logo

Trung tâm văn hóa - Du lịch của cả nước

Thành phố Hồ Chí Minh - thành phố trẻ trung và hiện đại mới 300 năm tuổi, song trong lòng thành phố đã chứa đựng biết bao giá trị văn hoá nhân văn - văn hoá lịch sử được kết tinh và thăng hoa từ sự giao lưu của nhiều nền văn hoá khác nhau trên nền tảng văn hoá mang đậm bản sắc Việt Nam . Đặc điểm văn hoá Sài Gòn xưa và Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay là sự thể hiện khá độc...
Trung tâm Văn hoá – Du lịch của cả nước Thành phố Hồ Chí Minh - thành phố trẻ trung và hiện đại mới 300 năm tuổi, song trong lòng thành phố đã chứa đựng biết bao giá trị văn hoá nhân văn - văn hoá lịch sử được kết tinh và thăng hoa từ sự giao lưu của nhiều nền văn hoá khác nhau trên nền tảng văn hoá mang đậm bản sắc Việt Nam . Đặc điểm văn hoá Sài Gòn xưa và Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay là sự thể hiện khá độc đáo bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam trong bối cảnh lịch sử – không gian của khu vực phương Nam Tổ quốc ta. Có thể nói, Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh là nơi hội tụ nhiều dòng chảy văn hoá trong quá trình lịch sử hình thành và phát triển, có nền văn hoá mang dấu ấn của người Việt Nam, Hoa, Chăm, Khơ me, Ấn… Rồi Sài Gòn trở thành một trong những trung tâm của cả nước đón nhận những ảnh hưởng của văn hoá Pháp, Mỹ qua các giai đoạn thăng trầm của đất nước. Đó là những như: bến Nhà Rồng, Bưu điện, Nhà hát lớn, đền Quốc Tổ, trụ sở UBNDTP, dinh Thống Nhất, chợ Bến Thành…, hệ thống các ngôi chùa cổ như: chùa Giác Lâm, chùa bà Thiên hậu, Tổ Đình Giác Viên…; các nhà thờ cổ như: Nhà thờ Đức Bà, Huyện Sỹ, Thông Tây Hội, Thủ Đức…; là sự đa dạng về tôn giáo, tín ngưỡng với hàng chục lễ hội văn hoá hàng năm đã tạo nên tính thống nhất trong đa dạng văn hóa của mảnh đất phương Nam này.Trên từng con đường, góc phố, địa danh của thành phố đề gắn liền với những danh nhân văn hoá - lịch sử, những chiến công của một thành phố anh hùng. Thành phố có nhiều danh lam thắng cảnh rất đẹp, địa danh - di tích lịch sử - văn hoá nổi tiếng như: Thảo Cầm Viên, Đầm Sen, Suối Tiên, Hồ Kỳ Hoà, Bảo tàng Lịch sử, Bảo tàng Cách mạng, địa đạo Củ Chi, đền tưởng niệm Bến Dược Củ Chi, chiến khu An Phú Đông, 18 thôn Vườn Trầu, Hóc Môn Bà Điểm, Láng Le Bàu Cò, vườn thơm Bưng Sáu, “Căn cứ nổi” rừng Sác, khu du lịch sinh thái Cần Giờ với nhiều hệ sinh thái có nhiều chủng loại động thực vật… Trẻ trung và hiện đại, nhưng Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh còn là nơi phổ biến chữ quốc ngữ đầu tiên, là nơi ra báo đầu tiên của cả nước. Sự ra đời và phát triển phong phú của sách, báo, trường đào tạo chuyên ngành, của đội ngũ trí thức và văn nghệ sĩ, của các hoạt động và giao lưu văn hoá, văn học, nghệ thuật… đã tạo cho thành phố này từ lâu là một thành phố có ảnh hưởng lớn về văn hoá. * Để giúp bạn tìm hiểu kỹ hơn và đầy đủ hơn về văn hoá thành phố chúng tôi, xin mời bạn đến với địa chỉ website: www.svhtt.hochiminhcity.gov.vn. Do có vị trí địa lý thuận lợi, khí hậu ôn hoà, quanh năm hai mùa mưa nắng, cùng với lịch sử trên 300 năm đấu tranh quật khởi kiên cường chống ngoại xâm đã từng có tiếng vang trên thế giới, và nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, thành phố Hồ Chí Minh đã trở thành trung tâm du lịch của cả nước. Thành phố Hồ Chí Minh hấp dẫn du khách không chỉ vì có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hoá, công trình kiến trúc cổ mà còn thu hút du khách bởi văn hoá ẩm thực mang đậm nét Nam bộ. Là cửa ngõ của Đất phương Nam, ngay tại trung tâm thành phố, từ bến Bạch Đằng, du khách có thể xuống thuyền xuôi theo sông Sài gòn để được hoà mình với thiên nhiên bao la của sông nước, hướng về những làng nghề truyền thống, vườn cây ăn trái xum suê, vườn cây kiểng, chợ nổi trên sông hay khu du lịch sinh thái Cần Giờ - khu du lịch được UNESCO công nhận là "Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn" đầu tiên của Việt Nam… Thành phố còn là cửa ngõ đưa du khách đến với những địa danh nổi tiếng của cả khu vực phía Nam như: vùng nước nóng thiên nhiên Bình Châu, rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên, vùng biển Mũi Né, vùng ven biển Hà Tiên, Đà Lạt, đồng bằng sông Cửu Long nổi tiếng với những vựa lúa, vườn cây trái, rừng ngập mặn, rừng tràm, đồng bưng và nhiều loại đặc sản quý hiếm . Kể từ năm 1990 trở lại đây, doanh thu du lịch của thành phố luôn chiếm từ 28% - 35% doanh thu du lịch của cả nước. Từ khi có chính sách mở cửa, số khách du lịch, nhất là khách quốc tế đến thành phố Hồ Chí Minh đã tăng với tốc độ cao, từ chỗ có 180.000 khách quốc tế vào năm 1990, đến nay đã có hàng triệu khách quốc tế mỗi năm, chiếm trên 50%- 70% lượng khách quốc tế vào Việt Nam. Sự tăng trưởng nhanh của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và vào thành phố Hồ Chí Minh là kết quả của chính sách mở cửa và hội nhập thế giới, sự cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du khách, sự khuyến khích đầu tư nước ngoài mà thành phố Hồ Chí Minh luôn là địa phương đi đầu trong cả nước trong sự nghiệp đổi mới trong lĩnh vực đời sống xã hội. Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố ngập tràn ánh nắng, chói chang trên khắp phố phường, lung linh trên những dòng sông uốn lượn, với những nụ cười và ánh mắt thân thiện của người dân Sài Gòn – thành Phố Hồ Chí Minh , những con người đã làm nên truyền thống vẻ vang của mình với vẻ đẹp của “cốt cách văn hoá phương Nam” : yêu nước, thương nòi; đoàn kết thống nhất, kiên cường trong đấu tranh dựng nước và giữ nước; coi trọng nhân nghĩa; biết hội nhập văn hoá để phát triển… đã trở thành "Ðiểm đến của thiên niên kỷ mới", thu hút du khách ở khắp mọi miền của Tổ quốc và trên thế giới. * Vào địa chỉ website: www.tourism.hochiminhcity.gov.vn, bạn sẽ hiểu rõ hơn về thành phố xinh đẹp của chúng tôi, chắc chắn bạn sẽ lựa chọn được cho mình những chương trình du lịch vừa ý nhất. Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12 và cả năm 2007 17/01/2008  Trong tháng 12/2007 lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 354.000 lượt.  Tổng cộng trong cả năm lượng khách quốc tế ước đạt 4.171.564 lượt, tăng  16,0% so với năm 2006.   Tháng 12 So với  Năm 2007  Cả năm 2007 năm 2007 tháng trước  so với năm  (Lượt người)   (%) 2006 (%) (Lượt người) Tổng số 354.000 4.171.564 104,0 116,0 Theo phương tiện          Đường không 279.047 3.261.941 105,0 120,7 Đường biển 17.227 224.389 93,3 100,1 Đường bộ 57.726 685.234 103,2 104,3 Theo mục đích         Du lịch, nghỉ ngơi 221.991 2.569.150 106,1 124,1 Đi công việc 51.407 643.611 97,4 111,7 Thăm thân nhân 50.857 603.847 103,2 107,6 Các mục đích  khác 29.744 354.956 102,6 93,9 Theo thị trường         Trung Quốc 43.290 558.719 94,3 108,2 Hồng Kông (TQ) 445 5.864 92,1 139,6 Đài Loan (TQ) 24.364 314.026 94,4 114,3 Nhật Bản 36.367 411.557 108,8 107,2 Hàn Quốc 43.462 475.535 112,9 112,7 Campuchia 11.906 150.655 96,3 97,2 Indonesia 1.898 22.941 101,2 107,63 Lào 2.195 31.374 84,4 92,33 Malaysia 11.953 145.535 100,4 137,8 Philippin 2.488 31.820 95,2 116,3 Singapo 10.160 127.040 97,6 121,0 Thái Lan 13.120 160.747 99,7 129,8 Mỹ 37.462 412.301 112,2 106,9 Canada 8.672 89.084 121,0 120,8 Pháp 14.289 182.501 95,3 137,9 Anh 8.883 105.918 102,7 125,7 Đức 8.704 95.740 112,2 124,7 Thụy Sỹ 1.869 20.683 111,5 123,9 Italy 1.953 21.933 109,7 139,2 Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 2 và 2 tháng đầu năm 2008    07/03/2008  Trong tháng 2/2008 lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 441.000 lượt.  Tổng cộng trong 2 tháng đầu năm lượng khách quốc tế ước đạt 861.000  lượt,  tăng 15% so với cùng kỳ năm 2007.   2 tháng  Tháng  2 tháng  Tháng  2008 so  2/2008 năm 2008  2/2008 so  với cùng  với tháng  (Lượt   (Lượt   kỳ 2007  người) người) trước (%)   (%) Tổng số 441.000 861.000 105,0 115,0 Theo phương  tiện          Đường không 324.460 636.493 104,0 104,4 Đường biển 17.950 36.035 99,3 116,2 Đường bộ 98.590 188.472 109,7 174,1 Theo mục đích         Du lịch, nghỉ  ngơi 258.194 516.961 99,8 113,5 Đi công việc 80.245 159.155 101,7 157,4 Thăm thân nhân 77.431 133.113 139,1 104,9 Các mục đích  khác 25.130 51.771 94,3 78,9 Theo thị trường         Trung Quốc 76.131 145.195 110,2 152,2 Hồng Kông (TQ) 526 1.110 89,9 130,3 Đài Loan (TQ) 27.580 53.905 104,8 103,6 Nhật Bản 37.796 73.051 107,2 91,3 Hàn Quốc 47.485 94.694 100,6 101,6 Campuchia 13.192 26.109 102,1 93,6 Indonesia 2.046 4.090 100,1 97,8 Lào 3.250 6.401 103,1 118,7 Malaysia 11.844 27.254 76,9 117,5 Philippin 2.918 5.757 102,8 109,4 Singapo 10.190 24.645 70,5 117,1 Thái Lan 17.972 35.180 104,4 134,2 Mỹ 48.325 89.062 118,6 108,0 Canada 8.947 18.445 94,2 102,5 Pháp 14.269 27.051 111,6 97,9 Khí hậu Khi hậu thanh phố Hồ Chi Minh  ́ ̀ ́ mang tinh chât cận xich đao nên  ́ ́ ́ ̣ nhiêt độ cao va kha ổn đinh trong  ̣ ̀ ́ ̣ năm. Số giơ nắng trung binh thang  ̀ ̀ ́ đat tư 160 đến 270 giờ. độ ẩm  ̣̀ không khi trung binh 79,5%. Nhiệt  ́ ̀ đô trung binh năm la 27,55°C  ̣ ̀ ̀ (thang nong nhất la thang 4, nhiệt độ khoang 29,3°C ­ 35°C). Thanh phố  ́ ́ ̀ ́ ̉ ̀ Hồ Chi Minh co hai mua ro rệt: mua mưa từ thang 5 đến thang 11, lương  ́ ́ ̀ ̃ ̀ ́ ́ ̣ mưa binh quân năm la 1979mm. số ngay mưa trung binh năm la 159 ngay  ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ (lớn hơn 90% lương mưa tập trung vao cac thang mua mưa). Đặc biệt,  ̣ ̀ ́ ́ ̀ những cơn mưa thường xay ra vao buổi xế chiều, mưa to nhưng mau tanh,  ̉ ̀ ̣ đôi khi mưa ra rich keo dai ca ngay. Mua khô tư thang 12 năm nay đến  ̉́ ́ ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ thang 4 năm sau, nhiễt độ trung binh 27,55°C, không co mua đông. Thời tiết  ́ ̀ ́ ̀ tốt nhất ơ thanh phố Hồ Chi Minh tư thang 11 đến thang 1 năm sau (trong  ̉ ̀ ́ ̀ ́ ́ dip lễ Noel, Tết dương lich va tế cổ truyền Việt Nam) la những thang trời  ̣ ̣ ̀ ̀ ́ đep.  ̣ Vị trí địa lý Lãnh thổ thành phố Hồ Chí Minh có tọa độ địa lý 10 độ 22’33" ­ 11 độ 22’17" vĩ độ bắc và 106 độ 01’25" ­ 107 độ 01’10" kinh độ đông với  điểm cực bắc ở xã Phú Mỹ (huyện Cần Giờ), điểm cực tây ở xã Thái Mỹ (Củ  Chi) và điểm cực đông ở xã Tân An (huyện Cần Giờ). Chiều dài của thành  phố theo hướng tây bắc ­ đông nam là 150 km, còn chiều tây ­ đông là  75km. Trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 59km đường chim bay.  Thành phố có 12km bờ biển cách thủ đô Hà Nội 1730km (đường bộ) về phía  Nam. Diện tích toàn Thành phố là 2056,5 km2, trong đó nội thành là 140,3km2,  ngoại thành là 1916,2km2. Độ cao trung bình so với mặt nước biển: nội  thành là 5m, ngoại thành là 16m. Sông ngòi: Trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có đến hàng trăm sông  ngòi, kênh rạch, nhưng sông lớn không nhiều. Chỉ có sông Sài Gòn đi qua  Thành phố dài 106km. Ngoài ra, còn có sông Đồng Nai, kênh Tham Lương,  kênh Tẻ, rạch Bến Nghé, rạch Thị Nghè, rạch Lò Gốm... Hệ thống đường  sông từ Thành phố Hồ Chí Minh lên miền Đông và xuống các tỉnh miền Tây,  sang Campuchia đều thuận lợi. Thành phố Hồ Chí Minh có lịch sử gần 3 thế kỷ. Từ rất sớm nơi đây trở  thành trung tâm thương mại sầm uất, giao lưu với nước ngoài rất nhộn nhịp  và là nơi phát triển mạnh các nghề thủ công mỹ nghệ. Với việc tiếp xúc sớm  với nước ngoài, đây là nơi tiếp xúc sớm nhất kỹ thuật của Châu Âu. Hiện  nay, Thành phố Hồ Chí Minh ­ đất Sài Gòn ­ Chợ Lớn ­ Gia Định xưa ­ đã trở  thành một trung tâm công nghiệp, văn hóa, khoa học kỹ thuật, một trung  tâm giao dịch quốc tế, một đầu mối giao thông quan trọng, một trung tâm du  lịch và là một trong 3 thành phố lớn của cả nước. Bản thân thành phố là một  hải cảng quan trọng. Sông Sài Gòn với độ sâu có thể tiếp nhận các tàu biển  trọng tải trên 30.000 tấn, một ưu thế hiếm có trên thế giới đối với một thành  phố lớn ở sâu trong nội địa. Cảng Sài Gòn được thành lập từ năm 1862.  Tết Trung Nguyên Đó là vào ngày rằm tháng Bảy âm lịch. Theo đạo Phật, ngày này Diêm  Vương cho các âm hồn được lên trần hưởng lộc. Các gia đình đều làm cỗ  cúng gia tiên, cúng xong đốt mã cho vong hồn dùng. Ngoài ra còn có những  lễ vật cúng cho các cô hồn lang thang, không người hương khói. Lễ vật này  thường là những món ăn thông thường cốt no lòng như cháo, bỏng gạo,  bánh đa, hoa quả... Các gia đình có người mới mất cũng đốt vàng mã làm  cỗ chay vào ngày này. Nhiều người còn đổ cháo vào các lá đa khoanh hình phễu gài vào một cái  que cắm ở các bụi cây, góc vườn. Vì họ quan niệm làm như vậy cho các  vong hồn cô đơn, già yếu không thể tranh cướp nổi cũng cũng được hưởng. Những vật sau khi cúng xong chia cho trẻ nhỏ để lấy phước.  Lễ Giáng sinh Hằng năm, lễ hội Thiên chúa giáo lớn nhất tại nhà thờ Đức Bà và đêm 24  rạng sáng 25/12 dương lịch. Có rất đông giáo dân và đồng bào người Việt  Nam cùng tham dự lễ này. Trong dịp lễ Giáng sinh nhà thờ trang hoàng rất đẹp mắt, ngay từ tối 24, bên  trong nhà thờ diễn ra các nghi lễ Tôn giáo kỷ niệm ngày Chúa Jesus ra đời,  do các cha xứ và tín đồ cử hành trong bầu không khí trang nghiêm Lễ hội miếu ông địa Miếu Ông Địa (125 Lê Lợi, Gò Vấp) hình thành những năm đầu thế kỷ 19 và  từng được Vua Tự Đức sắc phong vào năm 1852. Miếu thờ Thổ Địa Phúc  Đức Chính Thần và nhiều vị thần dân khác. Hằng năm diễn ra vào ngày 2/2 âm lịch, là ngày vía Thổ Địa Phúc Đức  Chính Thần. Đây là ngày lễ hội tiêu biểu cho các lễ hội miếu ở TP. HCM và  Nam bộ. Mở đầu là nghi thức giống trống "khai tràng" thông báo và lễ. Tiếp  theo là phần "Chầu mời" liên tục bằng điện bát bóng rỗi để thỉnh thần về dự  lễ. Chiều có trình diễn tuồng hài "Địa Nàng" với 2 nhân vật Ông Địa và  Nàng tiên mang nội dung phê phán thói hư tật xấu trong xã hội hương thôn  xưa. Sau đó là nghi thức múa mâm vàng, mâm bạc và múa đồ chơi. Kết  thúc lễ hội là nghi thức phát lộc.  Lễ hội Nghinh Ông Cần Giờ Tục thờ và rước cá voi là một tín ngưỡng dân gian khá phổ biến của ngư dân  ven biển từ miền Trung đến mũi Cà Mau. Lễ hội ngư dân ở TP. HCM được tổ chức quy mô ở xã Cần Thạnh, huyện  Cần Giờ vào ngày 16/8 âm lịch, các ngư dân đều nghỉ ra khơi để tham gia  cuộc lễ. Từ lăng thờ, bến cá bến tàu, ghe được trang hoàng lộng lẫy. Cuộc  lễ được chia làm 3 giai đoạn. Lễ Nghinh Ông được bắt đầu từ 9 ­ 13giờ, lễ cúng tiền hiếu, hậu hiếu để  tưởng nhớ công lao những người đến đây lập nghiệp đầu tiên, lễ cúng thánh  tế. Đồ cúng thường không dùng sản vật biển, có heo quay, xôi, các màu  rượu và trà. Trong lễ hội còn tổ chức những trò vui dân gian miền biển như:  kéo dây, đi cà kheo, hát bội...  Lễ hội Người Hoa Đa số người Hoa ở TP. HCM đều theo tín ngưỡng dân gian Hoa Nam, thờ  phụng nhiều vị thần thánh, mỗi vị đều có những ngày vía riêng. Vào những  ngày này người Hoa đều đến lễ bái ở các đền, miếu thờ những vị thần thánh  đó, tạo thành một lễ hội. Tuy nhiên, lễ hội lớn nhất trong một năm đối với người Hoa là lễ hội Nguyên  tiêu vào ngày rằm tháng giêng âm lịch. Trong những ngày này, tất cả các  người Hoa đều tập trung đến lễ ở các miếu của cộng đồng mình để tạ ơn  thần thánh đã phù hộ công việc làm ăn trong năm cũ, cầu nguyện thần  thánh để phù hộ công việc làm ăn trong năm mới được tốt hơn. Các đền  miếu của người Hoa thì người đến lễ rất đông, khói nhang nghi ngút.  Lễ Kỳ Yên đình Phú Nhuận Diễn ra trong 3 ngày 16, 17, 18/1 âm lịch hằng năm tại làng Phú Nhuận số  18 đường Mai Văn Ngọc, Q. Phú Nhuận. Ngày đầu tiên, lễ hội được bắt đầu bằng nghi thức tụng kinh cầu an của  Phật giáo, sau đó là múa lân, biểu diễn võ thuật truyền thống và các nghi  thức tế thần, tế Hiền hiếu ­ Hậu hiếu cùng các anh hùng liệt sĩ theo truyền  thống Nam bộ, buổi tối có hát bội. Ngày thứ 2 và thứ 3 đều có nghi thức theo truyền thống Bắc bộ. Đêm cuối  chấm dứt lễ hội với nghi thức tôn vương và hội chấn như truyền thống các  đình Nam bộ.  Lễ thờ Phan Công Hớn Phan Công Hớn là người lãnh đạo nhân dân 18 thôn vườn trầu, khởi nghĩa  tấn công dinh tri huyện Trần Cử ­ một tên tri huyện có nhiều nợ máu với nội  dung mùa xuân năm 1885 tại Hóc Môn. Sau đó, để cho nhân dân khỏi bị đàn áp bắt bớ, ông tự nộp mình và bị Pháp  hành quyết. Nhân dân đã lập đền thờ bên cạnh mộ phần của ông để ngày  nay hương khói tại ấp Tây Bắc Lân, xã Bà Điểm, huyện Hóc Môn. Hằng năm đến ngày 25/2 âm lịch, thân tộc của ông cùng bà con nhân dân  Bà Điểm tổ chức lễ giỗ ông tại đền thờ theo nghi thức cúng Thần, gồm tế lễ  cổ truyền với ban quý tế, lễ sinh, ban nhạc lễ. Nhân dân đến dự lễ rất đông  để tưởng nhớ đến một vị anh hùng đã làm rạng danh truyền thống 18 thôn  vườn trầu. Mừng Tết Chôl Chnam Thmây của Dân Tộc Khmer Lễ Chôl Chnam Thmây có nghĩa là "Vào năm mới" (Phật lịch) tức là lễ Tết  lớn nhất hàng năm của người Khmer, còn gọi là lễ chịu tuổi, thường diễn ra  vào tháng 4 dương lịch (tức đầu tháng Chét của người Khmer). Lễ thường kéo dài 3 ngày, ngoài ý nghĩa đón mừng năm mới, lễ Chôl  Chnam Thmây còn có ý nghĩa chấm dứt thời kỳ nắng hạn, bước sang thời kỳ  có nước trời dồi dào để chuẩn bị cho vụ làm mùa mới. Theo lệ thường hằng năm, hễ gần đến lễ Chôl Chnam Thmây, bà con  Khmer lo chuẩn bị rất chu đáo, mà trước hết tập trung ở việc ăn, mặc, ở.  Các cháu nhỏ được ông, bà, cha mẹ ưu tiên sắm những bộ quần áo mới để  đi chùa và đi chơi Tết với bạn bè. Mọi người sửa sang bàn thờ Phật, trang hoàng nhà cửa, dẫy cỏ đường đi,  kết cổng chào v.v... Mọi công việc ruộng rẫy lúc này cũng dừng lại. Trong  đêm giao thừa, trên bàn thờ có bày sẵn 5 nhánh hoa, 5 chiếc đèn cầy, 5 cây  nhang, 5 hạt cốm và nhiều loại trái cây. Cha mẹ, ông bà tập hợp con cháu  lại, ngồi xếp chân về một phía trước bàn thờ tổ tiên, đốt nhang đèn, vái ba  cái để tiễn đưa Têvêđa cũ và rước Têvêđa mới, mong được ban phúc lành.  Họ tin rằng Têvêđa là ông tiên được trời sai xuống chăm sóc dân chúng  trong thời hạn một năm, hết nhiệm kỳ sẽ có vị khác xuống thay thế. Sáng ngày thứ nhất (Sangkran) lễ rước "Maha Angkran mới". Lễ này có thể  tổ chức sớm hay muộn trong ngày, miễn là chọn đúng giờ tốt, theo quan  niệm của người Khmer. Mọi người được tắm gội, mặc quần áo đẹp, mang  nhang đèn, lễ vật đến chùa. Dưới sự điều hành của ông Acha, mọi người  xếp hàng đi vòng quanh chính điện 3 lần để làm lễ chào mừng năm mới. Ngày thứ hai (Wonbót), mỗi gia đình làm lễ dâng cơm buổi sớm và buổi trưa  cho các vị sư sãi. Theo đạo Phật Tiểu Thừa (tôn giáo chính của người Khme  Nam Bộ), thì các ngày lễ, tín đồ đi chùa lạy Phật, có bổn phận mang cơm  và dâng thức ăn cho sư sãi. Trước khi ăn, sư sãi tụng kinh, tạ ơn người làm  vật thực và họ đã đưa đến những linh hồn đói khát. Buổi chiều, người ta làm lễ "đắp núi cát" (Puôn phnôn khsach) ngay tại  khuôn viên chùa, để mong gặp được điều lành theo sự hướng dẫn của vị  Acha. Tập tục này cũng bắt nguồn từ một sự tích của một thợ săn bắn gắn  với ma thuật cầu mưa cho người xưa. Ngày thứ ba (Lơnsắk), sau khi đã dâng cơm sáng cho các vị sư ở chùa,  người ta làm lễ tắm tượng Phật bằng nước có uớp hương thơm, rồi sau đó  tắm cho các vị sư cao niên ở chùa, nhằm rửa sạch hết cái cũ, những bụi  bặm của trần thế trong năm cũ, để bước sang năm mới với một thân thể  sạch sẽ, hoàn toàn mới. Tiếp theo đó là lễ cầu siêu (Băng skôl). Các vị sư  được mời đến tháp lưu giữ hài cốt của những người quá cố để cầu kinh,  mong linh hồn họ được siêu thoát. Đến trưa, mọi người về nhà để làm lễ tắm  tượng Phật thờ cúng trong từng gia đình, rồi chúc mừng cha mẹ, ông bà,  dâng bánh trái để tạ ơn. Cũng có khi, họ tổ chức lễ tắm ông bà, cha mẹ, gọi  là để báo hiếu. Trong ba ngày hội Chôl Chnam Thmây, bà con Khmer còn đi thăm hỏi,  mừng tuổi năm mới cho nhau, chúc nhau sức khỏe, cuộc sống yên vui, phát  đạt. Tối đến, người ta đốt pháo thăng thiên, đốt ông lói, thả diều, đánh quay  lừa. Các cụ già kể chuyện thần thoại, cổ tích cho con cháu. Gái, trai tham  gia các cuộc hát đối đáp aday, hát dùkeạ, múa romvông, romxaravan, múa  trống xàdăm.... Tại thành phố Hồ Chí Minh , Chôl Chnam Thmây Tết của dân tộc Khmer  Nam Bộ diễn ra sôi nổi rất sôi nổi ở nhà sĐiêm tham quan thiên nhi ên ­ [1]  ố 164/235 Trần Quốc Thảo ̉ phường 7 quận 3. Mỗi ngày có từ 300 đến 500 phật tử đến cúng lễ vàủ đức   Vườn cò Th  hàng ngàn người đến xem chương trình văn nghệ của Ban bảo trợ văn hóa dân   Golf - TP.Hồ Chí Minh tộc Khmer (thuộc Hội Văn hóa các dân tộc TP Hồ Chí Minh). Lịch Đầm Sen Khu Du Làng Du Lịch Bình Quới  Saigon Water Park Saigon Wonderland  Sài Gòn - Hoa - Cá Cảnh Thảo Cầm Viên Sài Gòn  Khu du lịch Suối Tiên Điêm tham quan văn hoa ­ kiên truc ­ [1]  ̉ ́ ́ ́ Nhà thờ Đức Bà Ủy ban Nhân dân Thành phố  Nhà hát TPHCM Bưu điện Thành Phố Hồ Chí Minh  Chợ Bến Thành Chùa Nam Thiên Nhất Trụ  Chùa Ấn Quang Chùa Bà Thiên Hậu  Chùa Giác Lâm Chùa Giác Viên  Chùa Ông (Nghĩa An Hội Quán) Bát Bửu Phật đài (Chùa "Phật cô đơn")  Diêm tham quan lich sư ­ [1]  ̉ ̣ ̉ - Lăng Lê Văn Duyệt  Đền thờ Hùng Vương Dinh Thống Nhất  Đia đao Củ chi ̣ ̣ Bên Nhà Rông  ́ ̀ Đền tưởng niệm liệt sĩ Bến Dược - Củ Chi Bà Điêm-Mười tam vườn trâu  ̉ ́ ̀ Điêm tham quan bao tang ­ [1]  ̉ ̉ ̀ *** Bảo Tàng Cách Mạng Thành Phố Hồ Chí Minh  Bao tang chứng tich chiên tranh ̉̀ ́ ́ Bảo tàng chiến dịch Hồ Chí Minh  Bảo tàng địa chất Bảo tàng lực lượng vũ trang miền đông Nam Bộ  Bảo tàng Hồ Chí Minh Bảo tàng lịch sử Việt Nam-TP.HCM  Bao tang Mỹ thuât ̉̀ ̣ Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ  Bảo tàng Tôn Đức Thắng Điêm tham quan bao tang ­ [1]  ̉ ̉ ̀ *** Bảo Tàng Cách Mạng Thành Phố Hồ Chí Minh  Bao tang chứng tich chiên tranh ̉̀ ́ ́ Bảo tàng chiến dịch Hồ Chí Minh  Bảo tàng địa chất Bảo tàng lực lượng vũ trang miền đông Nam Bộ  Bảo tàng Hồ Chí Minh Bảo tàng lịch sử Việt Nam-TP.HCM  Bao tang Mỹ thuât ̉̀ ̣ Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ  Bảo tàng Tôn Đức Thắng Nha hat, nha văn hoá ̀́ ̀ ­ Nha hat Thanh phố  ̀́ ̀    7 Lam Sơn, Q1. ĐT: 8299976 ­ Nha hat Bến Thanh ̀́ ̀    6 Mac Đinh Chi, Q1. ĐT: 8231652 – 8293623 ̣ ̉    Website: www.benthanhtheatre.com.vn ­ Nha hat Hoa Binh  ̀́ ̀̀    14 đường 3/2, Q10. ĐT: 8653353 ­ Nha hat Ca mua nhac Dân tộc Bông Sen ̀́ ́ ̣    108 – 110 Hai Ba Trưng, Q1. ĐT: 8237186 ̀ ­ Nha hat Giao hưởng Vu kich  ̀́ ̣̃    212 Nguyễn Trai, Q1. ĐT: 8322009 ̃ ­ Nha Văn hoa Thanh Niên ̀ ́    4 Pham Ngoc Thach, Q1. ĐT: 8225423 ̣ ̣ ̣ ­ Nha Văn hoa Phu Nữ ̀ ́ ̣    192 – 194 Ly Chinh Thắng, Q3. ĐT: 9316447 ́ ́ ­ Cung Văn hoa Lao động  ́    55B Nguyễn Thi Minh Khai, Q1. ĐT: 8225778 ̣ ­ Sân khấu kich 5B Vo Văn Tần ̣ ̃    5B Vo Văn Tần, Q3. ĐT: 8242465 ̃ ­ Sân khấu kich IDECAF  ̣    28 Lê Thanh Tôn, Q1. ĐT: 8239966 ́ ­ Sân khấu kich Phu Nhuận ̣ ́    70 – 72 Nguyễn Văn Trỗi, Q. Phu Nhuận. ĐT: 8443950 ́ ­ Sân khấu kich Sai Gon ̣ ̀ ̀    59 Pasteur, Q1. Du lịch thành phố Hồ Chí Minh: Chuyển biến rõ rệt sau 1 năm gia nhập WTO 13/12/2007 Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch của cả nước. Sau  một năm Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới  (WTO), du lịch Thành phố đã có những chuyển biến rõ rệt.  Phóng viên Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam đã có cuộc  trao đổi với bà Đổng Thị Kim Vui, Giám đốc Sở Du lịch TP.Hồ  Chí Minh xung quanh vấn đề này.  P/V: Sư kiên Viêt Nam gia nhâp WTO đa co tac động như   ̣ ̣ ̣ ̣ ̃́́ thê nao tơi sư phat triên cua du lich thanh phố? Xin ba cho biêt nhưng   ́̀ ́ ̣ ́ ̉ ̉ ̣ ̀ ̀ ́ ̃ kêt quả cu thê ma du lich thanh phô đat đươc sau 1 năm Viêt Nam gia   ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ̀ ̣́ ̣ ̣ nhâp tô chưc nay?  ̣ ̉ ́ ̀ Bà Đổng Thị Kim Vui: Việc Việt Nam gia nhập WTO đã đem lai cơ hội lớn đối  ̣ với kinh tế thanh phố Hồ Chi Minh – thành phố vốn co vi tri, vai tro la môt trung  ̀ ́ ̣́́ ̀̀ ̣ tâm kinh tế­văn hoa lớn cua ca nước. Sự kiện này tạo ra sự chuyển biến khá rõ  ́ ̉ ̉ nét đối với du lịch thành phố, thu hut đông khach quốc tế đến tham quan cũng  ́ ́ như tim hiểu cơ hội đầu tư.  ̀ Du lich thanh phố tiếp tuc duy tri tốc độ tăng trưởng, đong gop co hiệu qua vao  ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̉̀ chuyển dich cơ cấu kinh tế thanh phô. Lương khach quốc tế đến thanh phố  ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̀ năm 2007 ươc đat 2.650.000 lươt, tăng 12% so vơi cung ky; doanh thu du lịch  ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ươc đat 19.500 ty đồng, tăng 20% so với cung ky. Đặc biệt la loai hinh khach  ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ̀ ̣̀ ́ du lich hội nghi­ hội thao­ triển lãm ( MICE) co xu hương tăng, gop phần tăng  ̣ ̣ ̉ ́ ́ ́ doanh thu cho du lich noi riêng va kinh tế thanh phố noi chung.  ̣ ́ ̀ ̀ ́ Công tac quang ba xuc tiến, giới thiệu hinh anh điểm đến thanh phố co nhiều  ́ ̉ ́́ ̀ ̉ ̀ ́ chuyển biến ro rệt thông qua việc tranh thu sự hỗ trơ cua cac cơ quan ngoai  ̃ ̉ ̣̉ ́ ̣ giao, tổ chức quốc tế tai thanh phố va ở nước ngoai. Nganh du lich thanh phố  ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ khai thac lợi thế cua cac hang hang không, bao chi quốc tế để tổ chức nhiều  ́ ̉ ́ ̃ ̀ ́ ́ đoan Famtrip, Press trip va nhât la phôi hợp chặt che với cac cơ quan chức  ̀ ̀ ́̀ ́ ̃ ́ năng nâng tầm va tô chức tốt một số sự kiện tai thanh phố, thu hut được sự  ̀̉ ̣ ̀ ́ tham gia cua nhiều doanh nghiệp du lich quốc tê hang đầu, tiêu biểu la Triển  ̉ ̣ ́̀ ̀ lam quốc tê du lich thanh phố Hồ Chi Minh 2007.  ̃ ́ ̣ ̀ ́ Công tac cai cach hanh chinh, tao môi trường kinh doanh lanh manh, binh  ́ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ đẳng cho cac doanh nghiệp đươc nganh du lich thanh phố chu trong thông qua  ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ̣́ việc tăng cường hậu kiểm. Net nổi bật la công tac phôi hợp giữa Sơ Du lich với  ́ ̀ ́ ́ ̉ ̣ Sở Kế hoach va Đầu tư va 24 quận huyện trong việc ra soat doanh nghiệp trên  ̣ ̀ ̀ ̀ ́ đia ban để hương dẫn cac doanh nghiệp kinh doanh đung qui đinh va kip thời  ̣ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̣̀ phat hiện, xử ly một số doanh nghiệp hoat động trai phap luật.  ́ ́ ̣ ́ ́ Cac doanh nghiệp du lich trên đia ban thanh phố thể hiện vai tro năng động  ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ trong qua trinh hôi nhập, đong gop tich cực vao sư phat triển cua nganh du lich  ́̀ ̣ ́ ́́ ̀ ̣ ́ ̉ ̀ ̣ thanh phố thông qua việc tập trung nâng cao chất lượng dich vu, đa dang hoá  ̀ ̣ ̣ ̣ san phẩm du lich phu hợp vơi thu nhập xa hội. Bên canh những tour mơ­ thu  ̉ ̣ ̀ ́ ̃ ̣ ̉ hut khach phổ thông, các công ty lữ hành đã mở nhiều tour cao cấp hướng đến  ́ ́ dong khach thương gia co mức chi tiêu cao, phuc vu loai hinh du lich hôi nghi­  ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̣̀ ̣ ̣ ̣ hội thao ( MICE) ơ một số doanh nghiệp hang đầu như công ty Dich vu Lữ  ̉ ̉ ̀ ̣ ̣ hanh Saigon Tourist, Công ty Fidi Tourist, Bến Thanh Tourist... Việc ứng dung  ̀ ̀ ̣ công nghệ thông tin, quan ly môi trường va cac tiến bộ khoa hoc ky thuật cũng  ̉ ́ ̀́ ̣ ̃ được các doanh nghiệp đưa vao hoat động kinh doanh nhằm nâng cao hiệu  ̀ ̣ qua quan ly, sử dung năng lương tiêt kiệm, gop phần bao vệ môi trường.  ̉ ̉ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̉ Phương thức quang ba, chao ban san phẩm qua mang đa được hầu hết cac  ̉ ́ ̀ ́ ̉ ̣ ̃ ́ doanh nghiệp lư hanh lớn, khach san tư 3­5 sao ap dung. Xu hương liên kết  ̃̀ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ́ doanh nghiệp lư hanh trong nganh đê tăng chất lượng phuc vu va sức canh  ̃̀ ̀ ̉ ̣ ̣̀ ̣ tranh đang phat triển manh không chi giữa cac doanh nghiệp lơn ma con khá  ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀̀ phổ biến ơ cac doanh nghiệp vừa va nho. Cac doanh nghiệp du lich con chủ  ̉́ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ động bắt tay liên kêt vơi cac tập đoan lớn co thương hiệu manh trên thế giơi để  ́ ́ ́ ̀ ́ ̣ ́ hỗ trợ phat triển, khai thac thi trương hai bên, tao nguồn khach ổn đinh.  ́ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ P/V: Thơi gian qua, nganh du lich thanh phô đa chu trong đên nhiêu giai   ̀ ̀ ̣ ̀ ́̃ ́ ̣ ́ ̀ ̉ phap trong đo quan tâm nhiều tới vân đê phat triển cơ sơ lưu tru, nhât là   ́ ́ ́ ̀ ́ ̉ ́ ́ cac khach san cao câp. Xin ba cho biêt giai phap cu thê đê giai quyêt   ́ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̉̉ ̉ ́ vân đê nay?  ́ ̀̀ Bà Đổng Thị Kim Vui: Hệ thống khach san (tư 1 đến 5 sao) cua thanh phố Hồ  ́ ̣ ̀ ̉ ̀ Chi Minh năm 2007 co 289 khach san vơi 13.533 phong, tăng 118 khach san  ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̣ va 2505 phong so vơi cung ky năm 2006. Trong đo, co 44 khach san tư 3­5  ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̀ sao vơi 7.015 phong, tăng 06 khach san va 748 phong so với cung ky năm  ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ 2006. Tuy nhiên, vẫn chưa đap ứng nhu cầu tăng manh về du khach do đo Sở  ́ ̣ ́ ́ Du lich đa chu động tham mưu đề xuất Uy ban nhân dân thanh phố kế hoach  ̣ ̃ ̉ ̉ ̀ ̣ phat triển mang lươi khach san trên đia ban thanh phố tư nay đến 2010 cung  ́ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ với cac nhom giai phap cấp bach va lâu dai.  ́ ́ ̉ ́ ́ ̀ ̀ Về các giải pháp cấp bách:  Trước hết, chúng tôi tiến hành thông báo rộng rãi qua nhiều kênh thông tin về  yêu cầu cấp bách phát triển khách sạn cao cấp 3 đến 5 sao tại thành phố từ  nay đến 2010 để kêu gọi các thành phần kinh tế, kể cả vốn nước ngoài đầu tư  vào lĩnh vực này.  Khuyến khích, hướng dẫn, tạo thuận lợi cho các khách sạn có điều kiện mở  rộng, nâng cấp thành các khách sạn 3 đến 5 sao. Hiện có 19 khách sạn có  khả năng mở rộng, nâng cấp, bao gồm 4 khách sạn nâng cấp lên 5 sao, 3  khách sạn nâng cấp lên 4 sao và 12 khách sạn có thể nâng cấp lên 3 sao  song song phát triển các dự án xây dựng mới.  Thành phố ưu tiên dành quỹ đất ở các khu vực có vị trí thuận lợi để xây dựng  khách sạn 3­ 4 – 5 sao hoặc khu phức hợp có chức năng kinh doanh khách  sạn, khẩn trương quy hoạch xác định cụ thể địa điểm để kêu gọi đầu tư, tạo  điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước nhanh chóng quyết  định đầu tư và tiến hành các thủ tục xây dựng để sớm đưa công trình vào sử  dụng.  Bên cạnh đó, chúng tôi vận động các nhà khách của các Bộ Ngành Trung  ương chuyển sang kinh doanh khách sạn theo Quyết định 317 của Chính phủ.  Hiện tại, thành phố còn một số nhà khách có mặt bằng rộng, vị trí tốt có thể  chuyển sang kinh doanh khách sạn như: Nhà khách của Tổng Liên đoàn lao  động Việt Nam ở đường Cách mạng Tháng 8, Nhà khách chính phủ ở đường  Lý Thái Tổ, Nhà khách Quốc hội ở đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa.  Về các giải pháp lâu dài:  Trên cơ sở qui hoạch phát triển du lịch đến 2020, Thành phố ưu tiên dành quỹ  đất đầu tư khách sạn 4 – 5 sao, đặc biệt là tại các Khu Phú Mỹ Hưng Quận 7,  Khu đô thị mới Thủ Thiêm. Sở Kế hoạch ­ Đầu tư phối hợp Sở Du lịch giới thiệu  cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước.  Tập trung đào tạo, phát triển nguồn nhân lực kể cả về nghiệp vụ khách sạn lẫn  ngoại ngữ, đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, nâng cao tính chuyên nghiệp,  bảo đảm đúng yêu cầu và tiêu chuẩn của từng cấp hạng sao. Việc đào tạo  phát triển nguồn nhân lực du lịch ­ khách sạn vừa có tính cấp bách, vừa có  tính lâu dài, là yếu tố quyết định chất lượng dịch vụ khách sạn.  Từng bước xây dựng thương hiệu quản lý kinh doanh khách sạn của Thành  phố Hồ Chí Minh, ổn định và nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao năng lực  cạnh tranh của ngành công nghiệp khách sạn thành phố trên bước đường hội  nhập quốc tế.  Thực hiện tốt các giải pháp nêu trên, đến năm 2010 thành phố có khả năng có  thêm trên 6.000 phòng khách sạn cao cấp góp phần giải quyết tình trạng thiếu  phòng khách sạn trong giai đoạn trước mắt cũng như lâu dài.  P/V: Trong xu hương hôi nhâp hiên nay, du lich thanh phô chon hướng đi   ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ nao đê phat huy lơi thế cua vung kinh tê trong điêm phia nam?  ̀ ̉ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̣ ̉ ́ Bà Đổng Thị Kim Vui: Phat huy kết qua đat được cua năm 2007, năm 2008  ́ ̣̉ ̉ du lich thanh phố tiếp tuc khai thac lơi thế so sanh đê tập trung phat triển va  ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̀ đa dang hoa cac loai san phẩm du lich vốn la thế manh (du lich mua sắm, du  ̣ ́́ ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ ̣ lich văn hoa lich sư, du lich MICE, du lich sinh thai). Phat huy lơi thế la trung  ̣ ̣́ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̀ tâm trung chuyển khach trong nươc va với cac nươc trong khu vực, Sở Du lich  ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ thanh phố Hồ Chi Minh se tăng cương công tac tuyên truyền quang ba trong  ̀ ́ ̃ ̀ ́ ̉ ́ đo, chu trong cac kênh bao chi truyền thông trong va ngoai nươc, sự hỗ trơ cua  ́ ̣́ ́ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̣̉ cac cơ quan ngoai giao, tổ chức tôt cac sư kiện du lich đinh ky (Ngay hội du  ́ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ lich, Lễ hôi Trai cây Nam bộ, Triển lãm Du lich quốc tế ITE, Liên hoan Mon  ̣ ̣ ́ ̣ ́ ngon cac nước), tổ chức va tham gia cac sự kiện ngoai nước nhằm chu động  ́ ̀ ́ ̀ ̉ quang ba hinh anh điểm đến ngay tai nươc sở tai; tăng cương hợp tac phat  ̉ ́̀ ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ́ triển du lich trong va ngoai nươc nhằm thực hiện kết nối san phẩm, liên kêt  ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ́ quang ba, tranh thu hỗ trơ trong đao tao nguồn nhân lực; công tac đao tao  ̉ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ nguồn nhân lực theo hướng chuẩn hoa đội ngu, đặc biệt chu trong doanh  ́ ̃ ̣́ nghiệp vừa va nho; nâng cao hịệu lưc quan ly nha nươc va công tac cai cach  ̀ ̉ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̉ ́ hanh chinh, chu trong nâng cao vai tro cua hiệp hội du lich thanh phố cung  ̀ ́ ̣́ ̀̉ ̣ ̀ ̃ như sức canh tranh cua cac doanh nghiệp; xây dựng môi trường du lich ngay  ̣ ̉ ́ ̣ ̀ cang văn minh thân thiện. ̀ ẨM THỰC SÀI GÒN Là trung tâm của vùng đất phương Nam trù phú, sản vật dồi dào, nên món ăn Sài Gòn rất đa dạng. Lại thêm là nơi hội tụ của cư dân từ mọi miền đất nước và cửa ngỏ tiếp xúc với thế giới bên ngoài, nên thành phố đã tiếp nhận thêm các dòng ẩm thực của cả nước và thế giới, chọn lọc tinh hoa thành một nền ẩm thực phong phú và hấp dẫn. Ngày nay, người ta dễ dàng tìm thấy ở Sài Gòn vô số đặc sản Bắc, Trung, Nam hay quốc tế, theo đúng nguyên bản cũng có, nhưng phổ biến hơn vẫn là những món đã được "Sài Gòn hóa" để hương vị thêm phong phú, đậm đà. Chất Sài Gòn thường thể hiện ở vị ngọt, nhiều rau xanh và nhiều thủy hải sản tươi sống. Chẳng hạn như món canh chua Sài Gòn đã kết hợp cả cái chua- mặn của miền Bắc, cái cay nồng ớt tươi của miền Trung và cái ngọt xởi lởi của miền Nam. Món bún bò Huế được "cải biên" để bớt cay, thêm ngọt, thêm béo và thêm rau. Món bò bít tết của phương Tây thì mỏng hơn, chín hơn, nhiều gia vị hơn và kèm rau sống, đồ chua nhiều hơn… Khuynh hướng gần đây tìm về những món dân dã chốn đồng quê, món ăn của thời khẩn hoang mở cõi. Kể cả thực đơn của các nhà hàng sang trọng nay có cả món chuột đồng rô ti, châu chấu chiên giòn, lươn hấp trái bầu, ếch xào lăn, cá rô kho tộ, cá bống dừa kho tiêu… Món lẫu sành điệu phải đủ hai mươi mấy thứ rau đồng nội như cù nèo, tai tượng, càng cua, bông so đũa, bông điên điển… Món nướng thì nào là nướng than hồng, nướng trui, nướng mọi, nướng lu, nướng đất sét… Và người Sài Gòn vẫn không ngừng sưu tầm để bổ sung vào thực đơn của mình những món ăn đã một thời bị quên lãng cũng như những món mới từ khắp bốn phương trời. Cho nên thật không có gì quá đáng khi nói rằng ẩm thực Sài Gòn thuộc loại hàng đầu trong cả nước. Xin đừng quên thưởng thức những món ngon Sài Gòn khi đến với thành phố này. KHÁCH SẠN Thành phố Hồ Chí Minh hiện có 641 khách sạn với 17.646 phòng. Hệ thống khách sạn bao gồm từ những khách sạn cao cấp do các tập đoàn quốc tế hàng đầu như Accor, Furama, Mariot hay Shareton quản lý, các khách sạn đã có quá trình hoạt động cả trăm năm mà dịch vụ được ngay cả các vị nguyên thủ quốc gia, các doanh nhân tầm cỡ khen ngợi, được các tổ chức quốc tế về du lịch trao tặng nhiều giải thưởng và danh hiệu về chất lượng cao cho đến các khách sạn bình dân đáp ứng nhiều nhu cầu linh động và đa dạng của khách. Phần lớn các khách sạn đều chiếm những vị trí đẹp nhất trong trung tâm thành phố, gần các khu thương mại, cận kề sân bay, nhà ga, bến xe… Và đặc điểm chính là các khách sạn đều có tính chuyên nghiệp cao, từ cơ sở vật chất và trang thiết bị cho đến các dịch vụ và phong cách phục vụ. Mỗi khách sạn thường lựa chọn một ấn tượng riêng: Caravelle là khách sạn thương nhân tuyệt hảo, Rex là "Ngôi nhà Việt Nam", Majestic với vẻ thanh lịch cổ điển phương Tây, Bông Sen gây ấn tượng bằng ẩm thực "buffet gánh", Đệ Nhất nổi tiếng với dịch vụ tiệc cưới… Ngay những khách sạn nhỏ cũng tạo phong cách như sự phục vụ tận tâm, thân tình như trong gia đình, hay những dịch vụ đáp ứng mọi yêu cầu nho nhỏ của khách.
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net