logo

Tìm hiểu về anten


tìm hiểu về anten Antenna là môt bộ chuyên đôi dong điên di chuyên ơ tân số cao thanh song ̣ ̉ ̉ ̀ ̣ ̉ ̀ ̀ ́ điên tư, hoăc ngươc lai chuyên song điên tư thanh dong điên xoay chiêu. ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ Antenna có thể đươc dung để bưc xạ năng lương ra không gian, hoăc nhân ̀ ̣ ̣ năng lương tư không gian. Antenna và đương dây dân (feeder) đong vai trò thiêt bị ghep giưa cac mach ̃ ́ ́ ́ ́ ̣ điên tư và không khi. Cac antenna tiêp xuc trưc tiêp vơi không gian bên ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ngoai con feeder là bộ phân giao tiêp giưa antenna vơi mach điên tư. Ngõ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ vao cua feeder phai phôi hơp trơ khang vơi may phat, con antenna phat ̀ ̉ ̉ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ nhân năng lương tư may phat qua feeder và bưc xạ ra không gian. ̣ ́ ́ Năng lương truyên trong không gian vơi vân tôc anh sang (3 x108m/s). Sư ̀ ̣ ́ ́ ́ bưc xạ năng lương đươc đăc trưng bơi tân số hoat đông hoăc bươc song ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ cua no. Công thưc sau biêu diên sư liên hệ giưa tân số và bươc song: ̉ ́ ̉ ̃ ̀ ́ trong đo: lamda: bươc song có đơn vị là m ́ ́ f : tân số có đơn vị là Hz ̀ c: tôc độ anh sang (300 x 106 m/s). ́ ́ ́ 2. Truyên song vô tuyên ̀ ́ ́ Cac nguyên tăc cua bưc xạ điên tư trong không gian đươc băt nguôn tư lý ́ ́ ̉ ̣ ́ ̀ thuêt về tinh cam ưng cua trương điên tư. Trươc tiên, trương tư biên thiên ́ ́ ̉ ̉ ̣ ́ tao ra trương điên biên thiên; và sau đo, trương tư biên thiên nay lai tao ra ̣ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̣ dong điên biên thiên. Quá trinh cư thế lăp lai tao thanh song điên tư bao ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ gôm hai phân: trương điên (E) và trương tư (H), chung phụ thuôc lân nhau. ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̃ Cac trương E và H luôn vuông goc vơi nhau và vuông goc vơi hương ́ ́ ́ ́ truyên cua song điên tư ra không gian. Hinh 8-1 miêu tả môi liên hệ giưa ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ́ cac trương E và H vơi chiêu cua song điên tư, đông thơi minh hoạ qui tăc ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ban tay trai để xac đinh chiêu cua cac song trong không gian. ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ́ Click this bar to view the full image. Hinh 8.1. Trương điên tư, qui tăc ban tay trai ̀ ̣ ́ ̀ ́ This image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is sized 1676x975. Hinh 8.2. Sư truyên cac song trưc giao E và H ̀ ̀ ́ ́ Cac thanh phân E và H cua song RF cung pha thơi gian, nhưng lêch 900 về ́ ̀ ̀ ̉ ́ ̀ ̣ không gian. Chiêu cua E xac đinh tinh phân cưc cua song. Hinh 8-2 minh ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̀ hoạ song phân cưc doc. Nêu cac thanh phân E và H đươc xoay đi 900, ta noi ́ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ́ song đươc phân cưc ngang. Cương độ song đươc xac đinh băng cach đo ́ ́ ́ ̣ ̀ ́ cương độ trương điên E. ̣ 3. Song măt đât và song không gian ́ ̣ ́ ́ Dipole có thể đươc đinh hương sau cho hai thanh song song vơi bề măt cua ̣ ̣ ̉ trai đât, trương hơp nay goi là dipole ngang, hoăc con goi là antenna Hertz. ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ Hinh 8-3 A là đồ thị bưc xạ cua dipole vơi công suât tâp trung ơ măt phăng ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ngang và không có bưc xạ theo hương song song vơi dipole. Hinh 8-3 B là ̀ đồ thị bưc xạ 3 chiêu cua dipole noi trên. ̀ ̉ ́ Chiêu dai thât sư cua antenna nhỏ hơn không đang kể so vơi độ dai tin toan. ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ́ Độ dai vât lý cua antenna xâp xỉ băng 95% cua độ dai lý thuyêt. ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ̉ ̀ ́ This image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is sized 800x408. Hinh 8.3. Hinh anh hai chiêu và ba chiêu cua dipole ̀ ̀ ̉ ̀ ̀ ̉ Sư phân phôi điên ap và dong điên qua antenna đươc minh hoạ trong hinh ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ 8-4. Chú ý răng tai tâm cua dipole, dong điên cưc đai (có nghia điên trơ là ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ ̃ ̣ nhỏ nhât) và tai đâu cuôi dipole điên ap là lơn nhât (khi đó điên trơ là lơn ́ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ nhât). This image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is siz 1112x482. /2λHinh 8.4. Sư phân bố dong và ap, ̀ ̀ ́ 4. Điên trơ antenna ̣ Điên trơ tai điêm câp điên (đươc goi là điên trơ bưc xa) . Điên trơ bưc xạ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ cua antenna là môtΩcua dipole vao khoang 73 đai lương lý thuyêt. Điên trơ ̉ ̣ ̉ ̀ ̉ ̣ ́ ̣ bưc xạ cua antenna đươc tinh băng công thưc sau: ̉ ́ ̀ Trong đo: ́ P: là công suât cua trương điên tư (công suât bưc xa). ́ ̉ ̣ ́ ̣ I : Dong antenna (giá trị hiêu dung). ̀ ̣ ̣ Rr : Điên trơ antenna. ̣ Điên trơ vao cua antenna con đươc goi là trơ khang (Zi) antenna. Trơ khang ̣ ̀ ̉ ̀ ̣ ́ ́ ngõ vao cua antenna phụ thuôc vao nhiêu yêu tô, như là độ cao antenna, vị ̀ ̉ ̣ ̀ ̀ ́ ́ trí điêm câp điên, và loai antenna. Antenna hoat đông giông như mach công ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ hương mà trơ khang ngõ vao tai tân số công hương là điên trơ thuân. Trên ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ tân số công hương, antenna có tinh cam. Dươi tân số công hương, antenna ̀ ̣ ́ ̉ ̀ ̣ có tinh dung. Trơ khang ngõ vao cua antenna (Zi) phụ thuôc vao tân số hoat ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̀ ̀ ̣ đông và độ dai antenna. Do đo, trơ khang ngõ vao không thể biêt chinh xac, ̣ ̀ ́ ́ ̀ ́ ́ ́ trơ khang trung , phụ thuôc vao tân số hoatΩbinh cua dipole vao khoang 73- ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ ̉ ̀ ̉ 80 đông. ̣ IEEE định nghĩa anten là “phần của hệ thống truyền hay nhận đươc thiết kế để bưc xạ hay nhận sóng điện tư”. Nói cách khác, anten lấy tín hiệu RF (đươc sinh ra bơi radio) và bưc xạ nó vào trong không khí hay anten có thể nhận sóng điện tư cho radio. Một khái niệm quan trọng cần phải biết là anten đẳng hương (hay bưc xạ đẳng hương - isotropic). Theo phương diện toán học, đây là trương hơp lý tương khi một anten không bị suy hao (lossless anten) phát ra tín hiệu theo mọi hương một cách bằng nhau. Xét một hình cầu và bộ bưc xạ đẳng hương nằm ơ trung tâm của hình cầu, lúc đó trương điện tư sẽ bằng nhau ơ tất cả các điểm trên bề mặt hình cầu. Anten đẳng hương là một điểm tham chiếu hưu ích khi chúng ta xem xét các loại anten khác nhau. 1. Nhưng thuộc tính của anten Để có thể chọn lưa đươc anten đúng đắn thì điều quan trọng là bạn phải hiểu đươc một số thuộc tính mô tả về anten. Chúng bao gồm dạng bưc xạ của anten, hương tính của anten, độ lơi, trơ kháng đầu vào, sư phân cưc, và bandwidth. Hương tính của anten (directivity of anten) Hương tính của anten mô tả cương độ của một bưc xạ theo một hương xác định tương ưng vơi cương độ bưc xạ trung bình hay nói cách khác, nó cho biết mật độ công suất bưc xạ tương ưng vơi công suất bưc xạ đươc phân tán một cách đồng dạng. Độ lơi (gain) Gain cũng diễn tả cùng một khái niệm như directivity nhưng nó còn bao gồm cả sư mất mát (về công suất) của chính bản thân anten. Bạn có thể định nghĩa độ bưc xạ hiệu dụng đươc sư dụng để mơ rộng directivity giúp xác định đươc độ lơi; một bộ bưc xạ hoàn hảo sẽ có độ bưc xạ hiệu dụng bằng 1. Đơn vị dùng để biểu diễn độ lơi có thể là dBi (độ lơi tính theo dB của anten đẳng hương) hay dBd (độ lơi dB của anten half-wave dipole). Để chuyển đổi giưa dBd và dBi thì ta chỉ cần cộng thêm 2.2 vào độ lơi dBd để có đươc độ lơi dBi. Việc ghi nhơ quy ươc này là quan trọng bơi vì mặc dù hầu hết các nhà sản xuất đều biểu diễn độ lơi theo dBi nhưng một số khác lại biểu diễn theo dBd. Hình dươi minh họa một dạng bưc xạ của anten định hương. Lưu ý là sư bưc xạ này tồn tại trong không gian 3 chiều Dạng bưc xạ (radiation pattern) Dạng bưc xạ của anten mô tả “sư khác nhau về góc bưc xạ ơ một khoảng cách cố định tư anten”. Nó thương đươc diễn tả bằng thuật ngư “hương” (directivity) “hay độ lơi” (gain) của anten. Anten thương có main lobe hay beam (vùng bưc xạ), chính là hương có độ lơi lơn nhất, và minor lobe mà cụ thể hơn là side lobe hay back lobe tùy thuộc vào hương của minor lobe so vơi main lobe. Các nhà sản xuất thương mô tả anten bằng độ lơi hay main lobe, họ cũng thương xác định thêm beamwidth (độ rộng của vùng bưc xạ) của anten. Nguyên lý half-power beamwidth đươc định nghĩa bơi IEEE như sau: “trong một radiation pattern ta cắt phần có chưa main lobe, góc giưa 2 hương cắt trong đó cương độ bưc xạ chỉ bằng một nưa của giá trị tối đa”. Ví dụ, ta lấy dạng bưc xạ của anten trong hình trên và đi đến điểm ơ cả 2 phía của main lobe nơi mà độ lơi thấp hơn 3 dB (giảm một nưa) so vơi điểm lơn nhất của lobe, điểm này chính là half-power point. Khi đó, góc giưa chúng chính là half-power beamwidth. Hình dươi minh họa điều này. Trong khái niệm radiation pattern của anten thì tỷ số front-to-back của anten sẽ so sánh độ lơi lơn nhất của anten trên main lobe vơi độ lơi lơn nhất trên back lobe. Trong ví dụ trên thì tỷ số front-to-back là 20 dB vì main lobe là 15 dBi, back lobe là -5 dBi; Sư khác nhau giưa 15 dBi …… (-5 dBi) = 20 dBi chính là tỷ số front-to-back Công suất bưc xạ (radiated power) Bây giơ chúng ta sẽ kiểm tra công suất thật sư đươc phát ra bơi radio nối vơi anten. Công suất bưc xạ hiệu dụng (ERP = Effective Radiated Power) đươc tính bằng cách lấy độ lơi của anten tính theo dBd (tương ưng vơi half-wave dipole) và nhân nó vơi công suất mà transmitter cung cấp cho anten. Tuy nhiên, hầu như bạn phải thương xuyên thưc hiện nhưng tính toán này bằng các hàm log, dB, điều này có nghĩa là bạn cộng thêm độ lơi của anten vào công suất tư transmitter. Thương thì độ lơi của anten đươc biểu diễn theo đơn vị dBi, một thuật ngư khác thương đươc sư dụng cho công suất bưc xạ là Công suất bưc xạ đẳng hương hiệu dụng (EIRP = Effective Iotropic Radiated Power; có sách gọi là Equivalent Isotropic Radiated Power), nó hoàn toàn tương tư vơi ERP nhưng độ lơi của anten đươc biểu diễn tương ưng vơi bộ bưc xạ đẳng hương. Sư phân cưc (polarization) Sóng điện tư đươc phát ra bơi anten có thể tạo ra nhưng dạng khác nhau ảnh hương đến sư quảng bá. Các hình dạng này sẽ tùy thuộc vào sư phân cưc của anten, có thể là phân cưc tuyến tính (linearly) hay phân cưc vòng (circularly). Hầu hết các anten trên thị trương WLAN đều sư dụng phân cưc tuyến tính, có thể theo chiều ngang (phân cưc ngang) hoặc theo chiều dọc (phân cưc dọc). Nếu theo chiều ngang thì vector trương điện sẽ nằm trên một mặt phẳng thẳng đưng, nếu theo chiều dọc thì vector trương điện nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Phân cưc dọc là phổ biến hơn mặc dù đôi khi phân cưc ngang lại hoạt động tốt hơn. Mặc dù sẽ là không phù hơp nếu bạn sư dụng anten phân cưc vòng cho kết nối trong nhà, nhưng nếu bạn sư dụng wireless bridge thì bạn có thể dùng anten phân cưc vòng. Cũng giống như anten phân cưc tuyến tính, anten phân cưc vòng cũng có 2 trương hơp: Phân cưc tay trái và phân cưc tay phải. Nếu như vector trương điện quay theo chiều kim đồng hồ khi nó tiến gần đến bạn thì đươc gọi là phân cưc tay trái. Tương tư, nếu vector quay ngươc kim đồng hồ thì gọi là phân cưc tay phải. Anten phân cưc vòng là bất biến (hoặc là phân cưc trái, hoặc là phân cưc phải) khi nó quay trong khi anten phân cưc tuyến tính có thể chuyển tư phân cưc ngang thành phân cưc dọc khi nó quay. Nói chung, đối vơi kết nối LOS (Line Of Sight) thì bạn nên sư dụng cùng cưc ơ cả 2 đầu kết nối. Trơ kháng (impedance) Sư bưc xạ hiệu dụng của một anten là “tỷ số của tổng công suất phát ra bơi anten so vơi công suất tư transmitter (nối vơi anten) đươc chấp nhận bơi anten”. Anten bưc xạ một số công suất ơ dạng năng lương điện tư. Tất cả các thiết bị RF – radio, đương truyền (cable), anten – đều có trơ kháng, chính là tỷ số giưa điện áp và dòng điện. Khi anten đươc kết nối vơi một đoạn cable, nếu trơ kháng đầu vào của anten trùng khơp vơi trơ kháng của radio và đương truyền thì tổng công suất đươc truyền tư radio đến anten là tối đa. Tuy nhiên, nếu trơ kháng không giống nhau thì một số năng lương sẽ bị phản xạ ngươc trơ lại nguồn và số còn lại sẽ đươc truyền đi đến anten. Tỷ số sóng đưng điện áp (VSWR = Voltage Standing Wave Ratio) mô tả sư phản xạ này. Nếu như không có phản xạ thì VSWR sẽ bằng 1. Khi VSWR tăng lên thì sư phản xạ sẽ càng nhiều. Nếu VSWR cao và công suất cao thì có thể gây ra tình huống nguy hiểm như khi ta sư dụng điện áp cao trong đương truyền, trong trương hơp tồi tệ nhất, nó có thể bắn ra tia lưa điện. Tuy nhiên, tình huống này sẽ không xảy ra nếu bạn sư dụng công suất thấp khi triển khai mạng WLAN. Bandwidth Bandwidth của anten định nghĩa vùng tần số mà anten cung cấp hiệu năng có thể chấp nhận đươc, thông thương đươc định nghĩa bơi tần số giơi hạn trên hay tần số tối đa và tần số giơi hạn dươi hay tần số tối thiểu. Trong trương hơp này, hiệu năng có thể chấp nhận đươc có nghĩa là các đặc điểm của anten như dạng bưc xạ và trơ kháng đầu vào không bị thay đổi khi hoạt động trong dãy tần số đó. Một số anten đươc xem như là broadband (băng rộng) trong đó tỷ số giưa tần số lơn nhất và tần số nhỏ nhất là lơn hơn 2. Tuy nhiên, bơi vì anten băng rộng thương có hiệu năng kém và bơi vì sư phân bố tần số 802.11 hiện tại không yêu cầu anten băng rộng nên trương hơp duy nhất mà bạn có thể sư dụng anten băng rộng chính là khi bạn muốn sư dụng cả 2 băng tần 2.4 Ghz ISM và 5 Ghz UNII trong 1 anten duy nhất. Khi chọn lưa anten bạn sẽ thấy có nhiều thuộc tính của anten có liên quan đến vơi nhau, vì thế mặc dù dương như là tối ưu khi chúng ta chọn anten có tất cả thuộc tính đều tối đa hoặc tối thiểu, điều này thương là không thể. Ví dụ, Nếu bạn chọn beamwidth rất rộng thì bạn phải hy sinh độ lơi. Nếu bạn chọn anten băng rộng thì bạn có thể thấy rằng dạng bưc xạ của chúng là rất khác nhau. Vì thế, điều cần thiết là bạn phải xác định đươc thuộc tính nào là quan trọng cho việc triển khai của bạn. 2. Kiểu Anten Hình dươi minh họa nhiều loại anten khác nhau Vơi anten half-wave dipole thì chiều dài tư đầu cuối đến đầu cuối sẽ bằng nưa bươc sóng ơ tần số đó. Anten omni-directional cung cấp độ lơi bằng nhau theo mọi hương trên một mặt phẳng, thương là mặt phẳng ngang. Anten dipole thương là omni-directional. Anten Omni-directional thương đươc sư dụng khi triển khai mạng WLAN bơi vì chúng cung cấp vùng bao phủ theo mọi hương. Anten Yagi-Uda đươc xây dưng bằng cách hình thành một chuỗi (array) tuyến tính các anten dipole song song nhau. Anten Yagi là loại anten định hương rất phổ biến bơi vì chúng khá dễ chế tạo. Các anten định hương như yagi thương cung cấp vùng bao phủ ơ nhưng vùng khó vơi tơi hay ơ nhưng nơi cần vùng bao phủ lơn hơn vùng bao phủ của anten omni-directional. Một loại anten định hương khác là anten Patch đươc hình thành bằng cách đặt 2 vật dẫn (conductor) song song nhau và một miếng đệm (substrate) ơ giưa chúng. Vật dẫn phía trên là một miếng nối (patch) và có thể đươc in trên bảng mạch điện. Anten Patch thương rất hưu ích bơi vì chúng có hình dáng mỏng. Ngoài ra còn có nhiều loại anten khác như broadside anten (có main beam song song vơi mặt phẳng của anten); fire anten (main beam nằm trong mặt phẳng của anten); và pencil beam anten (cung cấp 1 tín hiệu duy nhất, rất hẹp (narrow) và độ lơi cao cho anten. *tại sao angten lai có thể băt nhiều song cung luc? ̣ ́ ́ ́ 1 Anten có thể cùng 1 lúc bắt đươc nhiều sóng vì : Các tín hiệu sóng mà anten nhận đươc sẽ truyền đến bộ phân tích sóng .Nơi đây chủ yếu là gồm các mạch cộng hương L-C .Mỗi cặp L-C chỉ cho 1 tần số sóng xác định qua nó mạnh nhất ,các tần sóng khác thì không cho qua ( thưcc tế thì cũng qua đươc nhưng rất yếu ) Ví dụ dễ thấy nhất là cái Radio .Khi bạn đang dò đài thưc chất là bạn đang điều chình tụ điện C .Việc thay để điện dung C dẫn đến việc thay đổi tần số cộng hương của máy .Khi bạn đươc đài mong muốn thì tần số đài đó là tần sóng cộng hương của Radio mà nó cho phép qua để vào bộ phận biến đổi cao tần thành âm tần tạo âm thanh đến tai bạn .
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net