logo

Bài 3: Thoát hơi nước

Lượng nước cây sử dụng và vai trò của nó trong cây: Khoảng 98% lượng nước mà rễ cây hấp thụ được bị mất đi qua con đường thoát hơi nước.Chỉ có 2% lượng nước đi qua cây được sử dụng để tạo môi trường cho các hoạt động sống, trong đó có chuyển hóa vật chất, tạo vật chất hữu cơ cho cơ thể.
Caâu 1: Nêu thành phần của dịch mạch gỗ? Câu 2: Thành phần dịch mạch rây? Caâu 3 : Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó có thể tiếp tục đi lên được không, vì sao? Bài trước chúng ta đã bàn về sự vân chuyển các chất trong cây. Ngoài ý nghĩa trên, thoát hơi nước có quan ngh trọng cho cây không, và thoát nước như thế nào? CÁC BẠN HÃY CÙNG NHÓM 3 TÌM HIỂU NHÉ I.VAI TRÒ CỦA QÚA TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC: 1) Lượng nước cây sử dụng và vai trò của nó trong cây: Khoảng 98% lượng nước mà rễ cây hấp thụ được bị mất đi qua con đường thoát hơi nước.Chỉ có 2% lượng nước đi qua cây được sử dụng để tạo môi trường cho các hoạt động sống, trong đó có chuyển hóa vật chất, tạo vật chất hữu cơ cho cơ thể. 2) Vai trò của quá trình thoát hơi nước đối vớ đời 2) Vai tr sống của cây: Quan sát hình sau để trả lơi câu hỏi : Quan Vai trò của quá trình thoát hơi nước? - Thoát hơi nước:là động lực đầu tiên của dòng mạch gỗ có vai trò vận chuyển nước và ion khoáng lên cao, tạo môi trường liên kết các bộ phận…) Quan sát hình, vai trò khí khổng ? Khí khổng mở cho khí CO2 khuếch tán vào lá cung cấp Kh khu cho quá trình quang hợp TÓM LẠI: VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC Thoát hơi nước:là động lực đầu tiên của dòng mạch gỗ có vai trò vận chuyễn nước và ion khoáng lên cao, tạo môi trường liên kết các bộ phận…) Khí khổng mở cho khí CO2 khuếch tán vào lá cung cấp khu cho quá trình quang hợp Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng đảm bảo các quá trình sinh lí xảy ra bình thường. Lớp cutin Tế bào biểu bì Tế bào mô giậu Lục lạp Không bào Nhân Sự di chuyển của nước Gân lá Sự di chuyển của saccarôzơ Tế bào mô xốp Tế bào khí khổng Vậy cây thoát hơi nước chủ yếu qua bộ phận nào ? Cây thoát hơi nước chủ yếu qua lá II.THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ: 1.Lá là cơ quan thoát hơi nước: Cấu tạo lá thích nghi với chúc năng thoát hơi nước Thí nghiệm: 1859, Gareau đã thiết kế dụng cụ (hình 3.2 ) để đo lượng hơi nước thoát ra qua hai mặt của lá. Kết quả thực nghiệm Tên cây Mặt lá Số lượng Thoát hơi Khí khổng / nước mm2 ( mg/ 24 giờ) Cây thược Mặt trên 22 500 dược Mặt dưới 30 600 Cây đoạn Mặt trên 0 200 Mặt dưới 60 490 Cây Mặt trên 0 0 thường Mặt dưới 80 180 xuân Sau khi xem bảng 3 hãy trả lời các câu hỏi sau : Sau + Những số liệu nào trong bảng cho phép khẳng Nh định rằng số lượng khí khổng có vai trò quan trọng trong sự thoát hơi nước của lá cây? Mặt dưới có nhiều khí khổng hơn mặt trên nên có cường độ thoát hơi nước cao hơn ở cả 3 loài cây. + Vì sao mặt trên của lá cây đoạn không có khí khổng nhưng vẫn có sự thoát hơi nước? Chứng tỏ: hơi nước có thể khuếch tán qua Ch bề mặt lá . Trường hợp này gọi là thoát hơi nước qua cutin. Vậy xin cho nhóm 3 biết những cấu trúc nào tham gia vào quá trình thoát hơi nước của lá ? Qua khí khổng và cutin Qua Vậy: Các tế bào biểu bì của lá tiết ra lớp cutin. Lớp này bao phủ toàn bộ bề mặt của lá trừ khí khổng Cây thường xuân và nhiều loài cây gỗ khác + loài cây sống trong sa mạc ở biểu bì trên không có khí khổng nhưng có lớp cutin dày và không thoát hơi nước qua mặt trên của lá 2.Hai con đường thoát hơi nước: qua khí khổng và qua cutin Cây thoát hơi nước chủ yếu qua khí khổng, do đó sự điều tiết độ mở của khí khổng là quan trọng nhất Sự đóng mở khí khổng phụ thuộc vào hàm lượng nước trong các tế bào khí khổng Khi no nước, khí khổng mở Khi mất nước khí khổng đóng Thoát hơi nước qua cutin trên biểu bì lá: lớp cutin càng dày, thoát hơi nước càng giảm và ngược lại Hình 3.4 (Khí khổng) Cơ chế hoạt động của khí khổng?
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net