logo

17 trò chơi vui

Anh nằm xuống, xong lại ngồi rồi đứng lên thấy đau chân, anh lại ngồi, thấy đau lưng, anh lại nằm, rồi anh đứng, anh đứng im, vẫy tay chào. nằm: đặt một cánh tay nằm ngang, song song trước ngựcngồi: đặt cánh tay đứng lên, ngón tay hướng lên trời, khuỷu tay tạo thành một góc vuông.quỳ: ngược hướng với tư thế ngồi, ngón tay chúc xuống dất. khuỷu tay tạo thành một gócvuông đứng: giơ thẳng hết cả cánh tay lên trời. (vẫy tay)Phạt: ai vi phạm ở động tác nào thì thực hiện đúng động tác đó....
Trò chơi 1: Nhìn mặt nhau đi xem ai có giận hờn gì, Nhìn mặt nhau đi xem ai có giận hờn chi. Mình là anh em có chi đâu mà giận hờn. Nhìn mặt nhau đi, hãy nhìn mặt nhau đi. Tiếp tục thay đổi lời: Cầm tay nhau đi, xem ai có giận hờn gì,... hoặc Rờ vai nhau đi, xem ai có giận hờn gì,... hay Sờ đầu nhau đi,... Trò chơi 2: Napoleon ngày xưa có lính rất đông, 50 tên thì đi với tay lúc lắc, 50 tên thì đi với lưng gù gù. LẮC...GÙ...LẮC...GÙ. Napoleon ngày xưa có lính rất đông, 50 tên thì đi với chân chữ bát, 50 tên thì đi với chân vòng kiềng. BÁT...KIỀNG...BÁT...KIỀNG Trò chơi 3: Một đàn cá sấu, ra đi tòng quân giữa quê nhà (đi vòng theo vòng tròn), ôi đau đớn thay để lại đàn con thơ ấu. Này con con ơi này con con ơi, con nín nín đi con. Này con con ơi này con con ơi, nín đi để mẹ ra đi (giơ tay vỗ đầu người bên cạnh giống như cha vỗ đầu con vậy muh) Trò chơi 4: Một ngón tay nhúc nhích nè, một ngón tay nhúc nhích nè, một ngón tay nhúc nhích anh em chúng ta sum vầy. (sau mỗi lần hát thì đếm thêm vào số lần "2 ngón tay, 3 ngón tay... nhúc nhích") Trò chơi 5: Nào bạn vui mà muốn tỏ ra thì vỗ đôi tay, (Vỗ tay 2 cái) Nào bạn vui mà muốn tỏ ra thì vỗ đôi tay, (Vỗ tay 2 cái) Nào bạn vui mà muốn tỏ ra mà lòng bạn nôn nao quanh đây ai biết lúc nào bạn vui mà muốn tỏ ra thì vỗ đôi tay. (Vỗ tay 2 cái) Sau đó có thể thêm các động tác như: thì dậm chân đi, thì cười ha ha... cuối cùng là làm tất cả. Trò chơi 6: Búng ngón tay cho đều, búng ngón tay cho đều, a í a mình búng ngón tay thật đều Sau đó có thể chế thêm ( lắc cái mông, nhún cái chân,...) Trò chơi 7: Ta hát to hát nhỏ nhò nhỏ, rồi ta ngồi kể chuyện cho nhau nghe, ô ố ô ô, ô ố ô ồ, ta vui ca hát hát cho vui đời ta. (lần lượt hát và vỗ tay hai nhịp một: đầu, vai, hông, đầu gối, đầu, vai, hông, đầu gối,... cho đến hết bài thì tiếp tục hát lại và thực hiện động tác như trên. Tốc độ hát càng lúc càng nhanh thì động tác càng lúc càng nhanh theo) Trò chơi 8: Nào cùng chuyền lớn bé anh em ta chuyền cùng chuyền, chuyền cho đều, chuyền cho khéo, nếu không, nếu không thì mời anh ra. hoặc Nào cùng chuyền lớn bé anh em ta chuyền cùng chuyền, nào thấy thấy không, thấy ai chuyền không đúng cách. Trò chơi: vòng tròn ngồi xuống, sát bên nhau, sau đó tất cả xòe bàn tay trái của mình ra phía trước mặt, tay phải chụm ngón tay lại bỏ vào giữa bàn tay trái của mình. Một người ngồi ở giữa vòng tròn để bị. Khi bài hát bắt đầu, Quản trò bắt đầu chuyền một vật thật nhỏ (ví dụ là một hạt me) từ trong tay mình qua người bên cạnh), những người khác trong vòng tròn đồng thời cũng bắt đầu thực hiện động tác giống như Quản trò (như đang bốc một vật gì bỏ từ tay mình sang bàn tay trái đang xòe của người ở bên cạnh), và thực hiện theo điệu nhạc, Nào cùng chuyền,... cứ thực hiện liên tục như vậy và chuyền vật nhỏ đi quanh vòng tròn và phải thật khéo léo, nếu không sẽ bị người ngồi giữa vòng tròn bắt được hạt me ở vị trí nào thì người đó sẽ ra bị thay. Trò chơi tiếp tục như thế. Cũng có thể áp dụng bài hát này khi chúng ta muốn chuyền một vật gì quanh vòng tròn, đôi dép, chén cơm (khi ăn cơm toàn trại),... Trò chơi 9: Yêu mến mẹ cha, yêu trên đầu em, yêu mến mẹ cha, trong quả tim này, yêu mến mẹ cha trên hai đầu gối, yêu mến mẹ cha, trên cả thân này. I love mom, dad (vỗ tay 2 nhịp), love on my head. (vỗ hai tay lên đầu - 2 nhịp) I love mom, dad, love in my heart. (khoanh tay trước ngực - 2 nhịp) I love mom, dad, love on my knee. (vỗ lên đầu gối 2 nhịp) I love mom, dad, all of my body. (vuốt thẳng từ đầu tới chân theo 2 hông) Trò chơi 10: Một ông sao sáng hai ông sáng sao, ba ông sao sáng, sáng chiếu muôn ánh vàng, bốn ông sáng sao rồi năm ông sao sáng rồi sáu ông sáng sao, trên trời cao. Một ông sao sáng, hai ông sáng sao, tôi đố anh (cô) bạn này đếm một hơi cho hết từ một ông sao sáng đến 2 (4,6,8,...) ông sáng sao. Một ly chanh đá, hai ly đá chanh Một cây cam quýt, hai cây quýt cam,... - Tình tang tang tính anh chàng ta bí lù / cô nàng ta đếm được rồi. Trò chơi 11: Tang tang tính tang tang, tình tang tang tang tính tang tang, ô kìa là kìa con bướm con bướm xinh nở trong vườn hoa,ô kìa là kìa đôi bướm đôi bướm xinh ở trong vườn hồng. (một bạn nhảy xoay vong trong vòng tròn và chọn thêm cho mình một bạn nhảy khi bài hát tới chữ "đôi bướm") Trò chơi 12: Cùng nhảy múa chung quanh vòng, cùng nhảy múa cùng vui, cùng nhảy múa chung quanh vòng, vui cùng vui múa đều . Nắm tay nhau, đứng bên nhau, vui cùng vui múa ca. Đứng bên nhau, hát vang lên, ta cùng nhau múa đều. Hành động tương tự như bài trên. Trò chơi 13: Hòn bi xanh trong đôi mắt anh, Hòn bi đen trong đôi mắt em, Dẫu biết rằng không quen thì lạ, Dẫu biết rằng không lạ thì quen. Ngồi bên nhau chưa cho biết tên, gặp nhau đây mai sau khó quên, Dẫu biết rằng không quen thì lạ, dẫu biết rằng không lạ thì quen. Trò chơi 1: Nào anh em cùng ra đây xem chúng ta đua nhau chơi đàn (còi, kèn...) từng tứng tựng, từng tứng tưng, từng tứng tựng tứng tưng tưng từng. Trò chơi 2: Tập hợp vòng tròn quay về 1 hướng như đi tàu hỏa. "Trống trường thì bằng da trâu, trống chúng mình thì bằng da lưng. Thùng thùng thùng". (vỗ lưng người trước 3 cái). "Ghế trường thì có 4 chân, nhưng ghế của mình thì có 2 chân. Ta ngồi". Khi nghe đến chữ ngồi, tất cả ngồi xuống về phía sau, mông người đằng trước ngồi lên trên 2 bắp vế hay là đầu gối người phía sau. Người phía sau thì chụm hai đầu gối lại ở tư thế chổm hổm cho người phía trước ngồi lên 2 chân của mình, đồng thời hai tay nắm lấy vai của người ngồi phía trước và cũng ngồi lên hai chân của người phía sau của mình nữa (ghế 2 chân). Trò chơi 3: Sau đó hát tiếp và làm theo lời bài hát: (hát theo điệu bài "Múa sạp") "Bà ngồi bà rung đùi, (tất cả rung đùi lên) Bà ngồi bà rung chân, (tất cả rung chân lên) Bao nhiêu cái áo hành quân, (người sau bóp vai người phía trước) Đấm lưng đấm lưng cho bà, (người phía sau đấm lưng cho người phía trước) Đấm lưng đấm lưng cho bà, Trò chơi 4: Tất cả đứng thành vòng tròn và làm theo lời bài hát của Quản trò. Đất ta ta ngồi (tất cả ngồi xuống) Trời ta ta đứng (tất cả đứng lên) Ơ, này anh em ơi. (Tất cả cùng trả lời: Ơiiiiiiiiiiiiiii) Ta vỗ tay cho đều, Ta hát vang vui mừng này anh em ơi (tất cả trả lời: Ơiiiiiiiiiiiiiiiiiiii) Trò chơi 5: Alibaba cái quần hara xé ra làm ba (á li ba bà) Alibaba cái quần hara xé ra làm ba (á li ba bà) Nghe đây nghe đây con gà nhà ai nó gáy thật to (ó o o ò) Chưa đâu chưa đâu con gà nhà tôi nó gáy mới thật to (ó o o ò) ... con bò nó rống úm um um bò, con mèo nó kêu méo meo meo mèo, con lợn nó rên éc ec ec ẹc, ông nhà ổng ho ắc ăc ăc ặc,... (chia làm 2 phe trong vòng tròn để xem phe nào... gào to hơn) Trò chơi 6: Đèo cao (dô ta) thì mặc đèo cao (dô ta) nhưng mà cao quá (dô ta) thì ta đi vòng. (dô hò, dô hò là hò dô ta, dô ta) Trời mưa - đi dù, sông sâu - đi đò, ... (Lời đúng: đèo cao (dô ta), thì mặc đèo cao (dô ta), nhưng lòng yêu nước, còn cao hơn đèo...) Trò chơi 7: Anh nằm xuống, xong lại ngồi rồi đứng lên thấy đau chân, anh lại ngồi, thấy đau lưng, anh lại nằm, rồi anh đứng, anh đứng im, vẫy tay chào. nằm: đặt một cánh tay nằm ngang, song song trước ngực ngồi: đặt cánh tay đứng lên, ngón tay hướng lên trời, khuỷu tay tạo thành một góc vuông. quỳ: ngược hướng với tư thế ngồi, ngón tay chúc xuống dất. khuỷu tay tạo thành một góc vuông. đứng: giơ thẳng hết cả cánh tay lên trời. (vẫy tay) Phạt: ai vi phạm ở động tác nào thì thực hiện đúng động tác đó. Trò chơi 8: Hát và múa theo bài "Anh em ta về" Tất cả vòng tròn nắm tay lại. Quản trò đứng ở giữa vòng tròn và bắt đầu bài hát "Anh em ta về cùng nhau ta sum họp nào, 1, 2, 3, 4, 5 (vòng tròn cùng đi về phía bên phải) Anh em ta về cùng nhau ta quây quần nào 5, 4, 3, 2, 1 (vòng tròn đi ngược lại về phía bên trái) Một đều chân bước nhé (tất cả đứng lại, xoay mặt vào trong, buông tay nhau ra và làm tư thế đi đều) Hai quay nhìn nhau đi (cố gắng chộp cho được một người bên cạnh của mình mà nhìn) Ba cầm tay chắc nhé, không muốn ai chia lìa (tất cả nắm tay lại, xoay mặt vào trong vòng tròn và nhắm thật kỹ Quản trò đang đứng ở giữa vòng tròn) Bốn nhớ rằng chúng ta bốn bể anh em một nhà (tất cả nâng dần tay cao lên , đồng thời bước đều vào trong -thu nhỏ vòng tròn lại- và cùng vung chân đá về phía trước (nhẹ hay mạnh tuỳ theo mức độ thương ghét) về phía Quản trò khi đến chữ "chia lìa" Năm nhớ mãi tình này trong câu ca (vòng tròn lùi ra trở về vị trí ban đầu, để lộ một Quản trò thê thảm, đáng thương, nhớp nhúa đang nằm sống sòi giữa vòng tròn... Mô Phật... Thiện tai, thiện tai. Địa ngục ta không vào thì ai vào). Trò chơi 9: Đếm ánh sao đêm tôi gọi người, hồng xanh xanh hồng xanh trắng xanh, ngôi sao xanh kia chính là anh, ngôi sao hồng chính là chị đây, không có ngôi sao nào là ngôi sao đêm. Trò chơi 10: "Có một người ở ô bên kia, đó là người tôi chưa quen biết, xin mời người qua ô bên ni, để cùng tôi nhớ thương đời đời". Xếp thành vòng tròn, từng cặp đứng đối diện nhau. Có một người ở ô bên kia - dùng tay chỉ vào người đối diện, đó là người tôi chưa quen biết - vẫy tay (giống như chào vậy), xin mời người qua ô bên ni - hai người, bốn tay cầm vào nhau, đi xoay vòng và đổi vị trí, để cùng tôi nhớ thương đời đời - xoay người lại và chúng ta sẽ có bạn chơi mới. Vòng tròn càng lúc hát càng nhanh, động tác cũng phải nhanh theo. Trò chơi này có mục đích phân bố lại người chơi thành ra ngẫu nhiên. Trò chơi 11: Giơ hai tay ra nào, nắm lấy cái tai, lắc lư cái đầu, lắc lư cái đầu, kìa sao bé không lắc, kìa sao bé không lắc. Giơ hai tay ra nào, nắm lấy cái eo, lắc lư cái mình, lắc lư cái mình, ồ sao bé không lắc, ồ sao bé không lắc. Giơ hai tay ra nào, nắm lấy cái chân, lắc lư cái đùi, lắc lư cái đùi, kìa sao bé không lắc, kìa sao bé không lắc. Trò chơi 12: Xắc cái lị (à) xắc cái lị (tay phải cắt liên tục lên bàn tay trái) Là xào xào xào (hai tay đan vào nhau làm tư thế xào đồ ăn) Búng cái lị (à) búng cái lị (tất cả để hai tay vỗ vào miệng) Là bào bào bào (tất cả dùng hai tay vỗ vào bụng) Xắc cái lị là xào, búng cái lị là bào Xắc cái lị (à) búng cái lị là xào xi bào. Trò chơi 13: Đọc thơ tĩnh tâm sau khi chơi những trò chơi sôi nổi. Có thể sử dụng trước khi kết dây và hát bài ca chia tay. "Hít vào tâm tĩnh lặng (tất cả hít thật sâu vào) Thở ra miệng mỉm cười (tất cả cùng cười) Tay cầm tay âu yếm (tất cả cùng nắm tay) Bốn mắt nhìn yêu thương (tất cả nhìn vào nhau một cách... gì đó ai biết) Trò chơi 14: Nào mời anh em lên tàu lửa chúng mình đi, Đi đi khắp nơi mà không thích sao. Nào mời anh em lên tàu lửa chúng mình đi, Đi đi khắp nơi mà không tốn tiền. Quản trò: "Anh có đi không?" Vòng tròn: "Tôi đi, tôi đi". Trò chơi 15: Một cây số mỏi chân rồi, đường còn xa lắm không Một cây số mỏi chân rồi, tội nghiệp quá đôi giày. Sau đó đến 2, 3, 4 cây số và vòng tròn cứ hạ thấp dần. Trò chơi 16: Son đố mì la fa son, son đố mì mì la fa son. Đố rê mi là fa son, đố rê mi là fa sòn. Sòn sòn la fa son. Sòn sòn la fa son. (từng cặp một đứng đối diện nhau, một người quay mặt vào vòng tròn, người kia quay lưng về phía vòng tròn, động tác thứ nhất: nhảy 4 nhịp, chân dậm nhảy đều là chân trái, lòng bàn chân phải người này đá khẽ vào lòng bàn chân phải người kia (đá về phía trước), hai tay chống nạnh - son đố mì la pha son. Động tác thứ hai: nhảy 4 nhịp, chân dậm nhảy là chân phải, chân trái vòng ra phía sau để cố đã khẽ lòng bàn chân trái của mình vào lòng bàn chân trái bạn nhảy cũng đang ở tư thế nhảy tương tự - son đố mì mì la fa son. Lặp lại như trên (từ động tác 1 đến 2) cho đến hết bài. Trò chơi 17: Em múa em hát em ca, xin mời anh chị bước ra Hãy mau quây quần về đây vui chơi Hãy mau quây quần về đây vui chơi (Nguồn sưu tầm) Trò chơi dân gian "Úp lá khoai" • Cách chơi: Mỗi bạn chơi ngồi thành vòng tròn, úp 2 bàn tay xuống đất. Khi bắt đầu đọc “ Úp lá khoai” thì 1 người lấy tay của mình phủ lên tay của tất cả mọi người, lúc đó mọi người ngửa hết bàn tay lên. Một người lấy tay của mình chỉ lần lượt từng bàn tay, vừa chỉ vừa hát tiếp : “ Mười hai chong chóng Đứa mặc áo trắng Đứa mặc áo đen Đứa xách lồng đèn Đứa cầm ống thụt Thụt ra thụt vô Có thằng té xuống giếng Có thằng té xuống sình Úi chà , úi da!” * Luật chơi : Hát đến chữ cuối cùng, người chỉ để vào tay của người nào thì người đó bị phạt. Điều khiển trò chơi cần phải có nghệ thuật. Nghệ thuật đó đòi hỏi ở khả năng xử lý tình huống thường diễn ra trong các cuộc chơi. Xin giới thiệu một vài kinh nghiệm xử lý các tình huống thường gặp. 1. Bắt đầu cuộc chơi tập thể mất trật tự, thiếu tập trung chú ý: Tình huống này thường gặp ngay trong các buổi sinh hoạt, hội họp của đoàn, hội. Để tạo sự đầu, quản thể: chú ý ban tró có - Thực hiện một số băng reo, "tràng pháo tay", "mưa rơi", "vỗ tay theo qui ước",... - Điều khiển một trò chơi thông qua bài hát cộng đồng mà mọi người đều thuộc. Dùng còi hay tiếng vỗ tay (tạo tiếng vỗ khác thường) để tập trung chú ý, sau đó thực hiện một chơi đơn giản. vài trò - Sử dụng một vài "hình phạt vui" để buộc những người khác phải cố gắng để không phạm luật. - Sử dụng nhóm "thành viên tích cực" (ngay từ đầu đã trật tự chăm chú lắng nghe) làm nòng cốt cho một trò chơi đơn giản. Khi đó những người khác buộc phải dừng các "việc riêng" khác, "tò mò" quan sát, sau đó sẽ tự nguyện nhập cuộc. - Hát ngay một bài hát (không cần giới thiệu) rất tự nhiên và tỏ vẻ say sưa, từ đó tạo ra sự mọi người... chú ý cho 2. Không khí nặng nề trầm lắng, người chơi rụt rè, thiếu mạnh dạn: Nếu thực hiện chơi sẽ dễ thất bại. ngay trò dàng Nên bắt đầu bằng một "trò ảo thuật" hoặc kể một câu chuyện tiếu lâm. Tiếp thực hiện một số chơi tương ứng. đó trò Tăng dần liều lượng những trò chơi mang tính chất thi đua giữa các nhóm. Khi các nhóm cuộc để thắng lợi bạn đã vào giành là đã thành công. 3. Người chơi nhiệt tình nhưng có sự ganh đua mãnh liệt giữa các nhóm: Đây là điều thường xảy ra, nếu như quản trò không có biện pháp xử lý thỏa đáng thì cuộc chơi thể mất hết có ý nghĩa. Trước hết quản trò phải nhanh chóng phát hiện nguyên nhân. Thông thường là do luật chơi không chặt chẽ, quản trò thưởng phạt không công minh, người chơi khích bác chê bai nhau. v.v... Sau khi phát hiện đúng nguyên nhân, quản trò công khai tuyên bố trước mọi người, rồi mới tiếp tục trò cũ hoặc chuyển sang trò mới và bắt đầu bằng những quy ước chặt chẽ, kẽ hơn. kín Khi chia nhóm chơi nên cử trưởng nhóm và chọn một số trọng tài "công minh" không nằm chơi. trong các nhóm Linh họat thay đổi trò chơi hay phương pháp điều khiển để tạo điều kiện cho nhóm nào thể thắng cuộc. cũng có Khi cuộc chơi ở mức cao trào, có thể chuyển sang các hình thức khác tạo sự hòa hợp giữa các nhóm. 4. Người chơi mệt mỏi và bắt đầu tỏ vẻ chán chường: Có nhiều nguyên nhân như: Trò chơi quá khó, cuộc chơi quá dài hay luật chơi bắt mọi người phải lặp đi lặp lại nhiều động tác đứng lên, ngồi xuống, chạy, đổi vị trí...; trò chơi đơn điệu không hấp dẫn hoặc không phù hợp. Từ những nguyên nhân cụ thể mà quản trò lựa chọn biện pháp xử lý thích hợp. Nhung nói chung có thể chọn một trò chơi thật nhẹ nhàng hấp dẫn hay một bài hát tập thể để chẩm dứt cuộc chơi. Cũng có thể chuyển sang thực hiện những trò chơi trí tuệ như "Đố vui có thưởng", "Hát đối", hoặc "Kể chuyện vui". trầm lắng thiếu nổi: 5. Không khí sôi Đây cũng là tình huống thường gặp trong các buổi họp mặt hay trên đường đi tham quan, dã ngọai. Trong trường hợp này nên sử dụng một số loại trò chơi như: "nối từ" (chia nhóm,, nhóm này nêu ra một từ, nhóm kia tìm từ khác nối vào sao cho hai từ đó có ý nghĩa, cứ vậy cho đến khi nhóm nào không tìm được thì thua. Ví dụ: màu xanh - xanh tươi - mát mẻ - mẻ chua -chua ngoa - ngoa ngoắt -...), "hát liên khúc", "hát nối", "đố vui", kể chuyện tiếu thi lâm,... 6. Người chơi đề nghị thực hiện những trò chơi ngoài dự kiến: Trong trường hợp này người quản trò nhanh chóng khéo léo thực hiện đề nghị đó, xem như đó cũng là trò chơi được dự định từ trước (nếu quản trò hiểu rõ những trò chơi đó). Cũng có thể khéo léo giới thiệu ngay người đề nghị điều khiển trò chơi tập thể, khi đó "quản phụ". mình đóng vai trò Chỉ định nhưng họ thực hiện: 7. ai làm gì không Muốn khỏi huống thoát tình khó khăn này có ba cách sau: - Thứ nhất, phát cho mỗi người một mẩu giấy trắng nhỏ. Người chơi với sự quen biết của mình trong tập thể sẽ ghi vào giấy của mình đề nghị ai đó làm một việc gì hợp với khả của họ. Quản lại đọc từng mẩu giấy. năng trò thu và - Thứ hai, dùng những trò chơi nhỏ để bắt lỗi. Những người bị phạm luật sẽ là những người buộc phải thực hiện một yêu cầu hợp lý của quản trò. - Thứ ba, quản trò chuẩn bị một số mẩu giấy trong đó ghi rõ yêu cầu phổ thông nhất: hát, kể chuyện, đọc thơ, cười, khóc... Sau đó chọn một trong các mẩu giấy gài vào một bông hoa. Cả tập thể hát một bài và bông hoa được chuyển từ người này sang người khác. Khi bài hát kết thúc, bông hoa ở trên tay ai thì người đó sẽ mở mẩu giấy đọc to cho mọi người biết thực hiện cầu mảnh giấy và yêu ghi trên đó. 8- Những người phạm lỗi không muốn thực hiện hình phạt của cuộc chơi: Trong trường hợp này có thể vì hình phạt ngoài khả năng của người phạm lỗi, cũng có thể vì nhút nhát không dám thực hiện hoặc do quản trò không nghiêm minh phạt những người phạm lỗi trước đó. Vì vậy trước hết quản trò chọn những hình phạt dễ thực hiện, chọn những trò chơi phụ để phạt như: "phỏng vấn", "tìm người yêu", "tìm người chỉ huy" v.v...Nếu người phạm lỗi quá nhút nhát, có thể tiếp tục trò chơi khác để bắt lỗi tập thể và dùng hình phạt chung cho tập thể những người phạm lỗi, khi đó mọi người sẽ mạnh dạn thêm lên. Ngoài 8 tình huống thường gặp nêu trên còn có nhiều tình huống khác cần xử lý kịp thời. Bí quyết thành công là ở chỗ người quản trò nắm vững tâm lí, nhu cầu của người chơi, thường xuyên rèn luyện kỹ năng quản trò và thu thập, phân loại các trò chơi, thực sự chơi" cần thiết. "ham khi (Nguồn TNTN forum) Được đăng bởi HỘI LIÊN HIỆP THANH NIÊN QUẬN 2 0 nhận xét Nhãn: Người Quản trò Phản ứng:  Làm thế nào để có nhiều trò chơi? 1. Sưu tầm trò chơi: Mỗi cán bộ đoàn, hội nên có bộ sưu tập trò chơi theo thể loại: Trò chơi dân gian, trò chơi sinh hoạt tập thể trò chơi thể thao từ nguồn và các sau: chơi được - Các trò đã in thành sách. - Các trò chơi đã được in trong các báo chí và giới thiệu trên truyền hình. - Các trò chơi trong sinh hoạt cộng đồng mà bản thân được tham dự, được quan sát, sau lại. đó ghi chép chơi được người phổ biến lại. - Các trò khác Tổ chức thi sưu tầm và điều khiển trò chơi: Thông qua các cuộc sinh họat cộng đồng, các lớp tập huấn cán bộ đoàn, hội có thể tổ chức cuộc thi sưu tầm và điều khiển trò chơi phục vụ cho từng chủ đề nhất định. Sau đó chọn lọc biên tập lại, nếu có điều kiện thì tổ chức chơi mà mỗi trò chơi đều được người sưu tầm đứng ra làm quản trò. chơi: 2. Sáng tác trò Tổ chức thi sáng tác trò chơi: Bằng phương pháp đã nêu trên có thể tổ chức cuộc thi sáng tác trò chơi trong cán bộ, đoàn viên, hội viên theo các hướng sau: - Sáng tác trò chơi phục vụ cho từng đối tượng: Thiếu niên, nhi đồng, thanh niên nông thôn, thanh niên quân đội, đối với thanh niên trường học nên chú ý thanh niên PTTH, học dạy nghề, trung sinh viên. - Sáng tác trò chơi theo chủ đề gắn với các ngày lễ lớn trong năm, gắn với các vấn đề dân số, sức khỏe, môi trường và sinh họat hàng ngày của các bạn trẻ. - Sáng tác trò chơi phục vụ cho từng loại hình sinh họat như: Cắm trại, dã ngoại, CLB ngoại ngữ, thơ,.. CLB toán, CLB Mỗi trò chơi khi sáng tác cần tuân thủ những qui định chặt chẽ: Mục đích, yêu cầu, ý nghĩa của trò chơi, đối tượng, số lượng người chơi, luật chơi và cách tổ chức. Sau mỗi cuộc thi cần biên tập lại, bổ sung, sửa đổi và phổ biến cho mọi người thông qua chơi thử. Những trò chơi nào đạt yêu cầu cần đưa ngay vào bộ sưu tập. Từ một trò chơi đã có, thiết lập nguyên tắc đưa ra nhiều trò chơi khác tương tự: trên thực tế có những trò chơi hay có thể phát triển thành nhiều trò chơi khác (là hệ qủa của nó) mà người chơi không cảm thấy bị trùng lặp. Bí quyết chính là ở chỗ tìm thấy nguyên tắc của nó rồi dựa vào từng hoàn cảnh, từng đối tượng cụ thể để hình thành các trò chơi khác. Sưu tập mẩu chuyện đố: 3. các vui, các câu Những mẩu chuyện vui, các loại câu đố dân gian hàng ngày là kho tư liệu qúy cho chúng ta trong điều hành cuộc chơi. Người quản trò nhất thiết phải có vốn đó để sử dụng khi cần thiết như làm thư giãn cuộc chơi, hay chuyển sang trò chơi trí tuệ (đố vui) hoặc trò chơi chơi giải kể chuyện mang tính vui trí (thi vui) v.v... Ngoài những phương pháp trên có thể tận dụng mọi điều kiện, mọi lúc để ghi chép những kinh nghiệm, tư liệu của người khác mà mình bất chợt gặp hay những ý nghĩ xuất hiện đầu. trong Nếu quan tâm thường xuyên đến những vấn đề trên bạn sẽ trở thành người quản trò "giàu có" - một hành trang không thể thiếu được của người cán bộ đoàn, hội hôm nay. (Nguồn TNTN forum) Được đăng bởi HỘI LIÊN HIỆP THANH NIÊN QUẬN 2 0 nhận xét Nhãn: Người Quản trò Phản ứng:  Người quản trò 1. Quản trò là người quan trọng nhất: Nội dung trò chơi hay người chơi tham gia nhiệt tình nhưng quản trò không biết cách tổ chức trò chơi thì cuộc vui chơi tập thể sẽ kém phần hấp dẫn và khó thành công. Vì vậy rèn luyện kỹ năng quản trò là một vấn đề hết sức quan trọng đối với người cán bộ thanh ở cơ sở. niên 2. Biết cách sử dụng trò chơi đúng đối tượng và hợp với trò chơi: Khi chuẩn bị cuộc chơi, quản trò phải quan sát trạng thái tâm lý, niềm say mê nhiệt tình của người chơi, từ đó lựa chon những trò chơi cho phù hợp. Hãy chọn những trò chơi đơn giản mà mọi người đều có thể dễ dàng thực hiện. Khi người chơi đã nhập cuộc thì tiếp tục đưa vào những trò chơi đòi hỏi cao hơn, phức tạp hơn. Cũng cần có những trò chơi hay dành cho phần kết thúc để người chơi có cảm giác muốn chơi nữa. "thòm thèm" 3. Bắt đầu cuộc chơi một cách dí dỏ, hài hước, hấp dẫn: Điều kiện để cuộc chơi thành công là người chơi muốn chơi, nắm vững luật chơi, tự nguyện, nhiệt chủ động chơi. tình tham gia trò Vì vậy, trước hết cần dùng những lời nói ngắn gọn, hài hước, dí dỏm giới thiệu tên trò chơi, mục đích ý nghĩa của nó. Tiếp theo cần nêu rõ cách chơi và những "luật lệ” cần tuân thủ. Sau cùng là nêu trước ý định sẽ thưởng phạt những ai chơi tốt hay phạm luật. Cần cho mọi người chơi thử một lần "chơi nháp", sau đó tiến hành chơi thật và cử trọng bắt lỗi những phạm luật. tài ai 4. Biết điều hành trò chơi một cách linh họat, thông minh: Dự kiến những tình huống bất trắc và xử lý tình huống một cách hợp lý. Quản trò phải di chuyển sao cho có thể quan sát được toàn bộ cuộc chơi, nhanh chóng phát hiện ra những người lanh lợi, họat bát, dí dỏm làm nòng cốt cho cuộc chơi. Nghiêm túc tuân thủ luật chơi đảm bảo thực sự công bằng, bình đẳng, song vẫn vui vẻ, thoải hứng. mái và hào Cuộc chơi bắt đầu từ những trò chơi đơn giản nhất và phức tạp lên dần. Biết dùng những trò chơi phụ làm "hình phạt" tạo điều kiện cho mọi người được thư giãn và biết chấm dứt cuộc chơi đúng thời điểm (tốt nhất là vào lúc cao điểm) hay đã phân định thắng thua rõ ràng. Cố gắng duy trì một bầu không khí hoàn toàn thoải mái, thư giãn thật sự, kể thắng không gì hay thua. 5. Biết cách luyện tập tác phong phù hợp trong khi điều khiển trò chơi: Dáng điệu, cử chỉ của người quản trò phải gây được thiện cảm, tạo sự chú ý ban đầu, tạo sự gần suốt cuộc chơi. nên gũi thân quen trong Tâm hồn trong sáng cởi mở toàn tâm toàn ý cho cuộc vui chung. Biết hành động, biết nói sao cho đúng lúc, đúng đối tượng, biết khích lệ tán dương sự cố gắng của mọi người nhằm bảo đảm hiệu quả giáo dục sâu sắc trong cuộc chơi. Có bản lĩnh vững vàng, ứng xử nhanh nhẹn không cáu gắt, la mắng và sẵn sàng nhường "diễn những quản mặc cảm. đàn" cho trò khác mà không Biết cách sẵn sàng thay đổi trò chơi theo yêu cầu của người chơi, nhanh chóng phát hiện chỉ định quản hợp với từng chơi. và trò cho phù trò 6. Biết tích lũy kiến thức và kinh nghiệm, thực sự cầu thị: Qua quan sát những quản trò khác, người chơi trong cuộc rút ra những kinh nghiệm bổ ích cho bản thân về vốn trò chơi, kỹ năng tổ chức chơi và phong cách của người quản trò. Đồng thời chú ý lắng nghe ý kiến nhận xét quan sát thái độ của người chơi để điều chỉnh những chưa hợp gì lí. Quản trò cần thuộc và hát đúng một số những bài hát cộng đồng (đơn giản, dễ nhớ, dễ để phục vụ chơi. hát), cho trò Nên cần có cuốn sổ để sưu tầm, sáng tác trò chơi, những bài hát cộng đồng và những họat tập thể. băng reo trong sinh Mạnh dạn, tự tốn: 7. tin, khiêm Khi có cơ hội phải mạnh dạn tham gia các cuộc chơi khác nhau, là người chơi tích cực, nhiệt cuộc chơi. hăng hái, tình trong các Phải xuất hiện đúng lúc, mạnh dạn thực hiện vai trò của mình một cách tự tin, gây ấn tượng, tránh đứng ngoài cuộc bình phẩm, chê bai người khác. Những điều 8. nên tránh: Đưa ra trò chơi không phù hợp với tâm trạng mọi người, người chơi chưa nắm vững luật chơi, chưa sự chuẩn bị có chu đáo. Những trò chơi xúc phạm đến nhân cách của người chơi, những trò chơi thiếu văn hóa, thiếu dục. tính giáo Dùng hình phạt thô bạo hay kéo dài thời gian phạt đối với người phạm luật hay người dễ thua, gây nhàm chán. Dáng vẻ qúa đạo mạo, nghiêm nghị khi điều hành như là trọng tài của cuộc thi đấu thể thao. Thiên vị hoặc quá dễ dãi bỏ qua hình phạt đối với người phạm luật, người thua. Kéo dài những động tác thừa làm cho người chơi cảm thấy mệt mỏi, khó chịu. Tự ái nóng nảy bỏ dở cuộc chơi khi bị xúc phạm hay bị người chơi chê trách. (Nguồn TNTN forum) Trò chơi vận động mùa hè Nhằm giúp cho các chiến sĩ mùa hè Xanh và cơ sở Hội có thêm một số trò chơi vận động và trò chơi có thưởng, AQ2 xin gửi đến các bạn một số trò chơi sau: Lựa đậu: 1. - Có 3 mẹt để chung 3 - 4 loại đậu khác nhau như: đậu đen, đâu đỏ, đậu xanh... Có thể thi cá nhân hay nhóm 2 - 3 bạn cùng lựa. Đội nào xong trước (phân ra từng loại đậu thắng cuộc. cùng màu) thì - Có thể biến tấu như lựa bi màu, lựa que tính màu,... Trượt 2. ván: - Vật dụng là 1 ván gỗ có kích thước 20cm x 50cm, ở dưới có lắp 4 bánh xe. Mỗi lần thi từ 2 - 3 đội sẽ ngồi trên ván và dùng 2 tay chèo để di chuyển ván vượt những chướng ngại vật. qua Đội mức trước thắng cuộc. - nào cán là 3. Bịt mắt đập om (đập niêu): - Bố trí điểm xuất phát và điểm đích. Tại điểm đích dựng sào để treo các niêu đất (trong để kẹo, bột...). Tại điểm xuất phát bịt mắt người chơi và xoay 1 vòng. Sau đó, tự người chơi di chuyển đển mức đích và đập niêu. - Người chơi nào đập trúng sẽ nhận thưởng. Có thể sáng tạo thành đập banh, đập đập nước... lon, bóng c ầu thủ: 4. Em làm - Thiết kế 1 khung thành và 1 hình nộm làm thủ môn. Từ khoảng cách tùy chọn sẽ nhận thưởng. sút bóng vào khung thành. Ai sút vào - Có thể sáng tạo thêm như: sút 3 lần trúng 2, bịt mắt sút bóng... cầu 5. Trên câu cá: - Thiết kế 1 ao nước (hay tận dụng những địa thế tại địa phương). Làm 1 cầu khỉ bằng tre lồ ô. Thả các con cá bằng nhựa trên nước. Người chơi cầm cần câu và trong thời gian quy định sẽ bắt càng nhiều cá càng tốt sẽ nhận thưởng. thể tạo đứng ghế - Có sáng là trên câu cá trong thau... B ịt mắ t bắt 6. cá: - Thả một số cá nhỏ trong thau, bịt mắt người chơi lại. Ai bắt được cá đầu tiên sẽ được nhận thưởng. Nhảy kỷ lục: 7. dây - Đây là trò chơi dân gian phổ biến. Trong thời gian 1 phút, bạn nào nhảy nhiều nhất sẽ nhận thưởng. - Có thể sáng tạo thê, như nhảy dây tập thể, ngồi nhảy... Nhảy bố: 8. bao - Chia làm 2 vạch xuất phát và vạch đích đến. Tại vạch xuất phát, mỗi người chơi phải mang bao bố tròng vào 2 chân cao đến bụng và nhảy đến đích. Ai đến trước sẽ thắng. - Có thể sáng tạo như: nhảy bao bố 2 người, nhảy bao bố đồng đội... rổ: 9. Ném bóng vào - Mỗi bạn tham gia sẽ ném bóng vào khu vực rổ. Ai ném trúng sẽ nhận thưởng. thể tạo như: - Có sáng ném dĩa, lăn banh... Nhảy sạp: 10. - Theo nhịp bài Mừng chiến thắng Điện Biên (nhịp 4/4) có thể gõ như sau: rồi chập lại. + Cách 1: Gõ 1 - 2 - 3 rồi chập rồi nghỉ nhịp + Cách 2: Gõ 1 - 2 1 thể đầu từng cặp đội. - Có thi hay Chúc các bạn có 1 mùa hè vui tươi, bổ ích. (AQ2) Được đăng bởi HỘI LIÊN HIỆP THANH NIÊN QUẬN 2 0 nhận xét Nhãn: Trò chơi vận động Phản ứng:  Trò chơi vận động "Thử thách Trường Sơn" Trong bài trước ta đã được biết về trò chơi lớn "Thử thách Trường Sơn", ngoài một số thử thách trước ta sẽ thêm một vài thử thách để bổ sung vào kho trò chơi bạn các nhé! Thử Vượt thách: vòng vây Cả đội từng người vòng qua 1 vòng dây và đi từ A đến B. Muốn đi được phải xoay vòng tròn tiến lên. Thử Xếp thách: thùng hàng Cả đội ngồi hàng dọc và chuyền thùng hàng ra ngược đằng sau. Đến cuối sẽ có 1 bạn xếp chồng các thùng chữ định. hàng lên theo 1 câu do BTC quy Thử thách: Qua thác Các bạn nam đứng nối với nhau thành 2 nhóm, vai đặt 1 tấm ván dài 2m để 1 bạn nữ đi lên trên. Muốn di chuyển nhóm thứ 2 phải đi trước nhóm 1 và cứ thế tiếp tục. Thử Tiến về thách: Sài Gòn Mỗi đội sẽ có 1 chiếc xe tăng (do BTC cung cấp), thực tế là 1 tấm ván có chỗ ngồi ở trên. Để di chuyển các đội phải lấy những viên bi gỗ lăn dưới tấm ván (vì không có bánh xe) để đến đích. Trò chơi vận động trong cuộc sống rất nhiều và phụ thuộc vào sự sáng tạo, tưởng tượng của các bạn. Chúc các bạn thành công khi tổ chức hoạt động trò chơi vận động thiếu cho thanh niên và nhi. (AQ2) Dùng.... chuối dập lửa" Số lượng tham gia: cũng khoảng 4-6 cặp Cách thức: - Nam được bịt mắt. - Quản trò cột 1 sợi dây vòng quanh eo và thòng xuống dưới, phía dưới cột 1 trái..chuối . Tất nhiên trái chuối ở giữa 2 chân hehe (Lưu ý độ dài của sợi dây để trái chuối..."lủng lẳng" tầm đầu gối). - Quản trò đốt 1 cây nến cho mỗi cặp. - Nam đứng dang chân, cho cây nến ở giữa, trái chuối phía trên. - Nữ đứng cách xa 2m, hướng dẫn ng nam dập tắt ngọn nến = trái chuối. Chống chỉ định: - Nam không được dùng tay, cứ tư thế đứng tấn mà, chỉ được hạ ng lên xuống. - Nến ko nên to quá, lửa lớn dễ phỏng . Tất nhiên cặp nào dập nến tắt trước thì đc thắng. Trò chơi "Trời - Đất - Nước": - Mọi người đứng hay ngồi vòng tròn, quản trò đi vòng quanh và chỉ vào 1 người hô 1 trong 3 tiếng đó, người đó phải nói tên 1 con vật có liên quan, (thí dụ Trời/ Chim , Đất/ Chó, Nước/ Cá...) ai không nói được hoặc nói sai sẽ bị bắt ra giữa vòng, khi nào nhiều người thì phạt... Phải làm thật nhanh và bất ngờ, dễ bắt nhất là vừa hỏi xong 1 người rồi chì ngay người kế bên... Trò bắt sâu: - Số lượng tham gia: khoảng 4 - 6 cặp là vừa rồi Cách thức: - Nữ được bịt mắt - Nam được người quản trò cài 5 - 10 con sâu bằng kim tây hoặc có thể thay thế bằng thứ gì có thể dính vào quần áo. - Trò chơi bắt đầu, ng nữ đã bịt mắt sẽ tìm bắt mấy con sâu trên quần áo ng nam. Cặp nào bắt xong trước coi như thắng, được thưởng. Chống chỉ định: cài sâu vào mấy chỗ nhạy cảm của nam. Khuyến khích: càng gần chỗ nhạy cảm càng tốt Nhảy với bóng bay nào >< (Hehe,trò này để kiếm người phạt thì tuyệt ^^) Mỗi người buộc chặt một quả bóng bay vào chân mình.Khi mọi người đã chuẩn bj xong thì bật nhạc lên và mọi người bắt đầu nhảy.Trong khj nhảy,mọi người tjm` cách giẫm chân lên quả bóng của người khác sao cho nó nổ,nhưng cũng phải đề phòng sao cho bóng của mình không nổ.Aj có bóng bj nổ thì loại ra,người nào mà hết bản nhạc mà bóng không nổ thì thắng cuộc,những người mà có bóng nổ sẽ bị phạt^^ Cần khoảng 3-5 đôi, tốt nhất là nên chọn các đôi đang yêu nhau hoặc có tình cảm với nhau, như vậy họ sẽ hiểu nhau hơn và phối hợp ăn ý với nhau hơn. 2 người phải đứng quay lưng vào nhau và giữ 1 quả bóng bay bằng lưng. Đoạn đường của cuộc thi được rải 10 cái kẹo dưới đất và treo 10 cái kẹo ở phía trên. Các đôi lần lượt đi từ vạch xuất phát đến vạch đích, Trên đường đi người đi đằng trước phải tìm cách lấy được hết số kẹo. Họ phải phối hợp làm sao để cùng nhau ngồi xuống hoặc đứng lên mà vẫn giữ được quả bóng bay ở trên lưng. Trọng tài bấm giờ, đôi nào về đích sớm nhất sẽ thắng cuộc. Nói và làm ngược * Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo * Số lượng: 30 người trở lên, có thể chia nhiều nhóm * Địa điểm: trong phòng, ngoài sân * Thời gian: 5 -> 7 phút Cách chơi: người chơi xếp thành vòng tròn - Quản trò hô: “Các bạn hãy cười thật to” - Người chơi phải làm ngược lại là: “Khóc thật nhỏ” - Quản trò hô: “Các bạn hãy nhảy lên” - Người chơi phải làm ngược lại: “Ngồi xuống đất” Quản trò sẽ chỉ người trong vòng tròn và nói 1 hành động nào đó thì người chơi phải làm ngược lại. Quản trò có thể thể hiện bằng hành động không cần nói, nếu người chơi không làm ngược lại thì sẽ bị phạt Những trò chơi phạt vui, lý thú 1. Cao cẳng cùng cò Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc) Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng Cách phat:  ­ Tập thể cùng hát “Con cò có cái cổ cao cao, có cái cẳng cong cong” ­ Quản trò hô: Cò đâu? Cò đâu? ­ Người bị phạt đáp: Cò đây! Cò đây! ­ Quản trò: Cổ đâu? ­ Người bị phạt: Cổ đây! (đưa cổ, đầu ra) ­ Quản trò: Cẳng đâu? ­ Người bị phạt: Cẳng đây! (đưa chân trái ra) Người bị phạt tập trung thành một hàng dọc, chân phải co lên, người đứng sau cầm chân phải người đứng trước.  Tập thể cùng nhảy lò cò quanh vòng tròn khi tập thể bắt đầu hát. 2. Múa đôi Số người bị phạt: Tuỳ ý (hai hoặc nhiều người nhưng phải chẵn) Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng Cách phạt: Hai người bị phạt bị bịt mắt, đứng mỗi người một góc. Quản trò bắt một bài hát vui, tất cả cùng hát.  Trong khi đó, 2 người bị bắt vừa múa vừa tìm đến nhau. Khi nào tìm thấy thì sẽ được về chỗ. Chú ý: Khi 2 người bị phạt càng đến gần nhau, người chơi sẽ hát to hơn, nhằm hướng dẫn họ dễ tìm ra nhau. 3. Gia đình nhà Gà Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc) Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng Cách phạt: Người bị phạt xếp một hàng dọc, và ngồi xổm. Tập thể cùng hát bài “Đàn gà trong sân”, người bị phạt  nhảy quanh vòng tròn, hai tay làm cánh gà vỗ đều; vừa nhảy vừa mô phỏng theo bài hát: “Gà mà biết gáy là con  gà cha… Đi làng thang trong sân có con gà, có con gà”… 4. Bữa tiệc bò Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc) Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng Cách phạt: Tập thể cùng nói “Bò nhúng dấm nhúng dấm, bò tùng xẻo tùng xẻo, bò lúc lắc lúc lắc”. Người bị phạt đứng thành hàng dọc hoặc vòng tròn làm động tác sau: ­ Nhún theo điệu câu nói “Bò nhúng dấm, nhúng dấm”. ­ Lắc mông theo điệu câu nói “bò lúc lắc, lúc lắc” ­ Lấy hai tay làm như xẻo mông “bò tùng xẻo, tùng xẻo” Chú ý: Người bị phạt vừa đọc theo, vừa làm động tác, vừa đi quanh vòng tròn. 5. Vịt béo Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc) Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng Cách phạt: Tập thể cùng hát theo thể tự do: “Đàn vịt bầu nó béo ghê. Nó xàng xê, xàng xê, xàng xê, xàng xê” Người bị phạt xếp một hàng dọc hoặc vòng tròn, khi hát được cất lên thì người bị phạt cùng đi và làm động tác: ­ Câu 1: đưa 2 tay lên vai và chân đi hình chữ bát ­ Câu 2: đưa 2 tay vòng trước bụng ­ Câu 3: đứng yên tại chỗ và lắc hông qua lại, cuối cùng thì nhảy qua lại 6. Vịt lạ kỳ  Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc) Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng Cách phạt: Người bị phạt đứng thành hàng dọc hay vòng tròn. Tập thể cùng hát bài hát “Một con vịt xòe ra hai cái  cánh…”, người bị phạt đi kiểu khuỵu gối và múa theo lời bài hát. Sau mỗi câu, quản trò hô “vịt què”. Người bị phạt  làm động tác gãy cánh và múa tiếp. Chú ý: ­ Quản trò có thể múa mẫu, cùng hát vỗ tay ­ Quản trò có thể hô những động tác khó hơn. Ví dụ: “vịt béo”, “vịt xàng xê” ­ Ai làm đúng, đẹp cho về trước. Ai làm chưa đẹp, tiếp tục phạt trò khác. 7. Chú mèo đáng yêu Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc) Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng Cách phạt: Xếp thành hàng ngang trước tập thể. Tập thể cùng hát bài “Meo meo meo rửa mặt như mèo…”, người  bị phạt làm các động tác của chú mèo trong bài hát: rửa mặt, liếm tay,… 8. Vịt đẻ trứng vàng Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc) Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng Cách phạt: Tập thể cùng hát theo thể tự do “te te te – vịt đẻ, te te te – vịt ấp, te te te – vịt nở, te te te – vịt bay”. Người bị phạt đứng theo hàng dọc hoặc vòng tròn, khi nghe hát thì hô “cạp cạp cạp…” và làm điệu bộ theo các  động tác. ­ Vịt đẻ: hai tay để sau mông ­ Vịt ấp: hai tay để trước bụng ­ Vịt nở: hai tay để trước mặt ­ Vịt bay: hai tay giang ra hai bên 9. Âm vang Tây Nguyên Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc) Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng Cách phạt: Người bị phạt được xếp thành hàng dọc hoặc vòng tròn Tập thể cùng hát theo nhịp điệu “Cắc cùm cùm, cắc cùm cùm, cắc cum cum cùm cum” (hát nhiều lần từ chậm đến  nhanh) Hai tay người bị phạt đứng sau ôm eo người đằng trước, và làm động tác theo nhịp điệu của bài hát như: lắc mông,  lắc eo, nhún lên, ngồi xuống, uốn éo,… Khi bài hát dừng chỗ nào, người bị phạt giữ nguyên động tác đó, không  được nhúc nhích. Ai nhúc nhích sẽ bị phạt trò khác. 10. Chú ếch lông bông Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc) Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng Cách phạt: Tập thể cùng hát theo thể tự do: “Ếch nhông nhông, ếch nhông nhông. Ngựa ta phi như gió vượt qua đồi núi. Ếch nhông nhông, ếch nhông nhông. Ngựa ta phi như gió vượt qua núi đồi”. Người bị phạt xếp hàng dọc hoặc vòng tròn. Khi bài hát được cất lên người bị phạt làm động tác sau: tập thể xuống  tấn, hai tay như đang tưởng tượng cầm dây cương. ­ Câu 1: đứng yên tại chỗ, hông lắc qua lại
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net