logo

Bản tin nội bộ của Quỹ Môi trường Sida

Trong tập báo cáo của Dự án SEF/36/06 gửi về văn phòng SEF, Vũ Huỳnh Uyên Bảo, chủ dự án, gửi kèm hai giấy mời họp của các tổ chức ở địa phương cho anh và viết thêm vài lời để “khoe”: “Từ ngày chủ dự án triển khai xong dự án, đi đâu cũng được gọi là “Chú môi trường”.
Kết nối hỗ trợ cộng đồng bảo vệ môi trường Bản tin nội bộ của Quỹ Môi trường Sida Số 25 Quý I Năm 2007 “Chú Môi trường” Trong số này Bùi Thị Thanh Thuỷ Văn phòng Nhóm Cố vấn 1 “Chú Môi trường” (Trang 1,2) 3 Tin tức hoạt động từ các dự án (Trang 3,4,5) để làm sao các hoạt động đạt kết quả Trong tập báo cáo của Dự tốt nhất. Ngay từ khi bắt đầu triển 6 Du lịch sinh thái với cộng đồng khai dự án, vì không có kinh nghiệm (Trang 6,7) án SEF/36/06 gửi về văn nên anh chỉ biết dựa vào sự nhiệt tình của mình mà chưa tìm được sự 8 Hoạt động tập huấn, nâng cao phòng SEF, Vũ Huỳnh Uyên năng lực của các dự án ủng hộ của chính quyền địa phương Bảo, chủ dự án, gửi kèm hai ở các cấp. Vì thế nên anh đã gặp một 10 Nhóm Khuyến nông xã Vĩnh Chân tham gia hoạt động bảo vệ số khó khăn ban đầu. Khi tổ chức tập môi trường giấy mời họp của các tổ chức huấn, mặc dù đã tiến hành thăm dò hiểu biết của người dân để có được ở địa phương cho anh và viết tài liệu sát với trình độ thực tế nhưng Giờ đây anh rất vui vì kết quả ban thêm vài lời để “khoe”: “Từ khi triển khai anh phát hiện ra rằng đầu mà dự án mang lại đã làm lãnh lẽ ra nên phát tài liệu trước cho học đạo phường Lộc Phát rất ngạc nhiên ngày chủ dự án triển khai viên để họ có thể tham gia thảo luận và hài lòng. Đồng thời dự án cũng hiệu quả hơn. Trong tập huấn kỹ nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của xong dự án, đi đâu cũng được thuật, do chưa tư vấn kỹ càng cho toàn thể nhân dân phường. Cụ thể gọi là “Chú môi trường” và người dân nên khi thực hiện vẫn có là việc các khu phố đã lồng ghép những thành viên nôn nóng không tuyên truyền những kiến thức về thường xuyên được tham tuân thủ quy trình kỹ thuật, sử dụng môi trường cho người dân tại các thuốc trị sâu bệnh cho trà khi chưa tới khu dân cư. Ý thức người dân trong gia các buổi họp để tuyên ngưỡng gây hại. Anh cũng trăn trở vì việc bảo vệ môi trường đã có sự biến truyền nói chuyện về bảo vệ quá trình thành lập nhóm do quá lý chuyển rõ rệt. Phong trào BVMT đã tưởng hoá kết quả nên khi chưa đạt kêu gọi được những đóng góp sáng môi trường. Mệt nhưng đó đuợc mục tiêu đề ra, các thành viên kiến của người dân trong việc viết bài trong nhóm có tâm lý chán nản. May cho tuyên truyền bảo vệ môi trường. là niềm vui và mong muốn mắn là anh đã kịp thời phát hiện ra Các đoàn thể đánh giá cao tác động của chủ dự án dù đôi khi bị vấn đề, động viên họ kiên nhẫn và của dự án và cho rằng đây là cơ cùng họ tìm nguyên nhân, giải pháp hội để đoàn thể chính quyền tuyên vợ giận dỗi vì mất thời gian khắc phục, rút gọn và đơn giản hóa truyền thực hiện nếp sống văn minh. các mục tiêu từ nhỏ mới đến lớn. Có những thói quen đã được thay đổi nhiều quá”. C húng tôi đã bật cười vì khi đọc được những dòng chữ này nhưng cũng thấy cảm động vì những lời nói chân thành, giản dị nhưng chứa dựng niềm tự hào nho nhỏ của anh Chủ tịch Câu lạc bộ VAC phường Lộc Phát (huyện Bảo Lộc, Lâm Đồng). Mệt vì với vai trò chủ dự án anh đã phải dành rất nhiều công sức và thời gian cũng như luôn suy nghĩ, trăn trở (xem tiếp trang 2) Bản tin nội bộ của Quỹ Môi trường Sida 2 Số 25 Quý I Năm 2007 như bà con không xả bụi xay xát cà Anh tự hào kể rằng có những người Trong nhiều năm qua, Quỹ Môi phê trực tiếp ra môi trường nữa mà bị ảnh hưởng do các hành động làm trường Sida đã tài trợ cho rất nhiều đã sử dụng bao hứng bụi, có ý thức ô nhiễm môi trường cũng ý thức dự án nhỏ tại địa phương và cũng hơn trong việc vệ sinh chất thải chăn được mối nguy hiểm và bắt đầu lên có rất nhiều chủ dự án đã bày tỏ nuôi, sử dụng thuốc BVTV. tiếng cho quyền được sống trong nỗi niềm như anh bằng cách này môi trường trong lành. Anh viết cho hay cách khác. Điều đó đã giúp cho Sau khi được chuyển giao kỹ thuật chúng tôi rằng: “Với vai trò chủ dự chúng tôi hiểu rõ hơn tâm huyết của trồng trà theo qui trình, kỹ thuật xây án, tôi cảm nhận được dự án đã những người nỗ lực cống hiến công dựng, bảo dưỡng và sử dụng hầm thành công về mặt xã hội vì chúng sức vì một môi trường trong sạch biogas, các hộ dân đã rất phấn khởi tôi đã nắm bắt được vai trò của các không chỉ cho bản thân, gia đình mà và nhận thấy rằng việc bảo vệ môi nhóm hội viên, cũng như đã biết dựa cho cả cộng đồng. trường không quá xa vời mà thực ra vào các đoàn thể trong phường. Đặc rất dễ thực hiện. Họ hiểu được khi biệt chúng tôi đánh giá cao vai trò Để thay đổi được nhận thức, các thói sản xuất tuân thủ theo những qui của người dân trong việc thực hiện quen trong sinh hoạt, tập quán trong trình đã học thì lợi ích trước mắt và tốt những ý tưởng của dự án và từ sản xuất của cả cộng đồng để hướng lâu dài đều do chính họ được hưởng. đáy lòng mình tôi luôn cảm nhận tới có được một môi trường xanh Họ cũng hiểu rằng những việc làm được một điều chính những người sạch đẹp không phải là điều có thể trước đây tưởng như bình thường dân đã giúp chúng tôi hoàn thành tốt làm trong một sớm một chiều và rất nhưng thực tế lại ảnh hưởng tới môi nhất công tác BVMT”. cần có những con người trước hết trường và sức khoẻ bản thân mình có lòng nhiệt tình như anh Vũ Huỳnh cũng như những người xung quanh. Uyên Bảo. Kết nối hỗ trợ cộng đồng bảo vệ môi trường 3 Tin tức hoạt dộng từ các dự án Nguyễn Thị Việt Hòa Văn phòng Nhóm Cố vấn Tính đến tháng 3/2007, các dự án đã đi được gần hết chặng đường, phần lớn các hoạt động dự án cũng đã được triển khai và cho thấy kết quả rõ rệt. Q ua ba quý hoạt động, việc hình thành và phát triền nhóm cộng đồng cũng đã được tiến hành đa dạng ngõ xóm, khơi thông cống rãnh thoát nước, thu gom rác thải đúng thời gian quy định vào ngày chủ nhật hàng Do được tập huấn về kỹ năng phát triển nhóm, cùng với việc duy trì sinh hoạt định kỳ, người dân đã có các và phong phú ở nhiều dự án. Những tuần…Trong quý III của dự án, nhóm hoạt động sinh hoạt theo từng nhóm kết quả đạt được của các dự án đã cũng tổ chức được cuộc thi về môi nhỏ, cùng thảo luận chia sẻ ý kiến khẳng định mạnh mẽ sự thành công trường cho 4 tổ phụ nữ, với 22 tiết về những vấn đề cùng quan tâm, của việc hỗ trợ, khuyến khích việc mục và thu hút đến hơn 1.000 người mỗi thành viên dần trở nên tích cực, hình thành và phát triển nhóm cộng dân. Tuy nhiên, hoạt động trồng tre tự tin khi tham gia trao đổi, đưa ra đồng trong giai đoạn này. Có thể nói, chắn sóng không thực hiện được do ý kiến của mình. Điều này thể hiện trong các dự án từ miền núi phía Bắc có dự án kè bờ sông của nhà nước, rõ nét ở Câu lạc bộ khuyến nông, cho đến Đồng bằng sông Cửu Long, nhóm đã chuyển kinh phí sang trồng khuyến lâm Phú Mậu – Phú Vang - hoạt động nhóm đều được cộng đồng cây xanh ở nhà văn hóa 4 thôn và hỗ Thừa Thiên Huế (Dự án SEF/11/06). hưởng ứng và tham gia tích cực. Và trợ thêm kinh phí tổ chức tập huấn kỹ Dự án đã lấy Câu lạc bộ làm nòng chính thành công này đã đem đến năng nhóm. cốt, hoạt động của dự án song song, những thành công khác của dự án. gắn liền với hoạt động của câu lạc Ngoài ra, ở các dự án khác như ở Trạm bộ. Và Câu lạc bộ đóng vai trò quyết Ở Hạ Hòa, Phú Thọ (Dự án Tấu – Yên Bái (Dự án SEF/01/06), định đối với thành công của dự án khi SEF/03/06), các thành viên trong Tam Đảo – Vĩnh Phúc (Dự án phát huy được quyền của người dân hai nhóm nông dân có ý thức rất SEF/04/06), Triệu Phong - Quảng trong quản lý, bảo về và phát triển cao trong việc giữ gìn bảo vệ môi Trị (Dự án SEF/10/07), Cam Ranh – trường, là nòng cốt tuyên truyền tích Khánh Hòa (Dự án SEF/12/06), Giao cực trong cộng đồng. Họ đã tự xây Hà – Nam Định (Dự án SEF/25/06), dựng hương ước, được sử ủng hộ Thường Xuân – Thanh Hóa (Dự án từ phía chính quyền địa phương đã SEF/26/06)…người dân thực sự phát động rộng rãi trong toàn xã. Bện nắm rõ tầm quan trọng của sinh hoạt cạnh những sinh hoạt định kỳ riêng tổ nhóm, tham gia nhiệt tình và trở của nhóm, các thành viên trong nhóm thành những thành viên chủ chốt cũng tham gia tích cực vào các hoạt trong công tác truyền thông bảo vệ động khác của dự án: tuyên truyền môi trường. Từ đó thay đổi cơ bản VSMT, tự quản làm công tác vệ sinh, nhận thức của cộng đồng, từng bước bình xét gia đình văn hóa môi trường, cuốn hút ngày một đông người đến xây dựng mô hình… tham gia vệ sinh môi trường, bảo về môi trường đi từ hành động bắt buộc Cũng như vậy, ở Phúc Thọ, Hà Tây đến tự giác và đang trở thành hành (Dự án SEF/05/06), nhóm thu gom động việc làm thường xuyên. Thực rác thải của chị em phụ nữ đã đi vào tế cho thấy, đường làng ngõ xóm đã nề nếp, hoạt động gắn liền với nội trở nên sạch sẽ, không có rác vứt dung hoạt động của hội phụ nữ và bừa bãi, không khí trở nên trong lành đặc biệt gắn với hoạt động của dự hơn. Rõ ràng, sinh hoạt nhóm không án. Các thành viên trong nhóm hoạt chỉ nâng cao nhận thức, kỹ năng cho động tận tình, trách nhiệm, vận động các thành viên trong nhóm, mà còn được 90% các hộ gia đình tham gia phát triển mạnh mẽ công các truyền vào chiến dịch vệ sinh đường làng thông. (xem tiếp trang sau) Bản tin nội bộ của Quỹ Môi trường Sida 4 Số 25 Quý I Năm 2007 rừng bền vững. Trong quý này, năng đặc biệt là cộng đồng người dân Trong các buổi họp thôn, họ tích cực lực của các thành viên không ngừng tộc Vân Kiều, tại vùng đệm Khu bảo tuyên truyền cho bà con các nội dung được nâng cao thông qua các lớp tồn thiên nhiên ĐaKrông. Dự án đã bảo vệ rừng, vệ sinh thôn xóm, lấy tập huấn kỹ năng làm việc nhóm, tập thành lập được đội ngũ tuyên truyền ý kiến đóng góp của người dân xây huấn điều tra rừng, phòng cháy chữa về môi trường với 38 thành viên của dựng Cam kết bảo vệ môi trường ở cháy, tập huấn về trồng và chăm sóc 4 xã Pa Nang, Tà Long, Húc Nghì và 4 xã. Đã có 16/23 thôn của 4 xã vận mây, tạo mây con từ hạt…Đặc biệt, Tà Rụt. Thông qua các lớp tập huấn, động được người dân đào hỗ chứa tại buổi tọa đàm phát triển rừng tự các thành viên của đội tuyên truyền rác thải sinh hoat và chăn nuôi, vận nhiên lần thứ 2, các thành viên câu được trang bị những kiến thức cơ động bà con di dời chuồng trại ra xa lạc bộ cùng bàn bạc, trao đổi với bản về môi trường, truyền thông. nhà ở…Các thành viên trong nhóm chuyên gia để tìm ra các giải pháp Và họ thực sự đã trở thành những còn tham gia sôi nổi trong cuộc thi làm giàu rừng hiệu quả nhất từ kinh thành viên chủ chốt, hoạt động tích van nghệ về Môi trường. Tuy đời nghiệm và kiến thức bản địa, đặc biệt cực trong các hoạt động của dự án. sống còn rất nhiều khó khăn, nhưng phát huy quyền người dân trong xây cộng đồng đã có ý thức hơn trong vệ dựng mô hình quản lý và phát triển sinh môi trường, góp phần bảo vệ rừng bền vững.Qua đó, mỗi thành môi trường, giữ gìn màu xanh của viên trong Câu lạc bộ được trang bị vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên đầy đủ kiến thức, kỹ năng để nâng Dakrông. cao năng lực, đấy mạnh hoạt động của Câu lạc bộ cũng như của Dự án. Ở Trạm Tấu, Yên Bái (Dự án Hoạt động tuần tra, canh gác rừng SEF/01/06), 54 thành viên của 5 được duy trì đều đặn, đã tố giác một nhóm đã được tập huấn về kỹ thuật số cá nhân, tổ chức vi phạm các quy ươm bầu trồng và chăm sóc thông định quản lý bảo vệ rừng, phối hợp lấy nhựa. Song song với các hoạt bắt giũ các đối tượng vi phạm, giao động truyền thông, các thành viên cho các cơ quan thẩm quyền xử lý trong nhóm đã tiến hành xây dựng theo quy định pháp luật. Nhờ đó, nạn mô hình khoanh nuôi bảo vệ rừng, khai thác lâm sản và săn bắt động vật trồng rừng góp phần làm xanh thêm hoang dã đã giảm đi rõ rệt. Công tác những vùng núi phía Bắc. Ngoài ra, vệ sinh nuôi dưỡng làm giàu rừng, các thành viên cũng tích cực trong tìm kiếm nguồn mây con giống và việc tiếp tục chăm sóc bảo vệ quản tổ chức trồng, chăm sóc được thực lý mô hình tre Bát độ. hiện thường xuyên, với sự tham gia Bên cạnh những nhóm cộng đồng tích cực, chu đáo của các thành viên còn có nhiều nhóm và tổ chức gồm CLB. Đến nay, rừng đã thông thoáng thanh niên, cá nhân tình nguyện hơn nhiều, và đảm bảo không gian tham gia hoạt động bảo vệ môi dinh dưỡng cho cây. trường. Những nhóm/tổ chức này Ở Đakrông, Quảng Trị (Dự án rất nhiệt tình và có nhiều sáng kiến SEF/30/06), dự án đã thực sự thu BVMT tại địa phương. Như nhóm hút được sự tham gia của cộng đồng Vì biển xanh ở Đà Nẵng (Dự án vào hoạt động bảo vệ môi trường, SEF/32/06) đã có những chiến dịch “Chủ nhật xanh” thường xuyên, vận Kết nối hỗ trợ cộng đồng bảo vệ môi trường 5 động được đông đảo tầng lớp nhân nhóm Biogas, nhóm sản xuất phân có 3 nhóm yêu thích: nhóm bảo vệ dân tham gia, từ đó chuyển biến tích hữu cơ vi sinh, nhóm chè sạch, nhóm môi trường, nhóm chăn nuôi, nhóm cực ý thức, hành động của người rau sạch. Ở Tam Đảo, Vĩnh Phúc (Dự trồng trọt… Các thành viên trong dân, đơn vị kinh doanh… trong công án SEF/04/06) với ba nhóm Chăn những nhóm này cùng sinh hoạt gắn tác bảo vệ môi trường . Đặc biệt, đã nuôi lợn hợp vệ sinh, nhóm trồng su bó, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, có buổi tọa đàm tăng cường tiếng nói su an toàn, nhóm cải tạo vườn rừng, giúp nhau cùng phát triển kinh tế và giữa đoàn viên thanh niên, giới trẻ, vườn đồi. Hay ở Nga Sơn, Thanh giữ gìn môi trường bền vững. người dân và các đơn vị kinh doanh Hóa (Dự án SEF/07/06) hoạt động với chính quyền phường Thọ Quang của các tổ nhóm thâm canh cói áp vì môi trường địa phương ven biên dụng công nghệ kỹ thuật mới (bón tranh lành hơn. Hay Trung tâm Con phân viên nén) thu hút đông đảo người và Thiên nhiên (SEF/14/06), tầng lớp người dân tham gia. Ở Giao đã tổ chức các lớp tập huấn tình Thủy, Nam Định (Dự án SEF/25/06) nguyện viên môi trường ở Hà Nội, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh nhằm nâng cao năng lực tổ chức và hoạt động cho các tổ chức tình nguyện vì môi trường của sinh viên, thanh niên. Có thể thấy, thanh niên đang ngày càng quan tâm và có những hoạt động tích cực vì môi trường. Và đây chính một trong những nguồn lực mạnh mẽ trong hoạt động vệ môi trường. Trung tâm Môi trường và Phát triển Thành phố Vinh, Nghệ An (Dự án SEF/08/06) đã hoàn thành việc phân tích mẫu để khẳng định các địa chỉ tin cậy, hoàn thành việc in ấn và phát hành tài liệu thông tin chuyên đề “thực phẩm sạch và VSATTP”. Thực hiện 2 phóng sự: VSATTP và Thực trạng giết mổ gia súc, gia cầm trên địa bàn TP Vinh. Các hoạt động nhóm không chỉ mang lại những kết quả khả quan trong tuyên truyền và bảo vệ môi trường. Ở các dự án, nhóm cộng đồng được hình thành rất đa dạng và phong phú và có nhiều sáng kiến mới lạ. Ở Quảng Chu, Bắc Kạn (Dự án SEF/02/06) với 4 nhóm cộng đồng: Bản tin nội bộ của Quỹ Môi trường Sida 6 Số 25 Quý I Năm 2007 Du lịch sinh thái với cộng đồng Nguyễn Trung Dung CLB Môi trường Tp.HCM Một vùng sinh thái được đưa Ở Thái Lan, vai trò của cộng đồng dân cư rất được coi trong trong việc nghiên cứu xây dựng qui hoạch Để cộng đồng dân cư phát huy tốt vai trò tham gia của mình thì các thành phần tham gia khác như Chính phủ, vào hoạt động khai thác du lịch khu du lịch sinh thái và thực tế họ đã cơ quan quản lý du lịch, chính quyền đóng góp nhiều sáng kiến quý báu. địa phương, ngành chủ quản, công sẽ có sự tác động qua lại tới cộng Tại mỗi vùng sinh thái, mối quan hệ ty du lịch sinh thái phải giải quyết tốt đồng dân cư ngay chính tại địa giữa cộng đồng dân cư và tài nguyên những trở ngại trong việc tham gia thiên nhiên được thiết lập từ lâu đời. của cộng đồng. Trước hết cần sớm phương. Đây là một vấn đề phải Người dân địa phương đã sử dụng có chính sách khích lệ ở tầm vĩ mô nguồn tài nguyên để làm phương tiện đối với đời sống dân cư địa phương. được các nhà xây dựng quy hoạch sống hoặc kế sinh nhai của mình. Có thể là một mức thuế ưu đãi hay nắm bắt và giải quyết một cách Hơn ai hết, chính họ có được những một hình thái kinh tế ưu tiên. Trách hiểu biết từ kinh nghiệm thực tiễn nhiệm của chính quyền địa phương tốt nhất. Đối với các hoạt động hoàn toàn có khả năng góp sức xây đối với cộng đồng dân cư quan trọng dựng quy hoạch, tham gia vào việc tuỳ theo nhận thức và trình độ dân trí đa dạng của du lịch, cộng đồng xây dựng những chính sách chiến trong vùng, cần có cách tổ chức hợp dân cư là nguồn nhân lực đáng lược phát triển du lịch sinh thái tại địa lý, phát huy tốt thế mạnh của dân, phương. khuyến khích cộng đồng tham gia kể. Những người hướng dẫn viên là người địa phương, tất nhiên phải được đào tạo và tập huấn… chắc chắn sẽ được du khách tin cậy bởi vốn kiến thức bản địa và được coi như là một chủ thể trong chính nội dung du khách đang tìm hiểu. Những hoạt động khác như: dịch vụ ăn, nghỉ, cung cấp hàng lưu niệm… cũng là những lĩnh vực thu hút đáng kể nhân lực từ cộng đồng. Đây là cơ hội tạo công văn việc làm cho họ, giúp hoàn thiện cơ cấu kinh tế, ổn định đời sống. Chính họ sẽ là đội quân chủ lực trực tiếp tham gia bảo vệ môi trường, bảo tồn tài nguyên sinh thái. Vấn đề này đã và đang được phát huy tác dụng, các hộ dân được tham gia cung ứng dịch vụ tại các điểm tham quan và họ cũng góp phần giữ gìn tốt vệ sinh môi trường tại khu vực đó. Kết nối hỗ trợ cộng đồng bảo vệ môi trường 7 hoạt động du lịch có hiệu quả. Hiện chính quyền và các đơn vị du lịch nay một số địa phương tại phía Nam, cần có sự đầu tư ban đầu vào nhưng chính quyền địa phương đã vào cuộc công trình cơ sở hạ tầng, những với sự phân bố công việc hợp lý đã hạng mục mẫu, kèm theo những chỉ tạo ra sự cân bằng trong thu nhập. dẫn định hướng. Việc bảo tồn các di sản thuộc sở hữu của dân nhất thiết phải có sự Một vấn đề quan trọng khác là trong hỗ trợ kinh phí từ nhà nước hoặc từ thực tế tế đang xảy ra mâu thuẫn cơ các đơn vị du lịch của địa phương, bản giữa cộng đồng với các nhà quản đồng thời tư vấn cho họ những giải lý du lịch, khu bảo tồn đó là phân chia pháp để bảo tồn. Cần có kế hoạch tốt lợi ích. Không thể đòi hỏi cộng đồng để giải quyết việc chuyển đổi ngành địa phương tham gia tích cực vào nghề khi có nhu cầu thay đổi do phát các hoạt động du lịch, nhất là trong triển du lịch sinh thái trong đó không việc bảo tồn mà họ không được chia thể thiếu sự hỗ trợ về tài chính. Nhà sẻ lợi ích thỏa đáng từ hoạt động du nuớc cũng cần có chương trình giáo lịch. Việc này không thể xử lý một dục nâng cao nhận thức để người dân cách tuỳ tiện mà cần có cơ chế rõ thấy rõ bản sắc văn hoá địa phương ràng, có cơ quan kiểm soát những là tài nguyên quý giá của chính mình, cam kết đã thoả thuận. thường xuyên cung cấp thông tin cho Hãy tìm hiểu một tuyến du lịch sinh voi, đi qua cầu treo nổi tiếng bằng họ, luôn kịp thời bổ sung kỹ năng hoạt thái - văn hoá Tây Nguyên tại Bản vật liệu tre nứa và mây dài 240m bắc động du lịch, bảo tồn cho cộng đồng. Đôn. Theo quốc lộ 14 tham quan qua sông Serepok được chịu lực với Để khuyến khích cộng đồng nhân Thác Draysap hùng vĩ, đến Bản Đôn, cây cổ thụ 100 năm tuổi. Tối có sinh dân địa phương tham gia đầu tư vào nghỉ trong nhà dài với lối kiến trúc đặc hoạt lửa trại, nghe người dân tộc kể hoạt động du lịch, bảo tồn, nhà nước trưng của người dân tộc MNông. Du chuyện về đời sống hôn nhân, phong khách cũng có thể đi viếng mộ vua tục tập quán của người MNông. Tại đây, du khách có thể thưởng thức rượu cần và thịt nướng. Rời Bản Đôn đi đến Buôn Mê Thuột tham quan bảo tàng dân tộc. Sau đó khởi hành đi Nha Trang, …. tiếp tục chuyến đi… Như vậy vai trò của cộng đồng dân cư địa phương trong hoạt động du lịch sinh thái được xem xét hết sức là quan trọng và phải được đề cao. Sự thành bại của một chương trình du lịch sinh thái không thể thiểu vắng yếu tố quan trọng này. Bản tin nội bộ của Quỹ Môi trường Sida 8 Số 25 Quý I Năm 2007 Hoạt động tập huấn, nâng cao năng lực của các dự án Dự án SEF/41/06 (xã Vĩnh Hải, Vĩnh Châu, Sóc Trăng) Dự án SEF/25/06 (xã Giao Hà, Giao Thủy, Nam Định) Dự án SEF/05/06 (xã Cẩm Đình, Phúc Thọ, Hà Tây) Dự án SEF/41/06 (xã Vĩnh Hải, Vĩnh Châu, Sóc Trăng) Dự án SEF/39/06 (xã Vĩnh Trung, Vị Thủy, Hậu Giang) Dự án SEF/39/06 (xã Vĩnh Trung, Vị Thủy, Hậu Giang) Dự án SEF/39/06 (xã Vĩnh Trung, Vị Thủy, Hậu Giang) Kết nối hỗ trợ cộng đồng bảo vệ môi trường 9 Dự án SEF/26/06 (xã Xuân Cẩm, Thường Xuân, Thanh Hóa) Dự án SEF/25/06 (xã Giao Hà, Giao Thủy, Nam Định) Dự án SEF/40/06 (xã Tài Văn, Mỹ Xuyên, Sóc Trăng) Dự án SEF/25/06 (xã Giao Hà, Giao Thủy, Nam Định) Dự án SEF/26/06 (xã Xuân Cẩm, Thường Xuân, Thanh Hóa) Dự án SEF/36/06 (phường Lộc Phát, Bảo Lộc, Lâm Đồng) Dự án SEF/32/06 (phường Thọ Quang, Sơn Trà, Đà Nẵng) Bản tin nội bộ của Quỹ Môi trường Sida 10 Số 25 Quý I Năm 2007 Nhóm Khuyến nông xã Vĩnh Chân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường Đường Công Hoàn Nhóm trưởng -Chủ dự án SEF/03/06 Xã Vĩnh Chân, huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ là xã có nhiều tuyến giao thông qua địa bàn đường bộ, đường sắt, đường thuỷ cho nên hàng ngày số lượng phương tiện và người tham gia giao thông tăng nhanh từ đó kéo theo vấn đề ô nhiễm rác thải. Ở khắp các khu vực, lượng rác tăng lên nhanh từ đó dẫn tới vấn đề ô nhiêm môi trường. Sở dĩ có tình trạng như vậy là do người dân không đảm bảo ý thức hơn nữa do xã chưa có quy định nơi đổ rác. Một số hộ thuộc khu vực chợ tự thuê nhân công làm công tác thu gom rác thải nhưng toàn bộ rác thải được đổ xuống sông. Tình hình chăn nuôi phát triển ngày một nhanh với số hộ nuôi qui mô tạp trung đối với đàn lợn và gia cầm ngày một nhiều. Việc sử dụng phân bón, nước thải chưa phù hợp, gây lãng phí và nhất là gây ô nhiễm môi trường. D o sự phát triển kinh tế thiếu sự giám sát quản lý, lấn chiếm đất công lòng lề đường nhất là cống rãnh, xuất nông lâm ngư nghiệp của xã. Nhóm Khuyến nông tiếp tục tham gian vận động người dân trong việc kỹ năng đã bám sát nhu cầu thực tế mùa vụ giúp cho nông dân nắm chắc kiến thức và phấn khởi tham gia họp ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống cải thiện môi trường kết hợp với sản hội nghị đầy đủ. hàng ngày của người dân. Một số hộ xuất nhằm nâng cao chất lượng cuộc dân đã tự tiến hành xây dựng bể khí sống thông qua dự án SEF/03/06 do Hương ước được thành viên trong Biogas song hiệu quả còn thấp, chưa Quỹ Môi trường Sida tài trợ. nhóm tự xây dựng, cam kết của các có mô hình phù hợp, phải sửa chữa hộ được ký kết. Chính quyền xã ủng nhiều gây lãng phí tiền của cũng như Từ hoạt động của dự án, nhận thức hộ phát động thành cam kết chung giảm tác dụng sinh khí. Một số văn của người dân đã nâng cao rõ rệt, cho các hộ trong toàn xã. Hàng bản nhà nước qui đình về bảo vệ môi đặc biệt tại khu chợ, các trục lộ giao tháng nhóm tự quản làm công tác vệ trường đa số người dân không nắm thông chính, lượng rác thải giảm sinh công cộng, nhắc nhở những hộ được. Xã chưa có hương ước, qui nhiều. Hiện tượng thu gom rác và thành viên ý thực vệ sinh môi trường. chế bảo vệ môi trường. đốt hàng ngày gây mùi khó chịu nhất Tuy nhiên, một số vấn đề nhóm đã có là rác thải nilon được chấm dứt. Các đề nghị với UBND xã về khói của các Nhóm khuyến nông xã Vĩnh Chân biển báo được treo ở khu vực đông lò gạch tồn tại trong khu dân cư vẫn đã được thành lập trên hai năm, chủ dân cư đã phát huy tác dụng, các chưa được giải quyết thoả đáng. yếu tham gia vào việc phổ biến kiến thành viên nhóm tham gia giữ gìn vệ thức và chuyển giao những tiến bộ sinh, bảo quản tốt các công trình xây Sinh hoạt nhóm nông dân được tổ koa học kỹ thuật trong nông nghiệp dựng. Bể rác đã phát huy tác dụng. chức thường xuyên định kỳ. Người cho bà con nông dân trên địa bàn xã. Rác thải được tập trung phân loại và tham gia được hưởng lợi từ những Nhóm đã có kinh nghiệm hoạt động xử bằng chế phẩm EM. Chế phẩm thông tin thôn xóm, thông tin kỹ thuật, thực tế và nắm vững tình hình thực EM được các hộ sử dụng xử lý nước đóng góp ý kiến cũng như niềm tin tế trong lĩnh vực kinh tế xã hội, văn thải cống rãnh, chuồng trại chăn của nông dân đối với dự án thông hoá, đời sống, đặc biệt trong sản nuôi được đánh giá cao. Tập huấn qua công việc dự án thực hiện. Quy Kết nối hỗ trợ cộng đồng bảo vệ môi trường 11 ước VSMT được các hộ tham gia đầy đủ và là một trong những chỉ tiêu bình xét gia đình văn hoá khu hành chính. Năm 2006, có 2 hộ không hoàn thành tốt công tác môi trường được nhóm thống nhất không xếp loại gia đình văn hoá. Việc lựa chọ hộ tham gia mô hình được thông qua bình bầu trước hội nghị. Nhưng do nhu cầu lớn hơn nguồn kinh phí được duyệt, có một số hộ khá hơn phải nhường lại cho hộ nghèo, kinh phí được công bố rõ ràng. Mô hình Biogas đã thực hiện tại 4 hộ. Kết quả cả 4 mô hình hoạt động tốt, được các hộ ủng hộ. Hàng tháng các hộ tiết kiệm được từ 100.000 đên 200.000 đồng. Đặc biệt, tình trạng môi trường của gia đình cũng như thôn xóm được cải thiện tốt. Với mô hình chăn nuôi lợn nái Móng Cái, các hộ được nhận lợn rất phấn khởi. Tất cả 11 hộ chăm sóc cẩn thận và làm theo hướng dẫn của Ban quản lý dự Các kết quả ban đầu dự án có được vọng của người dân và pháp luật qui án. Các đối tượng được hưởng lợi do trước hết là do các hoạt động đáp định. Theo kinh nghiệm của dự án, được bình bầu từ nhóm do đó không ứng được nhu cầu của nông dân việc tiếp xúc với đối tượng nông dân gây thắc mắc. Mô hình chăn nuôi cá nên có sự tham gia nhiệt tình của trình độ nhận thực hạn chế, cần tuyên thử nghiệm có hai hộ kết quả rất tốt, người dân và được chính quyền địa truyền vận động từng bước. Không năng suất thu nhập trung bình của cá phương ủng hộ. Dự án được sự ủng nên dùng ý kiến cá nhân áp đặt, nếu rô phi đơn tính là 250 kg/sào tương hộ và tham gia tích cực từ nhiều phía gặp vấn đề khó khăn thông tin trước đương 3.000.000 đồng. Mô hình vì đem lại những kiến thức bổ ích về nhóm và nhờ tập thể giải quyết. nước sạch tính đến nay số hộ tham môi trường, trồng trọt, chăn nuôi phát triển bền vững, phù hợp với kế hoạch Khi triển khai công việc như tập gia đăng ký là 30 hộ. Các nhóm họp phát triển kinh tế - xã hội của xã. huấn, xây dựng mô hình phải tính bàn và ưu tiên cho các hộ nghèo và các phương án có thể xảy ra và có đông con làm trước. Là năm hạn hán Ban quản lý dự án phân công công phương án dự phòng. Nói rõ mục mực nước thấp nhiều giếng không việc rõ ràng, thường xuyên trao đổi tiêu của dự án, đối tượng dự án ưu đủ lượng nước. Các hộ đã tranh thủ lắng nghe ý kiến phản hồi của nông tiên để người dân hiểu. Tập huấn đào sâu hơn vào đùng thời điểm khô dân, nhiệt tình trong công việc, sẵn nên lồng ghép vào công việc cụ thể hạn nhất nhằm đảm bảo nguồn nước sàng hy sinh quyền lợi của bản thân, của nhà nông nhưng phải lắng nghe liên tục cho những năm sau. giải quyết vấn đề phù hợp với nguyện ý kiến và giải thích vấn đề trên cơ sở khoa học. Trong quá trình thực hiện dự án, các kết quả cùng với kinh nghiệm và năng lực mà Ban quản lý dự án có được là bài học tốt để tiếp tục triển khai các hoạt động dự án cũng như áp dụng trong các công việc hoạt động xã hội tốt hơn. Ban quản lý dự án cũng đã đề xuất mở rộng thu gom rác thải đến các khu tập trung đông đân cư khác trong xã, yêu cầu các hộ trong xã xử lý phân loại rác tại gia đình, xử lý lý lò gạch gần khu đông dân cư và hạn chế phơi rơm rạ trên đường gây cản trở giao thông. Quỹ Môi trường Sida Cơ quan Hợp tác Phát Quỹ Môi trường Sida (SEF) được Đại sứ triển Quốc tế Thụy Điển quán Thụy Điển thành lập và chính thức đi Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy Điển (Sida) vào hoạt động từ tháng 7/1997. SEF được là cơ quan chính phủ trực thuộc Bộ Ngoại Giao Thụy thành lập nhằm: Điển. Mục tiêu của Sida là thúc đẩy nâng cao mức sống của người nghèo và trong dài hạn là xoá nghèo. Sida Nâng cao nhận thức và khuyến khích sự đóng góp là tổ chức có hoạt động ở phạm vi toàn cầu với trụ sở của người dân vào công tác bảo vệ môi trường và chính ở Thụy Điển và văn phòng đại diện ở hơn 50 bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. quốc gia trên thế giới. Tăng cường năng lực cho các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức địa phương hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Các hoạt động được SEF tài trợ bao gồm: Nâng cao năng lực và hỗ trợ xây dựng thể chế cho các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức địa phương; Các sáng kiến địa phương và các dự án thử nghiệm ở quy mô nhỏ; Các chiến dịch, chương trình truyền thông đại chúng để nâng cao nhận thức về môi trường; Xây dựng mạng lưới và trao đổi kinh nghiệm; Phổ biến thông tin thông qua các hình thức ấn phẩm, phát hành tài liệu, sách tham khảo, bản tin, ... trên phạm vi toàn quốc. Kết nối - Bản tin nội bộ của Quỹ Môi trường Sida Văn phòng Nhóm Cố vấn, Quỹ Môi trường Sida. Biên tập: Trịnh Lê Nguyên P. 308 - Nhà A1, 17 Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội Thiết kế: Nghiêm Hoàng Anh ĐT: 04 – 7262134 Fax: 04-7262135 Email: [email protected] Website: www.sef.org.vn Mời các bạn độc giả đóng góp ý kiến và gửi bài viết cho chúng tôi theo địa chỉ trên
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net