Hình 1.10b Bậc tự do cơ cấu Hình 1.10a được tính theo công thức: W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 7 – (2 * 10 + 0) + 0 – 0 = 1 Chọn khâu 1 là khâu dẫn, vì có chuỗi động kín BDCE nên khi tách nhóm ta có 1 nhóm tĩnh định loại 4 như hình 1.10b. Đây là cơ cấu loại 4 Công thức cấu tạo cơ cấu : 1 = 1 + 0 11) Tính bậc tự do và xếp loại cơ cấu chuyển động theo quỹ đạo cho trước (hình 1.11a) G G C 5 5 2E B 3 A 4F D 4F 1 G C C 2E B A 3 1 D Hình 1.11a Hình 1.11b Hình 1.11c Bậc tự do cơ cấu Hình 1.11a được tính theo công thức: G W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth 5 = 3 * 5 – (2 * 5 + 2) + 0 – 2 = 1 Chọn khâu 1 là khâu dẫn, vì có khớp loại cao ch ỗ ti ếp xúc c ủa hai con lăn 3 và 4 v ới giá và A khâu 5 nên ta phải thay thế khớp cao thành khớp thấp như hình 1.11b. B ậc t ự do c ơ c ấu thay th ế: F W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 5 –1 2 * 7 + 0) + 0 – 0 = 1 ( Khi tách nhóm ta có 2 nhóm tĩnh định loại 2 như hình 1.11c. Đây là c ơ c ấu loại 2 C Công thức cấu tạo cơ cấu : 1 B 1 + 0 + 0 = 2 4 D 3 12) Tính bậc tự do và xếp loại cơ cấu nâng thùng hạt giống (hình 1.12a) và cơ cấu nh ấc l ưỡi cày của máy nông nghiệp (hình 1.12b) E a) Xét hình 1.12a: Bậc tự do cơ cấu Hình 1.12a được tính theo công thức: W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 5 – (2 * 7 + 0) + 0 – 0 = 1 Chọn khâu 1 là khâu dẫn, tách nhóm ta có 2 nhóm tĩnh định loại 2 (2,3; 4,5) nh ư hình 1.12aa. Đây là cơ cấu loại 2 Công thức cấu tạo cơ cấu : 1 = 1 + 0 + 0 O5 O3 3 O5 2 5 O3 B 5 A 4 D 4 O1 D 3 O1 C 1 C 1 2 B A Hình 1.12a Hình 1.12aa b) Xét hình 1.12b: O7 B 7 G B 2 O7 1 1 C A A 3 D 7 G O3 2 C 6 3 D O3 D F 4 4 6 E O5 F E F O5 5 5 Hỉnh 1.12b Hình 1.12bb Bậc tự do cơ cấu Hình 1.13b được tính theo công thức: W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 7 – (2 * 10 + 0) + 0 – 0 = 1 Chọn khâu 1 là khâu dẫn, tách nhóm ta có 3 nhóm tĩnh định lo ại 2 (2,3; 4,5; 6,7) nh ư hình 1.12bb. Đây là cơ cấu loại 2 Công thức cấu tạo cơ cấu : 1 = 1 + 0 + 0 + 0 13) Tính bậc tự do và xếp loại cơ cấu trong máy tính : cộng (hình 1.13a) và nhân (hình 1.13b) a) Xét hình 1.13a: D D 5 5 3C B B 4 E E 3C 6 B 1 1 4 x1 E x3 6 2 2 x2 A A F F a2 a1 Hình 1.13.a Hình 1.13aa x a + x 2 a1 x3 = 1 2 a1 + a 2 x1 + x 2 x3 = Khi a1 = a2 thì 2 Bậc tự do cơ cấu Hình 1.14a được tính theo công thức: W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 6 – (2 * 8 + 0) + 0 – 0 = 2 Chứng tỏ cơ cấu co 2 khâu dẫn, Chọn khâu 1 và 2 là khâu d ẫn, tách nhóm ta có 1 nhóm tĩnh định loại 3 (3, 4, 5, 6) như hình 1.13aa. Đây là cơ cấu loại 3 Công thức cấu tạo cơ cấu : 2 = 2 + 0 b) Xét hình 1.14b: 5 5 3 z x 4 3 4 6 y x 2 6 2 1 h 1 Hình 1.13b Hình 1.13bb xy z= h− y y = const = t , do vậy z = tx hi khâu 2 cố định: h− y Bậc tự do cơ cấu Hình 1.13b được tính theo công thức: W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 6 – (2 * 8 + 0) + 0 – 0 = 2 Chứng tỏ cơ cấu co 2 khâu dẫn, Chọn khâu 1 và 6 là khâu d ẫn, tách nhóm ta có 1 nhóm tĩnh định loại 3 (2, 3, 4, 5) như hình 1.13bb. Đây là cơ cấu loại 3 Công thức cấu tạo cơ cấu : 2 = 2 + 0
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net