logo

Báo cáo: Điều tra xã hội học

Thảo luận nhóm Môn : Điều tra xã hội học Nhà xã hội học Aguste Comte 1. Tiểu sử _ Tên : Isidore Marie Auguste François Xavier Comte _ Sinh : 17-1-1798 tại Pháp, trong một gia đình Gia tô giáo _ 1814, ông là sv
Thảo luận nhóm Môn : Điều tra xã hội học Nhà xã hội học Aguste Comte 1. Tiểu sử _ Tên : Isidore Marie Auguste François Xavier Comte _ Sinh : 17-1-1798 tại Pháp, trong một gia đình Gia tô giáo _ 1814, ông là sv trường Bách Khoa. _ 1817, ông là thư kí cho Saint Simon (nhà KH không tưởng Pháp) _ 1826,ông tham gia giảng dạy ĐH với giáo trình triết học thực chứng 1. Tiểu sử _ Ông là nhà triết học theo dòng thực chứng đồng thời là nhà toán học, vật lý và thiên văn học. _ Ông là người sáng lập ra ngành “Xã hội học”, đặt tên cho ngành khoa học xã hội học vào năm 1838 _ Gia đình theo xu hướng quân chủ nhưng ông lại có tư tưởng tự do tiến bộ, chịu ảnh hưởng của bối cảnh kinh tế xã hội Pháp cuối TK 18 – đầu TK 19. _ Ông có 2 công trình cơ bản : + Hệ thống chính trị học thực chứng ( 1830 – 1842 ) + Triết học thực chứng ( 1851 – 1858 ) _ Mất : 5 - 9 – 1857 tại Pháp 2. Các khái niệm _ Xã hội học ( Sociology ) bắt nguồn từ chữ ghép “ Socius “ hay “ Societas “ ( xã hội ) với “ Ology “ hay “ Logus “ ( học thuyết nghiên cứu ). Xã hội học là học thuyết về xã hội, nghiên cứu về xã hội loài người. _ Xã hội: xã hội bắt nguồn từ hai từ ghép “societas”(tập hợp, hội họp) và “socius”(người đồng hành,hội viên). Xã hội là thuật ngữ chỉ một tập hợp người có những quan hệ kinh tế,chính trị,xã hội và văn hóa chặt chẽ với nhau. _ Cá nhân: 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Comte là các quy luật của Tổ chức xã hội : _ Mối quan hệ hữu cơ, sự ảnh hưởng lẫn nhau, quan hệ biện chứng giữa 1 bên là con người ( với tư cách là cá nhân, nhóm…) và 1 bên là xã hội ( với tư cách là hệ thống xã hội, cơ cấu xã hội…) _ Chỉ ra qui luật, tính qui luật, thuộc tính, đặc điểm cũng như cơ chế, hình thức, điều kiện của sự hình thành vận động và phát triển mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và xã hội. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thực chứng : thu thập thông tin, kiểm tra giả thuyết, xây dựng lí thuyết, so sánh và tổng hợp dữ liệu Phân loại nhóm phương pháp _ Phương pháp quan sát ( thu thập các bằng chứng xã hội, quan sát các sự kiện xã hội ) _ Phương pháp thực nghiệm ( tạo ra những điều kiện để xem xét sự kiện, hiện tượng xã hội ) _ Phương pháp so sánh lịch sử ( giúp phát hiện sự giống nhau và khác nhau giữa các xã hội ) _ Phương pháp phân tích lịch sử ( quan sát, tìm hiểu sự vẫn động lịch sử của các xã hội ) 4. Phương pháp nghiên cứu Dựa vào phương pháp thực chứng, Comte đã chia xã hội học thành 2 bộ phận: tĩnh học xã hội và động học xã hội. _ Tĩnh học xã hội : nghiên cứu về trật tự xã hội, tổ chức xã hội, và mối liên hệ giữa chúng, điều kiện tồn tại, qui luật vận hành của hệ thống xã hội, đi sâu vào nghiên cứu đơn vị xã hội : gia đình và nhà nước. _ Động học xã hội : nghiên cứu các qui luật phát triển và biến đổi xã hội theo thời gian. 4. Phương pháp nghiên cứu Giai đoạn tư duy thần học : Xã hội quân sự ( sự thống trị từ TK 14 trở về trước của linh mục và chiến binh ): Gia đình là tế bào của xã hội Giai đoạn tư duy siêu hình : Xã hội pháp quyền ( sự từ TK14 – TK 18 thống trị của các triết học và các nhà luật học ): Dân tộc là tế bào của xã hội Giai đoạn tư duy thực Xã hội công nghiệp ( sự chứng: từ TK 18 đến nay thống trị của các nhà kinh tế và các nhà khoa học ): Công nghiệp và sản phẩm của nó là hạt nhân của xã hội. 5. Hạn chế _ Triết học thực chứng do ông đề xướng chỉ là sự cộng lại 1 cách giản đơn những kết luận chung của các khoa học riêng biệt. _ Nguyên nhân của sự phát triển xã hội nằm trong sự phát triển tinh thần của con người. _ Ông cho rằng phương tiện để xây dựng hòa bình, trật tự xã hội là nhóm ưu tú các nhà khoa học và những người tri thức chứ không nhất thiết dựa trên bạo lực cách mạng. _ Ông cho rằng có thể tái tạo lại trật tự đạo đức dựa trên cơ sở khoa học thực chứng qua hình thức tôn giáo là Thanh giáo. _ Ông phản đối gay gắt quyền bình đẳng của phụ nữ, nhấn mạnh tính tất yếu của việc củng cố uy tín quyền lực nam giới.
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net