logo

Báo cáo " Thiết kế hệ thống cấp nước thị xã Tam Điệp- Ninh Bình"


THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THỊ XÃ TAM ĐIỆP –NINH BÌNH Chương I Khái Quát Chung Về Thị Xã Tam Điệp_Ninh Bình I.1.Khái Quát Chung Thị xã Tam Điệp - tỉnh Ninh Bình nằm trải dài dọc theo hai bên đường quốc lộ 1A .Cách thị xã Ninh Bình 12km ,là trung tâm hành chính,chính trị,kinh tế ,văn hóa thứ 2 của tỉnh sau thị xã Ninh Bình. Mặc dù được thành lập từ năm 1987 đến nay ,xong thị xã Tam Điệp vẫn là một thị xã nghèo nàn lạc hậu, chậm phát triển . Trong những năm gần đây với chính sách mở cửa ,thị xã Tam Điệp đang từng ngày đổi mới tiến tới phồn vinh ,thịnh vượng .Thị xã Tam Điệp được quy hoạch tổng thể ,làm định hướng cho sự phát triển kinh tế ,xã hội cửa thị xã đến năm 2020. Một trong những chủ trương đã được UBND tỉnh Ninh Bình đê ra cho thị xã Tam Điệp đến năm 2020 là : đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị, trong đó có hệ thống cấp nước sạch cho thị xã nhằm đáp ứng được những yêu cầu chung cho sự phát triển của toàn tỉnh. I.2. Điều Kiện Tự Nhiên I.2.1.Vị trí địa lí - Thị xã Tam Điệp nằm trên dải đất đồi núi Tây Nam tỉnh Ninh Bình cách thị xã Ninh Bình 15km về phía Tây Nam - Bắc và Đông Bắc giáp huyện Nho Quan, Hoa Lư - Đông và Đông Nam giáp huyện Yêm Mô, Kim Sơm - Tây và Tây Nam giáp thị xã Bỉm Sơm, Hà Trung –Thanh Hoá I.2.2. Địa Hình Thị xã Tam Điệp có địa hình phức tạp, thuộc vùng bán sơn điạ. Núi đá vôi, tai mèo, nhiều hang hốc, đồi dốc, xem kẽ thung lũng, vực sâu.Dải đất có chiều hướng nghiêng phẳng từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Nhánh chính của suối Tam Điệp chảy cắt ngang thị xã từ Tây Bắc qua quốc lộ 1 xuống phía Đông Nam rồi hợp cùng các nhánh con chảy vào hồ Yên Thắng. GVHD: KS. NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG . LỚP CN7 THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THỊ XÃ TAM ĐIỆP –NINH BÌNH I.2.3.Khí Hậu - Nhiệt độ trung bình hàng năm 230 21 - Mùa hạ nhiệt độ không cao lắm, trung bình nhiệt độ trong ngày khoảng 28 – 320 C. - Độ ẩm nhỏ nhât (mùa đông) 80%. - Độ ẩm trung bình hàng năm 86.16%. - Độ ẩm lớn nhất (mùa xuân) 94%. - Lượng mưa trung bình hàng năm 1789.6 mm tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 8, mưa lớn thường xuất hiện vào tháng 7. - Hướng gió chủ yếu là gió Bắc và gió Đông Nam. - Tốc độ gió trung bình v = 2,5 m/s - I.2.4. Hệ Thống Sông Suối Hồ a. Suối Tam Điệp : chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam ra hồ Yên Thắng. b. Suối Đền Rồng : Bắt nguồn từ phía Tây Bắc, qua đường 9 và qua Đền Rồng chảy theo hướng Bắc Nam qua dốc Xây xuôi về Hà Trung chiều dài 7000m. c. Hồ Yên Thắng : là nơi dự trữ nước suối ở phía Bắc. Diện tích 85000 m2 , trữ lượng nước 34 triệu m3 . I.2.5. Địa Chất - Thuỷ Văn - Đây là vùng có trầm tích đá vôi, giàu nước. Vùng này đã được điều tra ĐCTV nói chung và thăm dò NDĐ khá chi tiết, đó là cơ sở cho việc khai thác nước sau này. - Nguồn nước khá phong phú và dồi dào, chất lượng nước khá tốt, mực nước dao động không nhiều. - Thành phần đất đá của nó gồm đá vôi phát triển nứt nẻ và nhiều hang hốc cactơ, đá vôi phân lớp dày hoặc dạng khối. Chiều sâu của đới chứa nước trung bình 90m. I.3. Điều Kiện Kinh Tế Xã Hội I.3.1.Trước Đây Từ trước năm 1995, tình hình kinh tế xã hội của thị xã còn gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của hậu quả chiến tranh và những năm tháng dưới chế độ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp mà chưa được đầu tư hợp lý. GVHD: KS. NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG . LỚP CN7 THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THỊ XÃ TAM ĐIỆP –NINH BÌNH I.3.2. Hiện Nay Trong những năm gần đây, với chính sách mở cửa và chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế thị trường, đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện. Cộng thêm sự đầu tư thích đáng của nhà nước cho các công trình cơ sở hạ tầng, trong đó có hệ thống cấp thoát nước. Trên đà phát triển chung của đât nước, thị xã Tam Điệp cũng đang từng giờ từng ngày đổi mới, tiến tới phồn vinh, thịnh vượng. Thị xã Tam Điệp được quy hoặch tổng thể, làm định hướng cho sự phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020. I.4. Hiện Trạng Cấp Nước Thị Xã Tam Điệp - Hiện nay thị xã Tam Điệp đã có công ty cấp nước quản lý và vận hành hệ thống cấp nước với công suất cấp nước hiện nay là 1000 m3 /ngđ - Với hệ thống hiện có của thị xã chỉ cấp nước cho một số cơ quan nhà nước và một phần dân cư trong thị xã, còn lại phần lớn dân cư thị xã vẫn phải dùng nước mưa và nước giếng đào không qua xử lý chp ăn uống và sinh hoạt . - Dự kiến năm 2020 thì 100% dân số thị xã sẽ được sử dụng nước sạch. I.5.Quy Hoach Phát Triển Thị Xã Tam Điệp Đến Năm 2020. - Căn cứ vào sự phát triển kinh tế xã hội của thị xã năm 1996-2000 ngoài sự phát triển khu đô thị cần có sự mở rộng đô thị khu đất Tây Bắc xã Quang Sơn để cho xây dựng dân dụng và các công trình khác của đô thị. I.6.Sự Cần Thiết Phải Đầu Tư. Thị xã Tam Điệp là trung tâm văn hoá, kinh tế chính trị thứ 2 của tỉnh Ninh Bình sau thị xã Ninh Bình. Cùng với sự phát triển không ngừng của cả nước trong một vài năm vừa qua, thị xã Tam Điệp cũng từng bước đổi mới và phát triển điều kiện kinh tế, văn hoá cho xã hội ngày càng được nâng cao, vì vậy nhu cầu thiết yếu phục vụ cho cuộc sống đô thị như điện, nước sạch, vệ sinh môi trường,.... cũng ngày càng một đòi hỏi cao hơn. Song hiện nay, ở thị xã Tam Điệp mới chỉ có một số khu dân cư được cung cấp nước sạch, còn GVHD: KS. NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG . LỚP CN7 THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THỊ XÃ TAM ĐIỆP –NINH BÌNH lại đại đa số dân cư trong thị xã vẫn sử dụng nước giếng khơi, nước suối, nước ao hồ rất không hợp vệ sinh. Về mùa khô các giếng khơi đều bị cạn kiệt nên rất thiếu nước, do dùng nước không hợp vệ sinh mà toàn thị xã có: - 40% số dân thị xã bị bệnh đau mắt hột. - 5% mắc bệnh thận. - 15% mắc bệnh da liễu Việc thiếu nước sạch cho sản xuất và sinh hoạt đã ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của nhân dân và như vậy nó cũng ảnh hưởng xấu tới đời sống kinh tế chính trị, văn hoá của nhân dân thị xã. Vì vậy, việc từng bước đầu tư xây dựng một hệ thống xử lý và cấp nước sạch hoàn chỉnh cho thị xã Tam Điệp là rất cần thiết, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân thị xã. GVHD: KS. NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG . LỚP CN7 THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THỊ XÃ TAM ĐIỆP –NINH BÌNH Chương II Xác Định Quy Mô Dùng Nước II.1.Các Số Liệu Thống Kê Sơ Bộ Của Thị Xã Tam Điệp. Theo như quy hoạch phát triển đến năm 2020 thì thị xã Tam Điệp sẽ trở thành đô thị loại 3 với số dân là 110.000 người. Với hai khu công nghiệp, khu công nghiệp 1 có diện tích 33.44 ha và khu công nghiệp 2 có diện tích 35.79 ha. II.2. Xác Định Quy Mô Dùng Nước. II.2.1. Nước sinh hoạt. - Lượng nước sinh hoạt trung bình. N *q* f QtbSH = (m3 /ngđ) 1000 Trong đó : + q: tiêu chuẩn dùng nước, q= 150 (l/ng. ngđ) + N: dân số của thị xã, N= 110000 (người) + f: tỉ lệ dân số được cấp nước, f= 99% 150 * 110000 QtbSH= * 99% = 16335 (m3/ngđ) 1000 - Lượng nước sinh hoạt trong ngày dùng nước nhiều nhất . QmaxSH=QtbSH*kmaxngày (m3/ngđ) + Kmaxngày: hệ số dùng nước không điều hoà ngày , chọn Kmaxngày=1.3. Qmaxngày=16335*1.3=21235.5 (m3/ngđ) II.2.2. Lượng nước cấp cho công nghiệp tập trung a.Khu công nghiệp 1: - Khu công nghiệp 1 có diện tích là : 33.44 ha - Lượng nước cấp cho khu công nghiệp 1 là: QCNTT1= F* qCN Trong đó : + F: Diện tích khu công nghiệp + qCN: tiêu chuẩn dùng nước công nghiệp, q = 45 ( l/ngđ ) QCNTT1=33.44*45=1504.8 (m3 / ngđ ) GVHD: KS. NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG . LỚP CN7 THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THỊ XÃ TAM ĐIỆP –NINH BÌNH b. Khu công nghiệp 2: - Khu công nghiệp 2 có diện tích là 33.79 ha - Lượng nước cấp cho khu công nghiệp 2 là : QCNTT2 = F* qCN + F : diện tích khu công nghiệp + qCN: tiêu chuẩn cấp nước , q= 45 ( l/ngđ ) QCNTT2 = 35.79*45= 1610.55 (m3/ngđ ) c. Tổng lưu lượng nứơc cấp cho công nghiệp tập trung là: QCNTT = QCNTT1 + QCNTT2 = 1504.8+ 1610.55= 3115.35 (m3/ ngđ) II.2.3. Lượng nước cấp cho công nghiệp địa phương. - Do chưa có quy hoạch cụ thể nên ta chọn : QCNđp = 10% * QmaxSH = 10%*21235.5=2123.55 (m3 /ngđ) II.2.4. Lượng nước tưới đường, tưới cây . - Vì không có số liệu quy hoạch cụ thể nên lấy lượng nước tưới là: Qt= 10% QmaxSH = 10% *21235.5=2123.55 (m3/ngđ) II.2.5. Lượng nước cấp cho các công trình công cộng. - Do chưa có số liệu cụ thể nên ta lấy: QCTCC= 80 ( m3/ngđ) II.2.6.Lượng nước thất thoát do dò dỉ. Qtt=15% *( QmaxSH +QCNTT+ QCNđp+ Qt+ QCTCC ) = 15%*(21235.5+3115.35+2123.55+2123.55+80) = 15%*28677.95 = 4301.69 (m3 /ngđ) GVHD: KS. NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG . LỚP CN7 THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THỊ XÃ TAM ĐIỆP –NINH BÌNH II.2.7.Lượng nước dùng cho bản thân trạm xử lý: QTXLBT= 8%*( Qmax SH+QCNTT+QCNđp+Qt+QCTCC+Qtt) = 8%*( 21235.5+3115.35+2123.55+2123.55+80+4301.69) = 2638.37 (m3/ ngđ) II.2.8.Công suất của trạm xử lý: QTXL= ( QmaxSH+QCNTT+QCNđp+Qt+QCTCC+Qtt+QTXLBT) = (21235.5+3115.35+2123.55+2123.55+80+4301.69+2638.37) = 35681.01 (m3/ngđ) Ta lấy tròn là:36000 (m3 ngđ) Vậy công suất của trạm xử lý là :36000 (m3/ ngđ) GVHD: KS. NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG . LỚP CN7 THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THỊ XÃ TAM ĐIỆP –NINH BÌNH Chương III Phương Án Cấp Nước IV.1.Lựa Chọn Nguồn Nước. IV.1.1.Nguồn Nước Mặt. Nguồn nước mặt ở thị xã Tam Điệp gồm có: suối Tam Điệp, suối Đền Rồng, hồ Yên Thắng. Lưu lượng nước ở những nguồn này biến đổi mạnh theo mùa, mùa mưa có trữ lượng rất lớn, mùa khô có thể bị kạn kiệt. Mặt khác chất lượng của những nguồn nước này không đảm bảo do nước thải của thị xã đổ vào đây. IV.1.2.Nguồn Nước Ngầm. Qua báo cáo kết quả thăm dò địa chất thuỷ văn nguồn nước dưới đất và và nước lộ thiên của trung tâm nghiên cứu môi trường địa chất cho thấy rằng đây là vùng có trầm tích đá vôi, giàu nước .Trữ lượng nước ngầm ở đây rất lớn, có chất lượng tương đối tốt và được phân bố tập trung lớn ở vùng núi phía Tây của thị xã. IV.2.Các Phương Án Cấp Nước. Để có thể đáp ứng yêu cầu cung cấp nước sạch cho thị xã (trong giai đoạn phát triển đến năm 2020), cần phải có một nguồn nước gần thị xã, đảm bảo về mặt chất lượng cũng như ổn định về mặt trữ lượng. Với yêu cầu đó, nhận thấy rằng nguồn nước suối, hồ, song ở vùng thị xã Tam Điệp tuy có trữ lượng tuơng đối dồi dào nhưng chất lượng bị ảnh hưởng của nước thải nên xử lý tốn kémvà biện pháp bảo vệ nguồn nước khó khăn, do đó không nên sử dụng nguồn nước này cung cấp cho ăn uống và sinh hoạt. Mặt khác nguồn nước ngầm xung quanh thị xã co chất lượng tương đối tốt, trữ lượng tương đối lớn có thể đáp ứng được tất cả các các nhu cầu dung nước của thị xã. Từ đó, ta quyết định lựa chọn phương án cấp nước cho giai đoạn phát triển đến năm 2020 là sử dụng nguồn nước ngầm ở khu vực xung quanh thị xã. GVHD: KS. NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG . LỚP CN7 THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THỊ XÃ TAM ĐIỆP –NINH BÌNH Chương IV Chế Độ Làm Việc Của Hệ Thống Cấp Nước IV.1.Chế Độ Tiêu Thụ Nước Sinh Hoạt. - Nước ăn uống sinh hoạt được phân bố theo từng giờ trong ngày với hệ số dùng nước không điều hoà giờ lớn nhất được xác định theo công thức: Kgiờ max = amax *bmax Trong đó: + Kgiờ max : Tỉ số giữa lưu lượng giờ dùng nước lớn nhất và giờ dùng nước trung bình + amax : Hệ số kể đến mức độ tiện nghi của công trình, lấy amax =1.4 + bmax : Hệ số kể đến số dân trong khu dân cư với số dân là :110000 người ,do đó ta lấy bmax = 1.1 - Ta có: Kgiờ max =1.1*1.4=1.5 - Từ đó ta sẽ lập được bảng thống kê lưu lượng nước tiêu thụ theo từng giờ trong ngày dùng nước lớn nhất. IV.2. Bảng Biểu Thị Chế Độ Tiêu Thụ Nước Trong Ngày GVHD: KS. NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG . LỚP CN7 THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THỊ XÃ TAM ĐIỆP –NINH BÌNH Bảng biểu thị chế độ tiêu thụ nước trong ngày Giờ %Qngđ M3 Nước Nước Nước Nước Nước M3 %Qngđ trong sản CNĐP CTCC tưới dò dỉ ngày xuất 0-1 1.5 318.53 129.81 88.48 3.33 0 179.24 719.39 2.1 1-2 1.5 318.53 129.81 88.48 3.33 0 179.24 719.39 2.1 2-3 1.5 318.53 129.81 88.48 3.33 0 179.24 719.39 2.1 3-4 1.5 318.53 129.81 88.48 3.33 0 179.24 719.39 2.1 4-5 2.5 530.89 129.81 88.48 3.33 0 179.24 931.75 2.8 5-6 3.5 743.24 129.81 88.48 3.33 0 179.24 1144.1 3.4 6-7 4.5 955.59 129.81 88.48 3.33 530.88 179.24 1887.33 5.6 7-8 5.5 1167.9 129.81 88.48 3.33 530.88 179.24 2099.69 6.3 5 8-9 6.25 1327.2 129.81 88.48 3.33 0 179.24 1728.08 5.2 2 9-10 6.25 1327.2 129.81 88.48 3.33 0 179.24 1728.08 5.2 2 10-11 5.45 1157.3 129.81 88.48 3.33 0 179.24 1558.19 4.6 3 11-12 6.25 1327.2 129.81 88.48 3.33 0 179.24 1728.08 5.2 2 12-13 5.0 1061.7 129.81 88.48 3.33 0 179.24 1462.63 4.4 7 13-14 5.0 1061.7 129.81 88.48 3.33 0 179.24 1462.63 4.4 7 14-15 5.5 1167.9 129.81 88.48 3.33 0 179.24 1568.81 4.7 5 15-16 6.0 1274.1 129.81 88.48 3.33 530.88 179.24 2205.87 6.6 3 16-17 6.0 1274.1 129.81 88.48 3.33 530.88 179.24 2205.87 6.6 3 GVHD: KS. NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG . LỚP CN7 THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THỊ XÃ TAM ĐIỆP –NINH BÌNH 17-18 5.5 1167.9 129.81 88.48 3.33 0 179.24 1568.81 4.7 5 18-19 5.0 1061.7 129.81 88.48 3.33 0 179.24 1462.63 4.4 7 19-20 4.5 955.59 129.81 88.48 3.33 0 179.24 1887.33 5.6 20-21 4.8 1019.3 129.81 88.48 3.33 0 179.24 1420.16 4.2 0 21-22 3.0 637.06 129.81 88.48 3.33 0 179.24 1037.92 3.1 22-23 2.0 424.71 129.81 88.48 3.33 0 179.24 825.57 2.5 23-24 1.5 318.53 129.81 88.48 3.33 0 179.24 719.39 2.1 Tổng 100 21235. 3115.35 2123.5 80 2123.5 4301.6 33510.4 100 5 5 5 9 8 Chương V Xác Định Dung Tích Của Đài Và Bể Chứa V.I.Xác Định Dung Tích Của Đài Nước. - Dung tích của đài nước được xác định bằng công thức : Wđ= Wđđh + W10’cc ( m3 ) Trong đó: + Wđđh : dung tích điều hòa của đài. + W10’cc : dung tích dự trữ chữa cháy trong 10’ đầu. a. Xác định dung tích điều hòa của đài. - Đài nước làm nhiệm vụ điều hòa nước giữa trạm bơm cấp 2 và chế độ tiêu thụ nước của thị xã. - Để xác định dung tích điều hòa của đài nước, ta thực hiện theo phương pháp lập bảng thống kê. Với phương pháp này ta có thể xác định được dung tích điều hòa lớn nhất của đài nước, tương ứng với lượng nước còn lại trong đài nhiều nhất tính bằng %Qngđ. - Ta có giờ dùng nước lớn nhất : 6.6 %Qngđ. - Có giờ dùng nước nhỏ nhất : 2.1 %Qngđ - Theo giờ dùng nước ta có thể chọn máy bơm theo 3 bậc. Ta có bảng xác định dung tích điều hòa đài nước. GVHD: KS. NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG . LỚP CN7 THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THỊ XÃ TAM ĐIỆP –NINH BÌNH Bảng Xác Định Dung Tích Điều Hòa Đài. Giờ trong Chế độ Chế độ tiêu Lượng Lượng Lượng ngày làm việc thụ nước trên nước nước ra nước còn TBII ML( %Qngđ) vào đài khỏi đài lại trong (%Qngđ) (%Qngđ) (%Qngđ) đài (%Qngđ) 0-1 2.1 2.1 0 1.94 1-2 2.1 2.1 0 1.94 2-3 2.1 2.1 0 1.94 3-4 2.1 2.1 0 1.94 4-5 2.1 2.8 0.7 1.24 5-6 3.78 3.4 0.38 1.62 6-7 5.17 5.6 0.43 1.19 7-8 5.17 6.3 1.13 0.06 8-9 5.17 5.2 0.03 0.03 9-10 5.17 5.2 0.03 0.00 10-11 5.17 4.6 0.57 0.57 11-12 5.17 5.2 0.03 0.54 12-13 5.17 4.4 0.77 1.31 13-14 5.17 4.4 0.77 2.08 14-15 5.17 4.7 0.47 2.55 15-16 5.17 6.6 1.43 1.12 16-17 5.17 6.6 1.43 -0.31 17-18 5.17 4.7 0.47 0.16 18-19 5.17 4.4 0.77 0.93 19-20 5.17 5.6 0.43 0.5 20-21 3.78 4.2 0.42 0.08 21-22 3.78 3.1 0.68 0.76 22-23 3.78 2.5 1.28 2.04 23-24 2 2.1 0.1 1.94 Tổng 100 100 Theo bảng thống kê lưu lượng điều hòa của đài, dung tích điều hòa lớn nhất của đài là : 2.86 %Qngđ. 2.86 * 33510.48 đh = 958.399 -W đ = 100 (m3) - Xác định dung tích của đài nước. Wđ = Wđhđ +W10’cc GVHD: KS. NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG . LỚP CN7 THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THỊ XÃ TAM ĐIỆP –NINH BÌNH Trong đó : + Wđhđ = 958.399(m3): dung tích điều hòa của đài + W10’cc: dung tích dự trữ cho chữa cháy trong 10’ đầu. Với : qcc * n *10 * 60 W10’cc = = 0.6 * n * qcc 1000 - qcc : tiêu chuẩn chữa cháy, (qcc= 35 l s ) - n : số đám cháy xảy ra đồng thời (n=2) + W cc=0.6*2*35=42 (m3) 10’ Vậy Wđ=Wđhđ+W10’cc= 958.399+42=1000.399 (m3) Lấy tròn bằng : 1001 (m3) VII. Xác Định Dung TíchCủa Bể Chứa. - Dung tích của bể chứa được xác định bằng công thức : Wbể= Wđhbể+WTXLBT+W3hcc Trong đó : + Wđhbể: dung tích điều hòa của bể chứa. +WTXLBT: lượng nước dùng cho bản thân trạm xử lý. + W3hcc: dung tích dự trữ cho chữa cháy trong 3h liền. - Bể chứa làm nhiệm vụ điều hòa lượng nước giữa trạm bơm cấp 1 và trạm bơm cấp 2. - Trạm bơm cấp 1 làm việc điều hòa suốt ngày đêm. Ta có chế độ bơm của trạm bơm cấp 1 là: 100% Q= = 4.17% 24 - Ta có thể xác định dung tích điều hòa của bể chứa theo phương pháp lập bảng thống kê. Bảng Xác Định Dung Tích Điều Hòa Của Bể Chứa Giờ trong Chế độ bơm Chế độ bơm Lượng Lượng Lượng ngày của trạm của trạm bơm nước vào nước ra nước còn bơm cấp 1 cấp 2 (%Qngđ) bể (%Qngđ) bể (%Qngđ) lại (%Qngđ) (%Qngđ) 0-1 4.16 2.1 2.06 5.37 1-2 4.16 2.1 2.06 7.43 2-3 4.16 2.1 2.06 9.49 3-4 4.16 2.1 2.06 11.55 4-5 4.16 2.1 2.06 13.61 5-6 4.17 3.78 0.39 14 GVHD: KS. NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG . LỚP CN7 THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THỊ XÃ TAM ĐIỆP –NINH BÌNH 6-7 4.17 5.17 1 13 7-8 4.17 5.17 1 12 8-9 4.17 5.17 1 11 9-10 4.17 5.17 1 10 10-11 4.17 5.17 1 9 11-12 4.17 5.17 1 8 12-13 4.17 5.17 1 7 13-14 4.17 5.17 1 6 14-15 4.17 5.17 1 5 15-16 4.17 5.17 1 4 16-17 4.17 5.17 1 3 17-18 4.17 5.17 1 2 18-19 4.17 5.17 1 1 19-20 4.17 5.17 1 0.00 20-21 4.17 3.78 0.39 0.39 21-22 4.16 3.78 0.38 0.77 22-23 4.16 3.78 0.38 1.15 23-24 4.16 2 2.16 3.31 Tổng 100 100 Theo bảng thống kê thì dung tích điều hòa lớn nhất của bể chứa là: 14%Qngđ 14 * 33510.48 Wđhbể= = 4691.47 (m3) 100 • Xác định dung tích của bể chứa. - Dung tích bể chứa được xác định bằng công thức: Wbể = Wđhbể+WTXLBT+W3hcc Trong đó: + Wđhbể = 4691.47(m3) dung tích điều hòa của bể chứa . + WTXLBT=2638.37(m3) dung tích dùng cho trạm xử lý. qcc * 3 * n * 3600 + W3hcc= = 10.8 * qcc * n 1000 - qcc : tiêu chuẩn chữa cháy ( qcc=35 l s ) - n : số đám cháy xảy ra đồng thời (n=2) W cc= 10.8*35*2=756 (m3) 3h Vậy: Wbể= 4691.47+2638.37+756=8085.84 (m3) Làm tròn bằng: 8100 (m3) Vậy dung tích bể chứa là 8100 (m3). GVHD: KS. NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG . LỚP CN7 THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THỊ XÃ TAM ĐIỆP –NINH BÌNH Chương VI Tính Toán Mạng Lưới Cấp Nước VI.Nguyên Tắc Vạch Tuyến Mạng Lưới. - Mạng lưới cấp nước phải bao trùm tới tất cả các điểm dùng nước trong phạm vi thị xã. - Hướng các đường ống chính phải theo hướng vận chuyển chính của mạng lưới, khoảng cách giữa 2 đường ống chính là 300m-600m và có đường kính gần tương đương nhau. - Các đường ống chính được nối lại bằng các đường ống, khoảng cách đường ống nối từ 400m-800m. - Các đường ống chính phải ít quanh co, gãy khúc, chiều dài đường ống ngắn nhất và nước chảy thuận lợi nhất. - Các đường ống ít đi qua chướng ngại vật như: đê, sông, hồ, bãi rác, nghĩa địa ….. - Đường ống chính đặt ở tuyến đường có cốt địa hình cao. - Kết hợp chặt chẽ giữa trước mắt và lâu dài. - Chi phí xây dựng và quản lí rẻ nhất. GVHD: KS. NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG . LỚP CN7 THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THỊ XÃ TAM ĐIỆP –NINH BÌNH VI.2. Vạch Tuyến Mạng Lưới. Trên cơ sở các nguyên tắc trên ta tiến hành vạch tuyến mạng lưới theo phương án sau: Mạng lưới chia làm 4 vòng với tổng chiều dài là 63250m. Các tuyến ống chạy dọc theo trục đường quốc lộ và các đường phố, có hướng từ nguồn nước chạy dọc theo thị xã. VI.3. Xác Định Trường Hợp Tính Toán. V8ì đài đặt ở đầu mạng lưới nên không có biên giới cấp nước. + Tính toán mạng lưới trong giờ dùng nước lớn nhất. + Tính toán mạng lưới có cháy xảy ra trong giờ dùng nước lơn nhất. Chương VII Tính Toán Thủy Lực Mạng Lưới Cấp Nước. VII.1. Tính Toán Thủy Lực Mạng Lưới Trong Giờ Dùng Nước Lớn Nhất. VII.1.1.Xác Định Chiều Dài Tính Toán Của Mạng Lưới. Chia mạng lưới tính toán ra làm các đoạn ống tính toán và xác định chiều dài các đoạn ống .Dùng công thức: ltt= lthực*m Trong đó : + m : hệ số kể đến mức độ phục vụ của các đoạn ống. - m=1 khi lấy nước từ hai phía. - m=0.5 khi lấy nước từ một phía. + lthực: chiếu dài thực của từng đoạn ống tính toán. Bảng Xác Định Chiều Dài Tính Toán Của Các Đoạn Ống GVHD: KS. NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG . LỚP CN7 THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THỊ XÃ TAM ĐIỆP –NINH BÌNH Đoạn Ống Chiều Dài Thực Chiều Dài (m) Tính Toán (m) GVHD: KS. NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG . LỚP CN7 THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THỊ XÃ TAM ĐIỆP –NINH BÌNH 1-2 550 550 2-3 750 750 3-4 250 250 4-5 725 725 5-6 550 550 1-6 275 137.5 1-7 375 187.5 7-8 575 575 8-9 325 325 9-10 900 900 3-10 375 375 2-8 400 400 2-5 275 275 Tổng 6325 6000 Tổng chiều dài thực tế của các đoạn ống là : 6325 (m) VII.1.2. Lập sơ đồ tính toán mạng lưới. Dựa vào bảng thống kê lưu lượng nước tiêu thụ các giờ trong ngày dùng nước lớn nhất, ta thấy giờ dùng nước lớn nhất của thi xã là vào lúc 16h- 17h. - Lưu lượng nước tiêu thụ: Q= 6.6%Qngđ= 22.0587 ( m3 h ) - Lưu lượng nước cấp vào mạng lưới lấy bằng lưu lượng nước của giờ dùng nước lớn nhất trên bảng chế độ tiêu thụ của thị xã. 2205.87 * 1000 Qvào = = 612.74 (l/s) 3600 Có: Qttr = Qsx =129.81 (m3/h) = 36.06 (l/s) * Tính lưu lượng đơn vị dọc đường. Qdd qdvdd= (l/s.m) ∑ ltt Trong đó: + ∑ ltt : Tổng chiều dài tính toán của các đoạn ống trong mạng lưới cấp nước. (m) + Qdd : Tổng lượng nước dọc đường của toàn mạng lưới. Qdd= Qvào – Qttr (l/s) Trong đó : GVHD: KS. NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG . LỚP CN7 THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THỊ XÃ TAM ĐIỆP –NINH BÌNH Qvào: Tổng lưu lượng - ưới trong thời gian tính toán. phát vào mạng l = 612.74-36.06=576.68 (l/s) - Qttr: Tổng lưu lượng nước lấy ra từ các điểm lấy nước tập trung trên mạng lưới 576.68 qdvdd= = 0.096 (l/s) 6000 • Tính lưu lượng dọc đường cho từng đoạn ống. Theo công thức: qdd = qdvdd*ltt (l/s) Trong đó: + qdd : lưu lượng dọc đường của đoạn ống + qdvdd: lưu lượng đơn vị dọc đường + ltt : chiều dài tính toán của đoạn ống Từ đó ta lập đựợc bảng tính toán qdd trên từng đoạn ống trong mạng lưới. Bảng Xác Định Lưu Lượng Dọc Đường Trên Mỗi Tuyến Ống. Đoạn Ống ltt qdvdd qdd 1-2 550 0.096 52.8 2-3 750 0.096 72 3-4 250 5-6 550 0.096 4-5 725 7-8 575 0.096 8-9 325 0.096 9-10 900 0.096 3-10 375 0.096 2-8 400 0.096 2-5 275 0.096 • Xác định lưu lượng nút. qnut = 0.5* ∑ qdd GVHD: KS. NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG . LỚP CN7 THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THỊ XÃ TAM ĐIỆP –NINH BÌNH Trong đó: + qnut: lưu lượng tại nút. + ∑ qdd : tổng lưu lượng dọc đường tại nút . Tại những nút có lưu lượng tập trung thì ta cộng thêm vào để có tổng lưu lượng tại nút đó. Ta có bảng tính lưu lượng các nút. Bảng Tính Lưu Lượng Các Nút Tên nút Đoạn xung quanh nút qttr qnútriêng qnútchung 1 1-2;1-6;1-7 42 42 2 1-2;2-3;2-5;2-8 94.8 94.8 3 2-3;3-4;3-10 66 66 4 3-4;5-4 36.06 93.6 129.66 5 6-5;2-5;5-4 74.4 74.4 6 1-6;6-5 33 33 7 1-7;7-8 36.6 36.6 8 7-8;2-8;8-9 62.4 62.4 9 8-9;9-10 36.06 58.8 94.86 10 9-10;3-10 61.2 61.2 VII.1.3.Tính toán thuỷ lực mạng lưới. Sau khi có đầy đủ số liệu cần thiết ta tiến hành tính toán. Mạng lưới phải thoả mãn các điều kiện cơ bản sau: + Áp lực nước tại một điểm bất kì của mạng lưới phải lớn hơn 10m và tối đa là 60m để không bị phá hoại đường ống. + Vận tốc nước trong ống phải lớn hơn 0.3 m/s và nhỏ hơn 2.5 m/s. Ta có: 1 34 1 qtt34 = q dđ + q4ttr 2 2 1 1 = *24+ *36.06=30.03 (l/s) 2 2 1 45 1 qtt45 = q dđ + q4ttr 2 2 GVHD: KS. NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG . LỚP CN7
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net