logo

TỰ HỌC VÀ GHI NHỚ KIẾN THỨC


TỰ HỌC VÀ GHI NHỚ KIẾN THỨC I- Một số thủ pháp để ghi nhớ 1. Sắp xếp các dữ liệu cho có thứ tự và tổ chức Dữ liệu là tất cả các thông tin được ở lần đọc thứ nhất và thứ hai (các bản tóm tắt, phiếu tổng hợp hoặc trong vở ghi ...và cả quyển sách tr Cần nhấn mạnh thêm một lần nữa là những thông tin trong các bản tóm tắt hay các phiếu tổng hợp được ch tự ghi lại theo cách hiểu của mình. Bạn hãy hình dung xem với rất nhiều dữ liệu ấy bạn cần phải sắp xếp lạ có tổ chức để hình thành lại toàn cục chương mục mà bạn đang học, thực chất là bạn đang trình bày lại nội mục đó theo cách hiểu của mình. Làm được điều ấy cũng có nghĩa rằng bạn đã hiểu và đang chuẩn bị cho v dài. Việc sử dụng các phiếu tổng hợp có nhiều cái lợi: - Nó cụ thể hoá việc hiểu và giúp bạn tập trung sự ch cho sự ghi nhớ và rất cần thiết cho việc ôn tập ; - Nó giúp bạn thấy lại những điểm mấu chốt, những khái ni những chỗ gần gũi nhau của các đề mục. I- Một số thủ pháp để ghi nhớ 1. Sắp xếp các dữ liệu cho có thứ tự và tổ chức Dữ liệu là tất cả các thông tin ta thu lượm được ở lần đọc thứ nhất và thứ hai (các bản tóm tổng hợp hoặc trong vở ghi ...và cả quyển sách trước mặt ta). Cần nhấn mạnh thêm một lần nữa l tin trong các bản tóm tắt hay các phiếu tổng hợp được chính người đọc tự ghi lại theo cách hiểu Bạn hãy hình dung xem với rất nhiều dữ liệu ấy bạn cần phải sắp xếp lại cho có thứ tự, hình thành lại toàn cục chương mục mà bạn đang học, thực chất là bạn đang trình bày lại nội dun mục đó theo cách hiểu của mình. Làm được điều ấy cũng có nghĩa rằng bạn đã hiểu và đang chuẩ ghi nhớ lâu dài. Việc sử dụng các phiếu tổng hợp có nhiều cái lợi: - Nó cụ thể hoá việc hiểu và giúp bạn tập trung sự chú ý; - Nó giúp cho sự ghi nhớ và rất cần thiết cho việc ôn tập ; - Nó giúp bạn thấy lại những điểm mấu chốt, những khái niệm quan trọng, những chỗ gần g các đề mục. 2. Xác lập các điểm mấu chốt, các mối liên hệ chủ yếu giữa các dữ liệu Cần phải biết chọn lọc, vì dữ liệu có thể rất nhiều, rất lộn xộn trong lần đọc hiểu - vì bạn p nên có khi bạn đã lập ra nhiều phiếu tổng hợp, dày đặc các thông tin... phải biết loại bỏ bớt các th cần thiết để chọn lọc giữ lại những thông tin mấu chốt. Làm được như vậy là bạn đang tìm bản ch của các thông tin trong chương mục đó. Có rất nhiều mối liên hệ nhằng nhịt giữa các thông tin và cần phải loại bỏ những mối liên hệ phụ có thể tự suy ra được; cốt nhất phải gạn lọc được các mố yếu giữa các sự kiện, các khái niệm, công thức mà nếu thiếu các mối liên hệ ấy thì các dữ liệu sẽ mớ hỗn độn. Có bạn hỏi thế nào là điểm mấu chốt, là mối liên hệ chủ yếu? Điều này phụ thuộc khá nhiều vào lần đọc thứ hai (đọc hiểu, đọc phân tích...). Khi bạn làm phiếu tóm tắt, tổng hợp là bạn đã “nhặt” ra các thông tin mấu chốt nhất để tự cấu thành dàn bài ha từng tiểu mục. Vì vậy, ở giai đoạn này bạn lại so sánh, suy xét thêm trong khi sử dụng các phiếu t để tìm ra các dấu hiệu thể hiện các điểm mấu chốt và các mối liên hệ chủ yếu lại một lần nữa buộ cân nhắc lại, đối chiếu các phiếu tổng hợp của bạn với cách trình bày của quyển sách nguyên bản dung thực sự, bản chất cần ghi nhớ của toàn chương mục đó là những gì . 3. Xác lập một hình ảnh toàn cục trong tâm trí về chương mục vừa học Nếu bạn đã làm tốt các phần trên rồi, tin chắc rằng bạn có thể tự mình viết lại chương mụ nếu cần bạn cũng có thể tự mình trình bày lại chương mục đó. Điều này chính là bạn đã xác lập c biểu tượng trong tâm trí vừa nhìn thấy được, vừa nghe thấy được về chương mục vừa học. Tại sao nói như vậy, bởi lẽ bạn đã hiểu chương mục đó: bằng chứng là bạn đã viết các ph để trình bày các nội dung, khái niệm mấu chốt; bạn lại đã tìm được các mối liên hệ chủ yếu giữa c khái niệm, định nghĩa, công thức... trong chương mục đó. Tất nhiên bạn đã viết và trình bày lại chư theo cách của mình, cái đó mới là quan trọng. Tất cả những điều ấy là một hình ảnh toàn cục tron chương mục bạn vừa học và đó là những điều bạn cần ghi nhớ. Tất nhiên đây chưa phải là toàn b chương mục đó, bạn còn phải làm thêm các bài tập, trả lời các câu hỏi, tra cứu thêm các tài liệu... bạn cũng phải tâm niệm để ghi nhớ hình ảnh toàn cục trong tâm trí về chương mục quan trọng mà 4. Lặp đi lặp lại nhiều lần, kiểm tra và tự kiểm tra Để những điều cần ghi nhớ thực sự tồn tại bền lâu trong tâm trí bạn, sự lặp đi lặp lại và tự điều rất cần thiết. Có nhà sư phạm đã tổng kết rằng: những kiến thức nhớ được là do: 10% cái ta ta nghe được, 30% cái ta nhìn thấy, 50% cái ta nhìn thấy và nghe được, 90% cái ta nói và làm. Điề trên là có lý. Với ba lần đọc, bạn đã xây dựng được hình ảnh toàn cục chương mục cần học trong nhìn thấy được, vừa nghe thấy được, điều đó đã đảm bảo cho 50% sự ghi nhớ của mình. Bây giờ được lâu bền hơn bạn cần phải lặp đi lặp lại nhiều lần. Cách lặp đi lặp lại tốt nhất là bạn tự trình b mục đó bằng cách viết hoặc trình bày nhẩm bằng lời (tức là bạn đang nói lại hoặc làm lại chương Nếu bạn đang cùng ôn tập với bạn bè, tốt nhất bạn thử trình bày lại chương đó cho bạn bè nghe h mình trình bày lại chương mục đó. Tóm lại mục đích bước đọc cuối cùng này là kiến tạo và giữ ch một hình ảnh trong tâm trí của mình về chương mục quan trọng đã học. II- Một số thủ pháp để nhớ kiến thức lâu bền Bạn phải có chủ định ghi nhớ; lặp đi lặp lại vừa là quy luật vừa là thủ pháp; ghi nhớ máy mó tạo ra một hình ảnh để dễ nhớ; tăng cường liên tưởng; tìm ra một lô gíc để nhớ. 1. Ghi nhớ lâu dài phải có chủ định Kiến thức ở một môn học , ở một chương trình học, một cấp học thì mênh mông làm sao ta hết được? Nếu cái gì cũng muốn nhớ cả thì ta sẽ chẳng nhớ nổi và kiến thức học được trở nên mộ và vô bổ. Vì vậy người học phải có chủ định ghi nhớ. Ví dụ: Vừa học xong một chương hoặc một môn học, một hình ảnh toàn cục của chương h đã hình thành trong tâm trí; bạn phải tự xác định xem (chủ định) là mình cần phải ghi nhớ lâu dài n - Về mặt lý thuyết (các định nghĩa, khái niệm, chủ điểm... quan trọng). - Các công thức hay các thuật toán không thể thiếu được. - Các dạng bài toán hay ví dụ điển hình. - Các câu hỏi tổng hợp của chương mục hay môn học đó. 2. Lặp đi lặp lại vừa là quy luật vừa là thủ pháp để ghi nhớ lâu dài. Theo quy luật sinh học, trí nhớ tạm thời sẽ nhanh chóng bị quên đi, vì vậy những điều mà b ghi nhớ lâu dài cần phải được lặp đi lặp lại để củng cố. Phương cách để củng cố cũng có thể có n thuộc vào từng người, song điều quan trọng là sự tập trung của người học khi có chủ định ghi nhớ thức nào đó. - Tự viết lại, trình bày lại, nhắc lại (cho chính mình hoặc cho bạn bè) là một cách lặp lại ch nhất. - Viết các công thức cần phải nhớ ở một vị trí mà mắt ta hàng ngày hay nhìn tới (cánh cửa, việc...). - Tranh luận với bạn bè, trình bày cho bạn nghe hay được nghe bạn trình bày lại các quan kiến thức nào đó cũng là một cách lặp lại rất tốt. - Đọc một tài liệu tham khảo, một quyển sách khác... cũng về kiến thức đó cũng là cách lặ giúp ta vừa mở rộng kiến thức vừa học kiến thức ấy dưới một lăng kính mới. - Một kiến thức đã quên nhưng ta phải tìm lại, nhớ lại; tìm cho ra và cố nhớ lại được cũng c đang lặp lại kiến thức quan trọng đó. - Ta cố liên tưởng để tìm xem kiến thức này tương tự với kiến thức khác ở môn học khác h một hình ảnh gì trong thực tế, trong nghề nghiệp cũng là một cách lặp lại dưới nhiều góc độ. Điều cho kiến thức ấy càng thêm nhớ lâu, càng thêm sống động. - Học ngoại ngữ càng phải lặp đi lặp lại, thực ra việc nói tiếng mẹ đẻ chóng thành thạo vì c lặp đi lặp lại suốt từ bé đến lớn. - Đem vận dụng kiến thức hoặc một công thức nào đó vào một thí dụ, một môn học khác h vào công việc nghề nghiệp của mình trong một hoàn cảnh cụ thể cũng là một cách lặp lại tuyệt vờ chắn sẽ giúp bạn nhớ rất lâu kiến thức đó vì bạn thấy nó bổ ích và thiết thực đối với mình. - Chắc bạn sẽ còn nhiều cách lặp lại một kiến thức quan trọng cần phải nhớ, sự lặp lại thư giúp tăng trí nhớ và nhớ lâu cũng giống như tập thể thao đều đặn để tăng cường sức khoẻ vậy. Tu thể đã mỏi mệt, đầu óc đã bão hoà thì dù có cố nhồi nhét cũng không nhớ nổi, lúc ấy bạn nên ngh giãn. 3. Ghi nhớ máy móc Bạn cũng đừng nên coi thường chuyện ghi nhớ máy móc, nhiều khi nó giúp bạn nhớ rất lâu đến suốt đời một kiến thức nào đó rất khó và rất phức tạp mà không bị hao tổn nhiều nơron thần k * Học lượng giác, có bạn ngâm nga: .. Tìm sin lấy đối chia huyền. Côsin hai cạnh kề huyền Còn tang ta sẽ tính sau. Đối kề hai cạnh chia nhau ra liền. * Học tính chất của góc đối, góc bù... bạn nhớ câu cos đối, sin bù, tang pi, phụ chéo là bạn góc đối nhau thì cos của chúng bằng nhau, khi hai góc bù nhau thì sin của chúng bằng nhau... Ch còn nhiều thí dụ nữa, có khi câu thơ hay biểu tượng nào đó là vô nghĩa đối với người khác nhưng l nhớ được một công thức, một khái niệm rắc rối. 4. Cố gắng tạo ra một hình ảnh một biểu tượng để dễ nhớ và nhớ lâu Nếu nhìn vào quyển vở ghi hay một trang sách mà toàn số và chữ dày đặc thì ta dễ ngán v cho mình một ấn tượng sâu đậm, như vậy cũng làm cho ta rất khó nhớ và khó có thể học thuộc đư làm các phiếu tổng hợp các bạn đã tạo ra các dàn bài, các sơ đồ, biểu bảng, những mũi tên gạch liên hệ chủ yếu, gạch dưới, đóng khung, tô màu những công thức quan trọng, bảng tổng kết... Đấy những hình ảnh đậm nét, những mốc son gây ấn tượng gợi nhớ, giúp ta dễ nhớ và nhớ lâu. Lại mộ thấy tầm quan trọng của việc làm các bản tóm tắt và các phiếu tổng hợp như thế nào. 5. Cố gắng liên tưởng tìm ra những tình huống, hình ảnh để dễ nhớ và nhớ lâu Các kiến thức khoa học dù cao siêu đến đâu suy cho đến cùng cũng xuất phát từ thực tiễn phục vụ thực tiễn. Vì vậy trong khi đọc, bạn cố gắng tìm ra mối liên tưởng giữa những kiến thức đ có thể so sánh nó tương tự như một hình ảnh nào đó đã quen thuộc với mình hoặc có trong thực t ở một môn học hay một tình huống khác không. Ví dụ: Có người hình dung sự tuần hoàn của máu như sự di chuyển của những hạt nhỏ ho dòng chảy về tim nhờ một cái bơm là quả tim. Có người hình dung dòng điện như một dòng nước, êlectron chuyển động, hoặc như một dòng các xe cộ chạy trên đường. Có người so sánh sự chuyể các nguyên tử quay xung quanh hạt nhân mà không bị hút vào hạt nhân với sự quay xung quanh M Trái Đất, Mặt Trăng của Thái dương hệ; khi học đến toán xác suất bạn nghĩ đến con xúc xắc... Người ta gọi hiệu ứng ngữ cảnh (tình huống) là ảnh hưởng của những biến số nội tại và ng động trực tiếp tới quá trình thu hồi thông tin. Những biến số này càng đậm nét thì việc thu hồi thôn nhanh và có tác dụng giữ lại càng lâu bền trong tâm trí. Muốn cho một thông tin được thu hồi và lư nhớ cần phải có một số chỉ số tối thiểu có mặt trong tình huống mới: một mùi hương, một vị, một cảm xúc, một hình ảnh ... Ví dụ: nhìn thấy màu hoa phượng đỏ trên sân trường, bạn nhớ lại buổi h cùng trước khi ra trường; từ đó bạn nhớ lại khuôn mặt các thầy cô, bạn bè của mình, rồi nhớ lại nh tính tình của từng người bạn cũ... Khi đọc các tài liệu khoa học hay học các kiến thức mới, người đọc với vốn kiến thức và kin sống đã có cố gắng tìm những ý nghĩa của chương mục đang đọc cho mình tức là cố gắng ngữ cả tiễn hoá) càng nhiều càng tốt khi khó tiếp thu hay khó chuyển hoá sang sự trừu tượng. Ngữ cảnh h tiễn hoá không phải là tầm thường hoá kiến thức mà chính là chiếc cầu nối giúp ta dễ tiếp thu thôn nhớ thông tin bền vững. Chính điều này xuất phát từ các luận điểm triết học Thực tiễn là nguồn gốc thức, là tiêu chuẩn của chân lý và nguyên tắc trong giáo dục Lý luận liên hệ với thực tiễn. Học ngoại ngữ, nếu chỉ chú ý học từ vựng hay ngữ pháp thật nhiều mà không gắn các từ v quy tắc ngữ pháp với các tình huống - ngữ cảnh thì từ vựng cũng chỉ là những tử ngữ, bạn sẽ quê đã học, hoặc có nhớ máy móc được một số từ thì cũng vô dụng chẳng để làm gì cả. Vì vậy, học ngoạ nhớ được bắt buộc chúng ta phải gắn các từ vựng và quy tắc ngữ pháp với nhiều tình huống và ngữ cả được vận dụng giao tiếp trong nhiều ngữ cảnh nhiều tình huống. 6. Tìm ra các mối tương quan lôgic trong nội dung để dễ ghi nhớ và nhớ lâu bền Lôgic là khoa học nghiên cứu các quy luật phải theo để tư duy cho đúng (tư duy lôgic). Lôg là khoa học về các lý luận hợp thức. Mà theo Piaget lý luận lôgic chính là sự suy diễn hợp thức: su rút ra được một mệnh đề từ một hay nhiều mệnh đề khác có ẩn ngầm mệnh đề này trong đó. Khi học các bộ môn khoa học chúng ta thường gặp những nguyên lý (luật hay định luật) đư bằng lời phát biểu, mô tả quan hệ giữa các hiện tượng được coi là hợp thức. Nếu trình bày dưới dạ là luật, nguyên lý, dưới dạng công thức toán hay lôgic - toán gọi là định luật, định lý. Các khái niệm định luật, công thức... không phải đứng rời rạc, lộn xộn, ngẫu nhiên mà chúng được gắn kết với nh mệnh đề. Đó là những suy luận lôgic, những lập luận có căn cứ trên cở sở khoa học của bộ môn v Tính lôgic (tính có lý, hợp thức) là bắt buộc đối với mọi khoa học. Nếu nhìn nhận trên quan điểm k thế chúng ta sẽ tìm ra mạch tư duy lôgic của nội dung kiến thức chương mục đang đọc, điều này g những căn cứ để ghi nhớ và chắc chắn nó sẽ giúp ta ghi nhớ lâu bền. Nếu các dữ liệu tản mạn rờ mối liên quan lôgic nào thì rất khó nhớ. Nhiều khi ta bị quên một tiểu mục hay một chi tiết nào đó n mạch tư duy lôgic này giúp ta nhớ lại cả hệ thống. III- Hình thành một bản đồ tư duy để tóm lược cuốn sách trong một trang giấy Theo Tony-Buzan giáo sư về tư duy sáng tạo (mới đến Việt Nam tháng 6/2007): muốn đọc quả cần tóm tắt cuốn sách bạn đang đọc thành một Bản đồ tư duy trong một trang giấy: Khi đọc sách hay khi học một giáo trình, bạn bổ sung thêm các chi tiết vào bản đồ trên, chú ý là trên một trang giấy nên bạn có bổ sung chi tiết gì thì cần chọn lọc những nội dung quan trọng nhấ thức hay mối quan hệ chủ chốt nhất, ... để đến khi xem lại bức tranh - bản đồ tư duy ấy bạn nhớ l hay mạch tư duy của cuốn sách giống như bạn ngắm lại bức ảnh trong album của mình. Nếu bạn cách hình thành bản đồ tư duy kiểu này thì chắc chắn bạn sẽ nắm vững được diễn tiến hay mạch cuốn sách, tăng khả năng đọc hiểu, giúp bạn học tập nhanh và hứng thú hơn, nhất là tăng khả nă những hình ảnh đậm nét hay những mốc son mà bạn đã ghi nhận lại trên bản đồ tư duy và lúc ôn thuận lợi. Học các môn khoa học xã hội, đọc một cuốn truyện hay một cuốn sách tham khảo cũng vậy nghiên cứu, ghi nhớ thì khi hình thành bản đồ tư duy không nên tạo các nhánh chính bằng tên các mà nên cô đọng thành phần bằng các nhân tố chính, đó là: - Cốt truyện - cấu trúc các sự kiện. - Nhân vật - sự phát triển của các nhân vật chính. - Bố cục - Không gian, thời gian, các sự kiện chủ yếu. - Chủ đề - những ý tưởng chủ yếu mà cuốn truyện đề cập tới (tình yêu, tôn giáo, niềm tin, s chiến tranh...). - Biểu tượng hoá (tác giả dùng các biểu tượng khác để diễn đạt các quan niệm của mình). - Tính triết lý - hay cái thần của tác phẩm, nhiều khi người đọc phải suy ngẫm mới có thể tìm - Thể loại - sách về chính trị, tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết văn học... Mong rằngbài báo ngắn này chia sẻ với các bạn sinh viên từ xa và tại chức một vài kinh nghiệm nhỏ trong quá đọc sách, khai thác các tài liệu và ghi nhớ kiến thức.
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net