logo

Adobe In Design CS2 (P2)


2. Làm việc với các Palette - Để hiện một Palette, chọkn tên Palette trong menu Window ( để ẩn một Palette, chọn tên nó lần nữa ) - Để hiện một Palette bằng cách sử dụng Control Palette, clich nút Toggle Palette để hiện hoặc ẩ các Palette liên quan đến đối tượng được chọn. ẩn ế ố - Để hiện hay ẩn hộp công cụ và tất cả các Palette, chắc rằng bạn không có điểm chèn văn bản ( nghĩa là, không có thanh đứng nào đang chớp ) trong văn bản hay trong một pallete text b hấ hí T b t t box, khi đó nhấn phím Tab. - Để chọn một Palette bằng các sử dụng bàn phím, nhấn phím tắt bàn phím. Các phím tắt được liệt kê cạnh các Palette trong menu Window. - Để mang một Palette lên trên một nhóm, click thẻ với tên của Palette nhóm Palette. - Để thay đổi kích thước một Palette, drag khung viền của nó hay góc dưới bên phải của nó. - Để trả các Palette về kích thước và vị trí mặc định của nó, chọn Window > Workspace > [Default] - Để thu gọn một Palette danh sách, chọn Small Palette Rows trong menu Palette. - Để di chuyển một Palette hay một thẻ giữa các nhóm, drag tên hay thẻ của Palette đến nhóm Palette đích. - Để di chuyển một Palette hay một thẻ để nó xuất hiện trong cửa sổ riêng của nó, drag thẻ của Palette ra khỏi nhóm Click thẻ Palette và drag Palette tới vị trí mới - Để di chuyển một nhóm các Palette hay các thẻ, nhấn Alt khi bạn drag thẻ của một trong các Palette. - Để hiển một Palette được thu gọn, click thẻ của Palette - Để hiện hay ẩn tất cả các nhóm Palette đã thu gọn trên cùng cạnh của cửa sổ trình ứng dụng, nhấn Alt khi bạn click một thẻ của Palette đã thu gọn. - Để chuyển một Palette thu gọn thành một Palette trôi nổi drag thẻ của Palette ra khỏi cạnh nổi, của cửa sổ trình ứng dụng. - Để di chuyển một bộ các Palette đã neo, drag thanh tiêu đề của bộ. 3. Sử dụng thanh công cụ PageMaker Thanh công cụ PageMaker cung cấp truy cập nhanh đến một bộ các chức năng ấ ế được sử dụng thường xuyên. - Để hiện hay ẩn thanh công cụ PageMaker, chọn Windows > PageMaker Toolbar PageMaker Palette 4. Hộp công cụ Để hiển thị hộp công cụ - Chọn Window > Tools A- Công cụ chọn Rectangle Selection Ellipse Direct Selection Polygon Positions C- Các công cụ biến đổi A B- Công cụ vẽ và văn bản Rotate B Pen Scale Add Anchor Point Shear C Delete Anchor Point Free Transform Convert Direction Point D- Công D Cô cụ hiệ chỉnh hiệu hỉ h Type và điều hướng D Type On a Path Eyedropper Pencil P il Measure M Smooth Gradient Erase Button Line Scissors Rectangle Frame Hand Ellipse Frame Zoom Polygon Frame Để hiển thị các tùy chọn công cụ ể ể - Double click một trong cụ trong hộp công cụ ( Chỉ hoạt động cho một vài công cụ như Eyedropper, Pencil và Polygon ) Để hiển thị và chọn các công cụ ẩn - Đưa con trỏ lên một công cụ trong toolbox mà có các công cụ ẩn bên trong nó và nhấn giữ phím chuột - Khi các công cụ ẩn xuất hiện, chọn nó. Để thay đổi cách bố trí hộp công cụ - Chọn Edit > Preferences > General - Trong menu Floating Tools Palette trong phần General Option, chọn một tùy chọn bố trí và click OK. 5. Tổng quan về các công cụ • Cá công cụ văn bản : t định d Các ô ă bả tạo đị h dạng văn bản trong các khối h đường ă bả t á hay đ ờ path chuẩn hay tùy ý. • Các công cụ vẽ : vẽ và tạo dáng các đối tượng đơn giãn và phức tạp, bao gồm hình chữ nhật, hình elip, hình đa giác, các hình dáng tự do. ồ ì ậ ì ì á á ì á • Các công cụ chọn : chọn ( kích hoạt ) các đối tượng, các điểm, hay các đường. • Các công cụ biến đổi : định lại hình dáng, thay đổi hướng, và thay đổi ế ổ ổ ổ kích thước đối tượng. • Các công cụ điều hướng, phóng đại và đo lường : di chuyển vòng quanh, điều khiển tầm nhìn, và đo khoảng cách trong tài liệu. • Công cụ Scissors : tách đường path và khung. • Công cụ Button : tạo các nút để phục vụ như các nút kích các hành động khác nhau trong tài liệu tương tác. Các công cụ chọn Công cụ Selection cho Công cụ Direct Selection cho phép bạn Công cụ Position cho phép phép bạn chọn toàn bộ chọn các điểm trên một đường path hay bạn cắt xén và di chuyển hình các đối tượng. nội dung bên trong một khung. ảnh trong một khung Các công cụ vẽ và văn bản Công cụ Pen cho phép Công cụ Add Anchor Point Công cụ Delete Anchor Công cụ Convert Direction bạn vẽ các đường path cho phép bạn them các Point cho phép bạn xóa Point cho phép bạn chuyển thẳng và cong điểm neo cho một đường bỏ các điểm neo ra khỏi các điểm góc thành các path đường path. điểm trơn Công cụ Type cho phép Công cụ Type on a Path cho Công cụ Pencil cho Công cụ Smooth cho phép bạn tạo các khung văn phép bạn tạo và hiệu chỉnh phép bạn vẽ một bạn xóa bỏ các góc thừa bản và chọn văn bản văn bản trên đường path đường path tự do khỏi một đường path Công c Erase cho cụ Công c Line cho phép cụ Công c Rectangle Frame cụ Công c Ellipse Frame cụ phép bạn xóa các điểm bạn vẽ một phân đoạn cho phép bạn tạo một ô cho phép bạn tạo một ô trên một đường path thẳng giữ chỗ hình vuông hoặc giữ chỗ hình tròn hoặc hình chữ nhật hình ovan Công cụ Polygon Frame Công cụ Rectangle cho Công cụ Ellipse cho phép Công cụ Polygon cho cho phép bạn tạo ô g p p ạ ạ giữ p p ạ ạ phép bạn tạo một hình ộ bạn tạo một hình tròn ạ ạ ộ p p ạ ạ phép bạn tạo hình chỗ nhiều cạnh vuông hay hình chữ nhật. hoặc hình ovan nhiều cạnh Các công cụ biến đổi Công cụ Rotate cho phép Công cụ Scale cho phép Công cụ Shear cho phép Công cụ Free Transform bạn xoay các đối tượng bạn thay đổi kích thước bạn xô nghiêng các đối cho phép bạn xoay, co giãn, xung quanh một điểm cố của các đối tượng xung tượng xung quanh một hoặc xô nghiêng một đối định quanh một điểm cố định. điểm cố định. tượng. Các công cụ hiệu chỉnh và điều hướng CC Eyedropper cho phép lấy Công cụ Measure cho CC Gradient cho phép CC Button cho phép tạo một mẫu màu thuộc tính chữ từ màu, phép bạn đo khoảng điều chỉnh các điểm đầu nút thực hiện một hành các đt và áp dụng chúng cho cách giữa hai điểm. và cuối các góc của động khi tài liệu được xuất các đối tượng khác. chuyển sắc màu cho Adobe PDF. Công cụ Scissors cho phép Công cụ Hand di Công cụ Zoom tăng và cắt đường path tại các điểm chuyển tầm nhìn của giảm mức phóng đại tầm chỉ định. trang bên trong cửa sổ nhìn trong cửa sổ tài liệu. tài liệu. III. Làm việc với tập tin và template 1. Mở và đóng tài liệu Thông thường, bạn mở và đóng các tập tin tài liệu và template tương tự như cách bạn làm trong các chương trình khác. Khi bạn mở một InDesign template, nó mở như một tại liệu mới không đặt tên. Trong Windows, các tập tin tài liệu sử dụng đuôi mở rộng .indd, tập tin template sử dụng đuôi mở rộng .indt, tập tin thư việc sử dụng đuôi mở rộng.indb. 2. Mở tài liệu InDesign - Chọn File > Open và chọn một hay nhiều tài liệu. ọ p ọ ộ y ệ - Làm một trong các thao tác sau và click Open • Chọn Normal để mở tài liệu gốc hay một bản sao của template • Chọn Original để mở tài liệu gốc hoặc template • Chọn Copy để mở một bản sao của tài liệu hoặc template. ể - Nếu một thông điệp cảnh báo xuất hiện bảo với bạn rằng các thiết lập màu trong tài liệu khác với các thiết lập màu trong trình ứng dụng, click OK trong hộp thoại Embeded Profile Mismatch. Khi hộp thoại Profile or Policy Mismatch xuất hiện, chọn f f ấ một tùy chọn và click OK. - Nếu một thông điệp cảnh báo xuất hiện bảo với bạn rằng tài liệu chứa các phông thiếu, thiếu làm một trong các cách sau : • Click OK. InDesign tự động định dạng văn bản với một phông thay thế. • Click Find Font để tìm và liệt kê các phông đã sử dụng trong tài liệu. - Nếu một thông điệp cảnh báo bảo với bạn rằng tài liệu chứa các liên kết bị thất lạc ế ằ ế ấ hoặc đã điều chỉnh, làm một trong các cách sau : • Click Fix Links Automatically để InDesign định vị tập tin bị thất lạc hay cho bạn y g ị ị ập ị ạ y ạ một cơ hội để định vị chúng. • Click Don’t Fix để trì hoãn việc sữa các liên kết đến sau này. Bạn có thể sửa các liên kết bất cứ lúc nào sử dụng Links Palette. 3. Chọn các danh sách từ khi mở tài liệu Khi mở một tài liệu, bạn có thể thấy một thông điệp cảnh báo hỏi bạn có muốn sử dụng liệu danh sách từ trong tài liệu hay danh sách từ ngoại lệ trong từ điển người dùng. Một từ điển ngoại lệ bao gồm các từ đã được thêm vào User Dictionary trong khi làm việc trong một tài liệu. Nếu bạn biết danh sách từ ngoại lệ nào bạn sử dụng click nút của nó Nếu liệu dụng, nó. bạn không chắc, click nút khác, chọn Edit > Spelling > Dictionary để kiểm tra các danh sách từ, và sau đó, nếu cần, chọn Edit > Preferences > Dictionary để reset danh sách từ đã sử dụng cho tổng hợp. ụ g g ợp 4. Chuyển đổi các phiên bản trước đây của tài liệu InDesign. Để chuyển các phiên bản trước đây của tài liệu InDesign thành phiên bản hiện tại, click File > Open và mở tập tin. Nhớ trong đầu các điều sau : • Nếu bạn sử dụng các p g của hãng thứ ba để tạo một phiên bản tài liệu trước đây, ạ ụ g plugin g ạ ộ p ệ y, kiểm tra với nhà sản xuất để chắc rằng chúng được vài đặt đúng và tương thích với InDesign CS2 trước khi bạn chuyển đổi tài liệu. • Khi bạn chuyển đổi một tài liệu, bạn có thể thấy một thông điệu cảnh báo hỏi bạn có muốn sử dụng danh sách từ ngoại lệ trong từ điển người dùng hay cái trong tài liệu. • Các tập tin thư viện trong các phiên bản trước của InDesign sẽ mở và chuyển đổi trong InDesign CS2, cho dù thư viện bị khóa. Bạn phải xác định tên và vị trí. Qui ước tên mặc định là tentaptin-X.indl. Bạn phải xác định vị trí cho các tập tin thư viện đã ê à ả á í á ậ ệ chuyển đổi. • InDesign CS không thể mở các tài liệu InDesign CS2 một cách trực tiếp. Bạn phải lưu chúng thành định dạng INX để làm điều nàynày. 5. Duyệt các tập tin • Adobe Bridge cho phép bạn tổ chức duyệt và định vị tài nguyên bạn cần một chức, duyệt, cách hiệu quả để tạo nội dung cho in ấn, web, và thiết bị di động. • Để mở Bridge Browser, chọn File > Browse hay click biểu tượng Bridge trong Control Palette. 6. Template Template làm điểm bắt đầu có ích cho các tài liệu chuẩn, bởi vì bạn có thể đặt trước chúng với cách bố trí, đồ họa, và văn bản. Ví dụ, nếu bạn chuẩn bị một từ tạp chí hàng ố ồ ế ẩ tháng, bạn có thể tạo một template bao gồm cách bố trí của một phát hành thông thường, bao gồm đường chỉ dẫn thước, lưới, trang chủ, khung giữ chỗ, lớp và bất kỳ hình chuẩn và văn bản nào Theo cách đó bạn có thể đơn giãn mở template mỗi tháng và nhập nội nào. dung mới. Bạn tạo một template y như cách tạo một tài liệu thông thường; khác biệt duy nhất xuất hiện khi bạn lưu tài liệu. Khi bạn đang chuẩn bị một template cho người khác dùng, thật là một ý tốt để thêm một lớp chứa các hướng dẫn về template; đơn giản ẩn hay xóa lớp ố ể ẫ ề ả ẩ trước khi in tài liệu. Để lưu tài liệu như một template - Chọn File > Save As và xác định một vị trí và tên tập tin - Chọn InDesign CS Template cho mục Save as Type, và click Save. Để bắt đầu một tài liệu mới từ một template - Chọn File > Open - Định vị và chọn một template - Chọn Normal và click Open - Lưu tài liệu mới với tên riêng của nó. Để hiệu chỉnh một template có sẵn. - Ch Fil > O Chọn File Open - Định vị và chọn một template - Chọn Original và click Open. IV. Lưu tài liệu 1. Lưu tài liệu Việc lưu tài liệu lưu bố trí hiện thời, các tham chiếu đến tập tin nguồn, trang nào hiện được hiển thị, và mức độ phóng đại. Bảo vệ công việc của bạn bằng việc lưu thường xuyên. Bạn có thể lưu một tập tin thành các kiểu sau : • Một tài liệu bình th ờ liệ bì h thường • Một bản sao của tài liệu, mà tạo một bản sao của tài liệu dưới tên khác, để tài liệu gốc hoạt động. • Một template, mà thường mở như một tài liệu không có tên Một template có thể template tên. chứa các thiết lập, văn bản, và đồ họa mà bạn đặt trước như một điểm khởi đầu cho các tài liệu khác. Để lưu một tài liệu Làm một trong các cách sau : • Để lưu một tài liệu dưới một tên mới, chọn File > Save As, xác định vi trí và tên tập tin, và click Save. Tập tin mới được đặt tên trở thành tài liệu hoạt động. Sử dụng lệnh Save As có thể làm giảm kích thước tập tin. • Để lưu một tài liệu đang tồn tại với cùng tên, chọn File > Save ể ồ • Để lưu tất cả các tài liệu mở vào vị trí và tên có sẵn của chúng, nhấn Ctrl+Alt+ Shift+S • Để lưu một bản sao của tài liệu dưới một tên mới, chọn File > Save a Copy, xác định vị trí à tê tậ ti t í và tên tập tin, và click S à li k Save. Bả sao đã l Bản lưu khô t ở thà h tài liệ hoạt độ không trở thành liệu h t động. 2. Hình xem trước của tài liệu và template Các hình nhỏ xem trước của tài liệu và template cung cấp sự nhận dạng dễ dàng của các tập tin đó trong Adobe Bridge và trong các hộp thoại tập tin Version Cue. Hình xem trước được tạo khi bạn lưu một tài liệu hoặc template. Hình xem trước của tài liệu bao gồm một ảnh JPEG của khoảng đầu tiên duy nhất; hình xem trước của template bao gồm một ảnh JPEG của mỗi trang trong template. B có thể điều khiển kích thước của hình xem trước ủ ỗi l Bạn ó hể điề khiể kí h h ớ ủ hì h ớ cho phù hợp với nhu cầu. Để bao gồm hình xem trước trong các tài liệu được lưu. g g ệ ợ - Làm một trong hai thao tác : • Để bao gồm hình xem trước ở mọi lúc bạn lưu tài liệu, chọn Edit > Preferences > File Handling • Để bao gồm một hình xem trước cho một tài liệu xác định, chọn File > Save As. - Chọn Always Save Preview Image with Document - Nếu bạn đang thiết lập hình xem trước sử dụng hộp thoại Preferences, chọn một tùy chọn từ menu Preview Size. 3. Xuất tài liệu để sử dụng trong InDesign CS Để mở một tài liệu InDesign CS2 trong InDesign CS trước tiên bạn phải xuất tài liệu CS, thành định dạng InDesign Interchange ( INX ). Sau đó cài bản cập nhật Adobe InDesign CS 3.0.1 April 2005. Bạn có thể có được bản cập nhật này bằng cách chọn Help > Updates, và làm theo các chỉ dẫn. p , Nhớ rằng nội dung đã được tạo bởi các chức năng riêng cho InDesign CS2 có thể bị thay đổi hay bỏ xót khi bạn mở tập tin trong InDesign CS. - Ch Fil > E Chọn File Export t - Chọn InDesign Interchange từ File Type - Click Save. 4. Metadata Metadata là thông tin về tập tin như tác giả, độ phân giải không gian màu bản quyền và tin, giả giải, màu, quyền, các từ khóa đã áp dụng cho nó. Bạn có thể sử dụng metadata để sắp xếp hợp lý dòng công việc và tổ chức các tập tin của bạn. Thông tin này được chứa trong một phương pháp chuẩn hóa sử dụng chuẩn Extensible Metadata Platform ( XMP ) trên đó Adobe Bridge và các trình ứng dụng Adobe Creative Suite được xây dựng. XMP được xây dựng trên XML, và trong hầu hết các trường hợp thông tin được chứa trong tập tin vì thế không bị mất. Nếu nó không có khả năng chứa thông tin trong tập tin của nó, XMP metadata được chứa trong một tập tin g g g ập , ợ g ộ ập riêng biệt được gọi là tập tin sidecar. Trong đa số các trường hợp metadata được duy trì với tập tin ngay cả khi định dạng tập tin bị thay đổi, ví dụ, từ PSD sang JPG. Metadate cũng được giữ lại khi các tập tin đó được đặt trong một InDesign layout. Để thêm metadata sử dụng hộp thoại File Info Hộp thoại File Info hiển thị dữ liệu camera, các thuộc tính tập tin khác, một lược sử hiệu chỉnh, thông tin bản quyền và nguồn gốc, và các bảng metadata tùy ý. - Chọn một hay nhiều tập tin ọ ộ y ập - Chọn File > File Info - Chọn bất kỳ mục nào sau đây từ danh sách bên trái của hộp thoại : • Description : cho p p bạn nhập thông tin tài liệu về tập tin, như tựa đề, tác giả, mô tả, và p phép ạ ập g ệ ập , ự , g , , từ khóa mà có thể được sử dụng để tìm kiếm tài liệu. • Categories : cho phép bạn nhập thông tin dựa vào Associated Press. Bạn cũng có thể chọn văn bản từ menu bên phải của các ô chữ. • History : hiển thị thông tin bản ghi lược sử Adobe Photoshop cho các hình ảnh được lưu với Photoshop. • Camera Data 1 : hiển thị thông tin chỉ đọc về camera và các thiết lập sử dụng để chụp ảnh. • Camera Data 2 : liệt kê thông tin chỉ đọc về ảnh chụp, bao gồm kích thước và độ phân giải. ỉ ềả ồ ả • Adobe Stock Photos : liệt kê thông tin chỉ đọc về hình ảnh sử dụng từ Adobe Stock Photos. • Origin : cho phép bạn nhập thông tin hữu ích cho phát tin tức, bao gồm lúc nào và nơi nào tập tin được tạo thông tin chuyển giao các hướng dẫn đặc biệt cho việc xử lý tập tin và tạo, giao, tin, thông tin đầu đề.
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net