logo

pdf Giáo trình Sử dụng thuốc ở trẻ em

Mục tiêu 1. Nêu được những đặc điểm sinh học chủ yếu của cơ thể trẻ em có liên quan đến quá trình hấp thu, chuyển hóa và bài tiết thuốc. 2. Nêu được các tác dụng phụ của một số loại thuốc thông thường trong nhi khoa (Kháng sinh, chống đau, hạ sốt, an thần) và cách xử trí khi dùng quá liều một số thuốc thông thường. 3. Trình bày được những đường đưa thuốc vào cơ thể trẻ và nguyên tắc khi kê đơn cho trẻ. 4. Tính được liều lượng thuốc cho...

pdf Giáo trình Sử dụng thuốc An thần-Giảm đau-Giãn cơ tại ICU

Đặc điểm bệnh nhân trong ICU: + Hỗ trợ thông khí cơ học do suy hô hấp + Bệnh lý cấp cứu thần kinh: CT sọ não nặng và TBMMN có tăng áp lực nội soi + Đau + Lo lắng, sợ hãi...

pdf Sơ đồ khí máu động mạch

Sơ đồ khí máu động mạch 2 trường hợp: + pH thấp + pH cao

pdf Giáo trình Phân tích khí máu động mạch

Mục đích: + Phân tích khí máu và pH, Oxy máu + Cung cấp các thông tin liên quan đến tình trạng thông khí, acid - base, oxy hóa máu. + Mẫu: Động mạch hay tĩnh mạch trộn. + Thông số thường khảo sát: PaO2, PaCO2, pH.

pdf Bài giảng Chống độc: Ngộ độc cấp Barbituric

Ngộ độc cấp barbituri là ngộ độc rất thường gặp trong các khoa Hồi sức cấp cứu. Nhiều bệnh nhân uống với mục đích tự tử vì vậy uống với số lượng nhiều, nhiều loại thuốc, bệnh cảnh lâm sàng thường phức tạp và nặng.

pdf Đề cương da liễu: Nấm da

Bệnh án: Bn Ng. Văn N. 25 tuổi, bộ đội Bn bị bệnh 2 năm nay với biểu hiện ngứa nhiều, tổn thương lúc đầu nhỏ sau lan rộng ra xung quanh, ban đầu bị ở vùng bẹn bìu sau 1 tháng xuất hiện vùng mu tay (T). Bệnh nhân được bôi thuốc do đơn vị cấp (ASA và BSI) bệnh đỡ từng đợt nhưng hay tái diễn nhiều lần.

pdf Giáo trình Lao xương khớp

Trong các loại viêm khớp do vi khuẩn thì viêm khớp do vi khuẩn lao chiếm hàng đầu. Tất cả các xương, khớp đều có thể bị tổn thương, nhưng những xương xốp, khớp lớn và chịu trọng lực nhiều thường dễ bị bệnh hơn. Tổn thương thường khu trú ở một vị trí, rất ít khi ở nhiều vị trí.

pdf Hình ảnh tổn thương đáy mắt trong bệnh Đái Tháo Đường

Tỷ lệ bệnh võng mạc tiểu đường (BVMTĐ) phụ thuộc chủ yếu vào thời gian bị tiểu đường và mức độ kiểm soát bệnh tiểu đường; sau 20 năm bị tiểu đường, hầu hết bệnh nhân tiểu đường týp 1 và hơn 60% các trường hợp tiểu đường týp 2 có BVMTĐ.

pdf Giáo trình HEMOHES 6% - 10%

Thuộc nhóm dung dịch keo thay thế thể tích huyết tương Dùng làm dung dịch keo thay thế thể tích huyết tương trong các trường hợp: + Đề phòng và điều trị tình trạng giảm thể tích máu + Đề phòng hạ huyết áp...

pdf Đề cương da liễu: Ghẻ và tổ đỉa

Trình bày các vấn đề: 1. Biện luận chẩn đoán bệnh ghẻ 2. Chẩn đoán phân biệt ghẻ với những bệnh gì 3. Biến chứng của ghẻ 4. Đặc điểm sinh học của KST ghẻ 5. Điều trị ghẻ 6. Câu hỏi trắc nghiệm...

pdf Giáo trình Đọc kết quả khí máu

Khái niệm cơ bản: [H+] = 24 x (PaCO2 / [HCO3-]) Diễn đạt bằng pH, [H+] và pH thay đổi nghịch chiều Khi có RL toan kiềm nguyên phát - để giữ pH không thay đổi - cơ thể điều chỉnh sao cho O2/[HCO3-] không thay đổi (đáp ứng bù trừ)

pdf Giáo trình Điều trị Viêm màng não mủ

Chẩn đoán: 1. Lâm sàng: Sốt, li bì, hội chứng màng não Trẻ nhỏ: thóp phồng, nôn nhiều, ỉa chảy, cứng gáy, co giật. Trẻ lớn: Tam chứng màng não: Đau đầu, nôn, táo bón

pdf Bài giảng Chống độc: Điều trị ngộ độc và quá liều ma tuý

Ngộ độc cấp opioids là một cấp cứu nguy kịch, có thể điều trị khỏi nhanh qua thuốc kháng độc (antidote) của nó là naloxone. Naloxone là một thuốc có từ 20 năm, thuốc đối kháng cho tất cả các opioids, có dùng nhiều đường: dưới da, tĩnh mạch, tiêm bắp. Thuốc hầu như không có tác dụng phụ, kể cả đưa một liều lớn.

pdf Giáo trình Co giật do sốt cao ở trẻ em

Định nghĩa: Co giật do sốt xảy ra khoảng 3% trẻ em. Bệnh thường gặp ở lứa tuổi sơ sinh và trẻ nhỏ, từ 3 tháng đến 5 tuổi. Bệnh liên quan đến sốt nhưng không có bằng chứng của nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương hoặc một nguyên nhân khác đã xác định như rối loạn chuyển hoá hay động kinh trước đó không do sốt. Co giật do sốt thường biểu hiện co giật toàn thể ( co cứng – co giật hay co giật) ...

pdf Giáo trình Tiêm chủng mở rộng

Tổng quan về vaccine: Chẳng ai thích chích cả! Chích gây đau, và thậm chí có người dù đã lớn rồi mà mỗi khi thấy nhân viên y tế cầm ống chích đến là khóc òa lên. Tuy nhiên, có bệnh & để phòng bệnh mới cần đến chích (kể cả những người nghiện chất kích thích).

pdf Giáo trình Chế độ ăn cho bệnh nhân sỏi thận

Chế độ ăn uống cho người bị sỏi thận rất đa dạng, phụ thuộc vào thành phần của sỏi. Tuy nhiên, một nguyên tắc chung nhất là phải uống không dưới 2 lít nước mỗi ngày. Phương pháp đa năng và đơn giản nhất để phòng ngừa hình thành sỏi thận là pha loãng nước tiểu, do đó cần uống nhiều nước, để mỗi ngày thải ra khoảng 2-2,5 lít nước tiểu.

pdf Giáo trình Cấp cứu trẻ sặc sữa, sặc bột

Hàng năm, các bệnh viện nhi phải tiếp nhận nhiều trường hợp trẻ sặc sữa, sặc bột, nhưng đáng tiếc không ít trường hợp tử vong chỉ vì người lớn không biết cách sơ cứu ban đầu.

pdf Cẩm nang Hồi sức cấp cứu - Viện Bỏng Quốc Gia

Bệnh nhân ở tư thế cao đầu 45 độ. Pha hỗn hợp nuôi dưỡng theo chỉ dẫn của nhà sản xuất, cho vài túi ăn plastic.Chỉ pha dung dịch nuôi dưỡng trước khi dùng 30 phút để tránh tình trạng nhiễm khuẩn. lắp máy vào hệ thống nuôi, cài đặt chế độ bơm của máy theo yêu cầu

pdf Giáo trình Các nhóm thuốc hạ đường huyết

Có 7 nhóm thuốc hạ đường máu: 1. Insulin 2. Nhóm Biguanid 3. Nhóm sulfonylurea(sunfamit hạ đường huyết) 4. Nhóm ức chế enzym α-glucosidase 5. Nhóm Glitazone 6. Nhóm Benfluorex 7. Kết hợp thuốc

pdf Giáo trình Bệnh sởi

Sởi là bệnh được mô tả lần đầu tiên vào thế kỷ thứ X do y sĩ Persan Rhazes. Mãi đến thế kỷ thứ XVIII, Home mới có những công trình thực nghiệm về sự truyền bệnh. Vi rút sởi thuộc họ Paramyxovirus influenzae.

Tổng cổng: 530 tài liệu / 27 trang

DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net