logo

BÀI TẬP KHOẢNG CÁCH

1.Kiến thức:Học sinh cần nắm +Khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng( hoặc một đường thẳng ). +Khoảng cách từ đường thẳng a đến mặt phẳng (P) song song với đường thẳng a. +Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song +Đường thẳng vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau. 2.Kỹ năng: +Biết tính khoảng cách theo điều kiện của bài toán thông qua muối liên hệ giữa các loại khoảng cách. +Rèn luyện kỹ năng tính toán, vận dụng các kiến thức của hình học phẳng để...
BÀI TẬP KHOẢNG CÁCH I-Mục tiêu 1.Kiến thức:Học sinh cần nắm +Khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng( hoặc một đường thẳng ). +Khoảng cách từ đường thẳng a đến mặt phẳng (P) song song với đường thẳng a. +Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song +Đường thẳng vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau. 2.Kỹ năng: +Biết tính khoảng cách theo điều kiện của bài toán thông qua muối liên hệ giữa các loại khoảng cách. +Rèn luyện kỹ năng tính toán, vận dụng các kiến thức của hình học phẳng để tính toán các khoảng cách. +Vận dụng tính chất vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng, mặt với mặt, định lý ba đường vuông góc để giải bài toán. 3.Tư duy:Phát triển tư duy logic, tư duy khái quát, sáng tạo cho học sinh 4.Thái độ:học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê học tập, lao động và nghiên cứu khoa học. II-Chuẩn bị giờ dạy : 1.Chuẩn bị của thầy: Giáo án, sách giáo khoa, hệ thống câu hỏi, phấn màu, thước kẻ, máy projecter và máy chiếu đa năng. 2.Chuẩn bị của trò : Chuẩn bị bài học trước ở nhà. III-Phương pháp - Diễn giảng, đàm thoại. - Tổ chức hoạt động nhóm. IV-Tiến trình giờ dạy: Ổn định lớp, giới thiệu. Bài cũ: Vào bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Bài 1. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ với AB = a, a)GV: Tìm mặt phẳng chứa B và vuông góc với BC = b, CC’ = a. mp( ACC’A’)? a)Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (ACC’A’) HS : dự đoán mp(ABCD) b)Tính khoảng cách giữa BB’ và AC’ GV: trong mp đó khoảng cách từ B dến (ACC’A’) A' D' được tính như thế nào? HS: dự đoán hạ từ B đến đường thẳng giao tuyến Gợi ý: B' C' AC.Khi đó BH vuông góc với mp(ACC’A’). A D GV: gọi HS lên bảng trình bày. a) Kẻ BH vuông góc với a H b)GV: Tìm xem có mp nào chứa một trong hai AC.Suy ra BH vuông góc B b C đường và song song với đường kia không? Mp(ACC’A’) HS: mp(ACC’A’) chứa AC’ song song BB’. Vậy d(B;(ACC’A’)) = BH GV:Làm sao để tìm khoảng cách từ BB’ đến AC’? b) d(BB’;AC’) = BH HS: d(BB’;AC’) = BH Bài 2.Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có các cạnh a)GV: Hướng dẫn HS vẽ hình đều bằng a. Góc tạo bởi cạnh bên và mặt đáy bằng GV: Góc 300 là góc nào ? 300. Hình chiếu H của điểm A trên mp(A’B’C’0 GV: gọi HS nêu cách xác định khoảng cách giữa thuộc đường thẳng B’C’. hai mặt phẳng song song? a)Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy? HS: trả lời b)Chứng minh AA’ và B’C’ vuông góc, tính khoảng GV: Thế đoạn thẳng nào là khoảng cach giữa hai cách giữa chúng. mp- đó HS: Khoảng cách đó là AH B GV: Gọi HS trình bày bài giải. b)GV: để chứng minh AA’ và B’C’ vuông góc với A C nhau, thông thường ta chứng minh như thế nào? HS: đường thẳng này vuông góc với mặt phẳng chứa đường kia? GV:B’C’ vuông góc mp nào ? HS: B’C’ vuông góc với mp(AA’H), suy ra B’C’ B' H vuông góc với AA’. A' C' Gợi ý: Bài 34. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật và AB = 2a, BC = a. Các cạnh bên của hình a)GV: Hướng dẫn cho HS vẽ hình và nhận xét rút chóp bằng nhau và bằng a 2 . ra một vài kết quả từ hình vẽ. a)Tính khoảng cách từ S đến mp(ABCD). GV: dự đoán khoảng cách từ S đến mp(ABCD) là b)Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh đoạn thẳng nào? AB, CD; K là điểm bất kỳ thuộc đường thẳng CD. GV:Tìm cách chứng minh SO vuông góc Chứng minh rằng khoảng cách giữa hai đường mp(ABCD). thẳng EF và SK không phụ thuộc vào K, hãy tính HS: nêu cách chứng minh khoảng cách đó theo a. GV: Khẳng định lại SO là khoảng cách từ S đến S (ABCD) và gọi HS len bảng trình bày. b)GV hướng dẫn cho HS về nhà trình bày câu b) A D 2a O B a C V)Dặn dò về nhà -Nắm vững các cách xác định và các cách tìm khoảng cách giữa các yếu tố -Xem lại các BT vừa giải hôm nay. -Tự rút ra thêm vài kinh nghiệm để tìm khoảng cách. -Làm thêm các BT còn lại trong SGK -Chuẩn bị các câu hỏi và BT trong chương III. Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Nguồn maths.vn
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net