logo

Tiếng anh chuyên ngành viễn thông - lý thuyết


HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH ĐTVT (Dùng cho sinh viên hệ đào tạo đại học từ xa) Lưu hành nội bộ HÀ NỘI - 2007 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH ĐTVT Biên soạn : THS. NGUYỄN QUỲNH GIAO THS. NGUYỄN HỒNG NGA BÀI GIẢNG TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH ĐTVT Mã số: 491ANH213 Chịu trách nhiệm bản thảo TRUNG TÂM ÐÀO TẠO BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG 1 Lêi nãi ®Çu Ngµy nay, tiÕng Anh lµ c«ng cô kh«ng thÓ thiÕu ®−îc ®èi víi c¸c nhµ nghiªn cøu, khoa häc, c¸c nhµ qu¶n lý, häc sinh, sinh viªn… ®Ó tÝch luü, häc hái, nghiªn cøu. Cã thÓ nãi sö dông thµnh th¹o ng«n ng÷ nµy sÏ giµnh ®−îc lîi thÕ c¹nh tranh trong mäi lÜnh vùc, ®Æc biÖt lµ c¸c ngµnh khoa häc kü thuËt. Nh»m gióp cho sinh viªn hÖ ®µo t¹o tõ xa häc tiÕng Anh chuyªn ngµnh ®iÖn tö viÔn th«ng cã hiÖu qu¶, tËp bµi gi¶ng “tiÕng Anh chuyªn ngµnh viÔn th«ng” ®−îc biªn so¹n bao gåm nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ m¹ng, truyÒn dÉn v« tuyÕn vµ h÷u tuyÕn, chuyÓn m¹ch vµ øng dông c«ng nghÖ th«ng tin trong viÔn th«ng. Tập bài giảng gồm 10 Unit, đòi hỏi 60 tiết trên lớp, có thể tương đương 100 giờ tự học. Đi kèm với cuốn sách, sinh viên sẽ cần bộ đĩa đi kèm để giúp việc học đạt hiệu quả cao hơn. TËp bµi gi¶ng nµy rÌn luyÖn ®Çy ®ñ c¸c kü n¨ng: nghe, nãi, ®äc, viÕt và dÞch. TËp bµi gi¶ng cung cÊp c¸c kh¸i niÖm, các vấn đề vµ c¸ch sö dông c¸c thuËt ng÷ chuyªn ngµnh viÔn th«ng, t¹o ®iÒu kiÖn cho sinh viªn luyện nh÷ng cÊu tróc ng÷ ph¸p. PhÇn thùc hµnh ng«n ng÷ gåm nhiÒu lo¹i h×nh bµi tËp phï hîp giúp sinh viªn dÔ dµng h¬n trong việc sử dụng các kiến thức viễn thông, các thuật ngữ đã tích luỹ được. Sau học phần tiếng Anh chuyên ngành điện tử viễn thông, sinh viên có khả năng đọc, dịch, viết, phân tích các tài liệu có liên quan đến chuyên ngành. Sinh viên có được phương pháp nghiên cứu tài liệu chuyên môn bằng tiếng Anh nhằm phục vụ tốt cho các môn chuyên ngành trong khi học tại Học viện cũng như tự nghiên cứu trong công việc hay nâng cao trình độ sau này. Các tác giả đã rất cố gắng tuy nhiên do điều kiện thời gian hạn hẹp nên những thiếu sót trong quyển bài giảng là khó tránh khỏi. Chúng tôi rất mong và xin cảm ơn sự đóng góp ý kiến của bạn bè đồng nghiệp và các học viên. Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự tạo điều kiện giúp đỡ của Ban giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông, Trung tâm đào tạo Bưu chính viễn thông 1, Khoa Cơ bản 1 và sự khuyến khích động viên của các bạn bè đồng nghiệp để chúng tôi hoàn thành được tập tài liệu này. Hµ néi, n¨m 2007 Nhóm tác giả Unit 1. The Telephone Network Unit 1. The telephone network I. GIỚI THIỆU Bài 1 giới thiệu về các mạng điện thoại, một mạng quốc gia và sự phát triển mở rộng mạng nội hạt. 1. Mục đích yêu cầu 1. Sau khi nghiên cứu bài 1, sinh viên cần: 2. Phân biệt được các tình huống sử dụng các từ đồng nghĩa. 3. Thành lập hội thoại với các cấu trúc được sử dụng khi không hiểu lời người nói, khi muốn làm rõ hơn hoặc khẳng định người nghe đã hiểu. 4. Nắm được các đặc điểm của một mạng điện thoại quốc gia. 5. Nắm được các cụm từ viết tắt trong kỹ thuật viễn thông. 2. Tóm tắt nội dung 1. be composed of/ consist of/ be made up of/ comprise be divided/ be broken down/ be separated into two- both/ two- one- the other/ one- another 2. Interrupting → Asking for clarification 3. Giving clarification → Checking understanding 4. Mạng điện thoại quốc gia gồm mạng nội hạt, mạng chuyển tiếp và mạng chính (trung kế) 5. GSC- DSC- MSC- DP- CCP- TSC- PCM- RSS II. NỘI DUNG 1. READING 1 The UK national network comprises: a/ The local network • The lines between the subscriber and the local exchange. b/ The junction network • The circuits between a local exchange and another local exchange. • The circuits between a local exchange and a primary centre, sometimes termed a tandem exchange. • The circuits between a local exchange and a secondary centre, sometimes called a Group Switching Centre (GSC). c/ The main/ trunk network • The circuits between GSCs. 3 Unit 1. The Telephone Network • The circuits between GSCs and tertiary centres, known in the UK as District and Main Switching Centres (DSCs and MSCs). Figure 1. The national network In the local network, each subscriber is connected to a local exchange. To reduce the number of cables, the local network is usually divided into three parts: a/ The subscriber circuit: this consists of the telephone set, in the customer’s premises, and a cable pair, often open-wire line, which is connected to a distribution point (DP). b/ The secondary circuit: this is made up of a number of pairs (a multi-pair cable) connected over or underground to a cabinet, sometimes called a cross connection point (CCP). c/ The primary circuit: this is composed of a number of multi-pair cables ( multi-unit cable) connected in ducts or in a cable tunnel to the main distribution frame in a local exchange. Figure 2. The local network In the trunk network, all non-local calls are set up via a GSC and the main network. In the UK, 70% of all traffic is routed direct to another GSC, 24% via one other GSC. The traffic which cannot be handled by these direct routings is carried by a new network, called the Transit Network. This network, which also carried overseas traffic to the International Gateway Exchanges, comprises 11 MSCs and 26 DSCs, known collectively as Transit Switching Centres (TSCs). Transmission on this network can be by coaxial cable or radio link. 4 Unit 1. The Telephone Network Figure 3. The analogue trunk network 1.1. Main phrases - in the customers premises: trong nhà thuê bao - transmission on the network: truyền dẫn trên mạng 1.2. Complete the labelling of Figures 1, 2 and 3. Figure 1 : a. ……… network b. …………… network c. ………. network d. ……………….. e. ……………………… f. ………………… Figure 2 : a. ……………… b. ……………………… c. ………………… d. ………………. e. ……………………… f. ………………… g. ………………. h. ……………………… i. ………………… j. ………………. k. ……………………… Figure 3 : a. ………………. b. ……………………… c. ………………… d. ……………….. e. ……………………… f. ………………… g. ……………….. 1.3. Answer the following questions. 1. What do the following abbreviations stand for? a. GSC … b. DSC … c. MSC … d. DP … e. CCP… f. TSC … 2. What is another term for? g. the main network … h. a primary centre … i. a secondary centre … j. tertiary centre … k. a cabinet … 3. What other means of transmission are mentioned in the passage an open wire line l. … m. … n. … o. … p. … 4. What types of traffic does the transit network carry? 5 Unit 1. The Telephone Network q. … r. … 2. LANGUAGE PRACTICE 2.1. Phân loại (Classification) a. to be composed of to consist of to comprise to be made up of Những động từ và cụm động từ trên đều có nghĩa “bao gồm”. Trong một bài viết, người ta thường dùng các từ đồng nghĩa để tránh lặp lại. Tương tự, ta có các cụm từ khác nhau nhưng đều có nghĩa “được chia thành”. to be divided into to be broken down into to be separated into Ví dụ: The local network is divided into 3 parts. The local network is broken down into 3 parts. The local network is separated into 3 parts. Động từ “to be” thể hiện sự chắc chắn. Nếu không hoàn toàn chắc chắn, ta dùng một trong những động từ khiếm khuyết “can, may, might…” Ví dụ: The local network can be divided into 3 parts. The local network can be broken down into 3 parts. The local network can be separated into 3 parts. b. two- both/ two- one-the other/ one-another “ There are two exchanges. Both are traditional electromechanical exchanges.” “Both” (cả hai) thường được dùng với câu khẳng định để chỉ 2 người, 2 vật, 2 nơi… có cùng một đặc điểm chung. Tình huống ở đây chỉ 2 tổng đài và cả 2 đều là tổng đài cơ điện cổ truyền. Khi ta muốn diễn đạt ý phủ định thì thay “both” bằng “neither” và câu đó không cần dùng “not”. Ví dụ: … Neither are digital. ( Cả 2 đều không phải là tổng đài số) Khi tổng số lượng ta đề cập tới vẫn là 2 nhưng có những đặc điểm khác nhau thì ta dùng “one” và “the other” để mô tả. Ví dụ: Two SPC exchanges are installed; one to extend the central area, the other to serve the new area. There are two types of cables; one is fibre optic, the other is metallic. Khi tổng số hơn 2 mà ta chỉ muốn nói tới 1 trong số đó ta dùng “another”. Ví dụ: 70% traffic is routed direct from one GSC to another GSC. (70% lưu lượng được truyền thẳng từ 1 GSC tới 1 GSC khác.) 6 Unit 1. The Telephone Network Ví dụ trong tình huống mua máy điện thoại, người bán hàng đưa cho bạn 1 chiếc nhưng thấy không vừa ý, bạn có thể nói: May I see another one? Practice 2.1. Use the map to complete the sentences below. The Newtown local telephone area a. The Newtown telephone network ……………....2 secondary centres and …………….. b. The Area ……………….. into 3 sub-areas: North, ………………………… c. There ……….. secondary centres ……………….. are connected to the DSC in Sisley by radio link. d. There ……………. junction routes between the secondary centres: ………… direct ………… via a local exchange. e. Routing from …………. local exchange to ……………. can be direct or via …………. exchanges. f. ………….... Northern and Southern areas are served by ………………. local exchanges. 2. Câu hỏi và trả lời (Questions and responses) 2.1. Có thể hỏi lại cho rõ trong khi người khác đang nói hoặc diễn thuyết thông qua 2 bước: a. Ngắt lời (Interrupting) Sorry to interrupt. Excuse me. b. Hỏi cho rõ ý/ đề nghị giải thích rõ (Asking for clarification) What do you mean by …? I am not sure I understand. So that means that …? 2.2. Quá trình trả lời của người nói cũng có thể thông qua 2 bước. a. Giải thích rõ (Giving clarification) Người nói khi được hỏi có thể dừng nói và đáp lại: Yes? 7 Unit 1. The Telephone Network Yeah? rồi giải thích: What I mean was … Let me put it another way … In other words … Sau các cụm từ trên là phần giải thích. Khi giải thích xong, ta có thể kiểm tra xem người nghe đã hiểu chưa. b. Kiểm tra (Checking understanding) Kiểm tra bằng cách hỏi 1 trong những cụm từ sau: Is that clear? Do you follow me? 3. READING 2 Read the following text carefully. TOOLS OF TOMORROW'S TELECOMMUNICATIONS For some time yet, much of our telecommunicating will continue to depend on the existing web of thin copper wires that telephonically link most of our homes and workplaces. Making it possible for that network to match the communications demand of the near future will require new technologies that widen the lanes on the information highway. The standard telephone service is something we take for granted in today's modern world. The public telecommunications network provides a reliable and highly accessible service - we have high expectations and react strongly when the service is unavailable. To meet the demand for high reliability, and to provide services economically, the public network is being progressively upgraded. Yet consumers are still waiting for the widespread use of new services such as the video phone, which was first demonstrated 30 years ago. What then is required to make new services such as video telecommunications possible and widely available? Apart from the availability of inexpensive video terminal equipment, the key requirement is increased bandwidth (that is, more available frequencies for transmission) which must be provided by the network at an affordable cost. Understanding how this objective might be achieved requires a review of the existing telecommunications network and the new technologies that are expected to improve and extend its capacity. The traditional telephone network consists of a pair of copper wires connecting the customer premises to a local exchange. This is known as the customer access network. The local exchange is connected to other local exchanges through a series of intermediate exchanges, using coaxial cable, microwave or satellite transmission links. This part of the network is referred to as the core network. Within the core network, a technique known as multiplexing is used so only a small number of physical connections are needed between each telephone exchange. As a result, each transmission link may carry thousands of telephone conversations simultaneously. Traditionally the telephone network used analogue switching and transmission techniques. Since the 1970s, the core network has been progressively changed from an analogue to a digital 8 Unit 1. The Telephone Network network. Digital technology offers better quality, with the capability to actively regenerate the original transmitted signal even when buried in unwanted noise. Pulse Code Modulation (PCM) is the process in which the analogue telephone signal is converted to a digital one. Each analogue voice signal is sampled at a rate of 8000 times a second, with one sample represented by eight bits of digital information. Each voice signal therefore requires a 64 kilobits /second transmission channel. The physical connections in the core network have in recent years been changed to fibre optic cable. A large fibre optic network can connect many major metropolitan centres. Fibre optic cable is fundamentally the most important transmission technology because of the high bandwidth that it offers. The shift from the analogue to digital world within the core network exchanges means that a majority of local exchanges are now digital exchanges. What then of the customer access network? A long term goal is to upgrade the customer access network using fibre optic cable, which will allow the delivery of new high bandwidth services such as video-on-demand. However, this final step from the local exchange to the customer is an expensive one, due to the large number of connections involved. Only when the demand for these new services is well established can the cost of large scale deployment of fibre optic cable in the customer network be justified. 3.1. Main phrases - something we take for granted: điều ta coi là đương nhiên - increased bandwidth = more available frequencies for transmission 3.2. Answer the following questions with not more than three words which must come from the text. 1. What does today's telecommunicating depend on? ................................................................................................................................................. 2. What are the words used to describe today's standard telephone service? ................................................................................................................................................. 3 - 4. What are two main requirements to make new services accessible? ....................................................................................................................................................... 3.3. Decide which of the following statements according to the text are true, false or for which there is insufficient evidence. Write T, F or IE. 1. The customer access network does not include any physical connections. 2. Multiplexing reduces the need for numerous physical links between exchanges. 3. There are three main ways of making connections across the core network. 4. There is a limit to the number of telephone conversations that may take place at any given time. 3.4. Decide which of the following features refer to present, past (traditional) or future technology and write P for present, T for past (traditional) or F for future. Example: 64 bits /sec transmission channel 9 Unit 1. The Telephone Network Answer: P 1. video on demand 2. analogue transmission 3. Pulse Code Modulation 4. fibre optic cable in core network 5. 13. digital exchange 6. use of fibre optic cable in customer access network 4. LISTENING Listen to the following extract from a training seminar about the extension of a local network. 4.1. Main phrases - Interrupting: Sorry to interrupt Excuse me - Asking for clarification: What do you mean by …? I’m not sure I understand. So that means that …? - Giving clarification: What I meant was … Let me put it another way … In other words … - Checking understanding: Is that clear? Do you follow me? 4.2. Decide if the statements are true or false. T/F 1. The aim in this case-study is to expand the existing local network and extend it into a new area. T/F 2. The primary part of the local network is considered in this case-study. T/F 3. Digital transmission is used in the first solution. T/F 4. Digital exchanges are used in the first solution. T/F 5. The purpose of the two new exchanges in the second solution is to serve the central area. T/F 6. The new exchanges are located next to the old local exchange. T/F 7. The junction circuits between the exchanges use digital transmission in the second solution. T/F 8. Two exchanges are used in the third solution. T/F 9. The Remote Subscriber Switches replace the cabinets. T/F 10. The lines between the concentrators and the cabinets use analogue transmission in the third solution. 10 Unit 1. The Telephone Network III. TÓM TẮT 1. Phân biệt các tình huống sử dụng các từ đồng nghĩa. 2. Thành lập hội thoại với các cấu trúc được sử dụng khi không hiểu lời người nói, khi muốn làm rõ hơn hoặc khẳng định người nghe đã hiểu. 3. Các đặc điểm của một mạng điện thoại quốc gia. 4. Một số cụm từ viết tắt trong kỹ thuật viễn thông. VOCABULARY anologue (analog) transmission n truyền dẫn tương tự cabinet (cross connection point) n tủ đấu dây (tủ đấu nhảy) cable n cáp cable tunnel n cống cáp circuit n mạch coaxial cable n cáp đồng trục cross-bar type n kiểu ngang dọc data n dữ liệu, số liệu digital switching n chuyển mạch số digital transmission n truyền dẫn số distribution point (DP) n tủ phân phối district/main switching centre (DSC/ n trung tâm chuyển mạch khu vực/ chính MSC) duct n ống cáp electromechanical exchange n tổng đài cơ điện group switching centre (GSC) n trung tâm chuyển mạch nhóm interexchange junction n kết nối liên tổng đài international gateway exchange n tổng đài cổng quốc tế junction circuit n mạch kết nối junction network n mạng chuyển tiếp local network n mạng nội hạt main distribution frame (MDF) n giá phối dây chính main/trunk network n mạng chính/trung kế muiti-pair cable n cáp nhiều đôi muiti-pair cable n cáp nhiều đôi 11 Unit 1. The Telephone Network multi-unit cable n cáp nhiều sợi national network n mạng quốc gia non-local call n cuộc gọi đường dài open-wire line n dây cáp trần primary centre n trung tâm sơ cấp (cấp I) primary circuit n mạch sơ cấp pulse code modulation (PCM) n điều chế xung mã radio link n đường vô tuyến remote concentrator n bộ tập trung xa remote subscriber switch (RSS) n chuyển mạch thuê bao xa/ tổng đài vệ tinh secondary centre n trung tâm thứ cấp (cấp II) secondary circuit n mạch thứ cấp subscriber n thuê bao subscriber circuit n mạch thuê bao tandem exchange n tổng đài quá giang tertiary centre n trung tâm cấp III to install v lắp đặt traffic n lưu lượng transit network n mạng chuyển tiếp transit switching centre (TSC) n trung tâm chuyển mạch chuyển tiếp/ quá giang transmission n truyền dẫn ANSWER KEYS 1. Reading 1 Mạng quốc gia Vương quốc Anh bao gồm: a/ Mạng nội hạt: * Các tuyến nối giữa thuê bao và tổng đài nội hạt. b/ Mạng chuyển tiếp: * Các mạch nối giữa một tổng đài nội hạt và một tổng đài nội hạt khác. * Các mạch nối giữa một tổng đài nội hạt và trung tâm sơ cấp, đôi khi còn được gọi là tổng đài quá giang. * Các mạch nối giữa một tổng đài nội hạt và trung tâm thứ cấp, đôi khi còn gọi là trung tâm chuyển mạch nhóm (GSC). c/ Mạng chính/ trung kế: * Các mạch nối giữa các GSC. * Các mạch nối giữa các GSC và các tổng đài cấp 3, ở Anh được coi là các trung tâm chuyển mạch khu vực và trung tâm chuyển mạch chính (DSC và MSC). 12 Unit 1. The Telephone Network Trong mạng nội hạt, mỗi thuê bao được nối với một tổng đài nội hạt. Để giảm số lượng cáp, mạng nội hạt thường được chia làm 3 phần: a/ Mạch thuê bao: Mạch này gồm một máy điện thoại đặt trong nhà thuê bao và một dây cáp đôi, thường là dây cáp trần, cáp đôi này được kết nối với một tủ phân phối (DP). b/ Mạch thứ cấp: Mạch này được tạo bởi một số cáp đôi (cáp nhiều đôi), là cáp treo hay cáp ngầm được đấu nối với tủ đấu dây, đôi khi còn được gọi là tủ đấu nhảy (CCP). c/ Mạch sơ cấp: Mạch này bao gồm một số cáp nhiều đôi (cáp nhiều sợi) chạy trong đường ống cáp hoặc cống cáp đến giá phối dây chính trong tổng đài nội hạt. Ở mạng trung kế, tất cả các cuộc gọi đường dài được thiết lập thông qua một GSC và mạng chính. Tại Vương quốc Anh, 70% tổng lưu lượng cuộc gọi được định tuyến trực tiếp tới một GSC khác, 24% chuyển qua một GSC khác nữa. Lưu lượng mà không thể được thiết lập bằng các tuyến trực tiếp sẽ được tải trên một mạng mới gọi là mạng chuyển tiếp. Mạng này cũng thực hiện tải lưu lượng ra nước ngoài tới các tổng đài cổng quốc tế, nó gồm 11 MSC và 26 DSC này được gọi chung là các trung tâm chuyển mạch quá giang (TSC). Có thể sử dụng cáp đồng trục hoặc đường vô tuyến để thực hiện việc truyền dẫn trên mạng này. 1.2.Complete the labelling of Figures 1, 2 and 3. Fig 1. a. local b. junction c. main/trunk d. subscriber e. primary centre/tandem exchange f. secondary centre/GSC Fig 2. a. open-wire line b. multi-pair cable c. multi-unit cable d. telephone set e. distribution point f. cabinet/CCP g. main distribution frame h. local exchange i. the subscriber circuit j. the secondary circuit k. the primary circuit Fig 3. a.6% b. 24% c. 70% d. Transit Network e. 24 f. 11 g. International Gateway 1.3. Answer the following questions. 1. a. Group Switching Centre b. District Switching Centre c. Main Switching Centre d. distribution point e. cross connection point f. Transit Switching Centre 2. g. the trunk network h. a tandem exchange i. a Group Switching Centre j. a District/ Main Switching Centre k. a cross connection point 3. l. a pair (cable pair) m. a multi-pair cable n. a multi-unit cable o. a coaxial cable p. a radio link 4. q. overflow traffic (from the normal trunk network) r. international traffic 2. Language Practice Practice 2.1 a. consists of/ 4 local exchanges b. is divided/ South and Central 13 Unit 1. The Telephone Network c. are/ 2 / Both d. are/ 2/ one/ the other e. one/ another/ other f. Both/ 2 3. Reading 2 NHỮNG CÔNG CỤ CỦA VIỄN THÔNG TƯƠNG LAI Trong một khoảng thời gian dài nữa, rất nhiều công việc trong liên lạc viễn thông của chúng ta vẫn phụ thuộc vào hệ thống sợi đồng mỏng mảnh vốn đang kết nối hệ thống điện thoại tới hầu hết các ngôi nhà và công sở của chúng ta. Việc khiến cho hệ thống mạng này đáp ứng được những yêu cầu của tương lai sắp tới sẽ đòi hỏi những công nghệ mới nhằm mở rộng các con đường dành cho xa lộ thông tin. Dịch vụ điện thoại chuẩn là món quà mà chúng ta nhận được trong xã hội hiện đại ngày nay. Mạng viễn thông công cộng đã cung cấp một dịch vụ đáng tin cậy và có độ truy nhập cao - chúng ta có những đòi hỏi cao và sẽ phản ứng mạnh nếu dịch vụ không sẵn sàng đáp ứng. Nhằm đáp ứng những nhu cầu về độ tin cậy cao, và nhằm cung cấp các dịch vụ một cách kinh tế, mạng công cộng đang được nâng cấp nhanh chóng. Tuy nhiên các khách hàng vẫn đang trông đợi việc sử dụng rộng rãi các dịch vụ mới như điện thoại thấy hình, vốn đã được trưng bày từ cách đây 30 năm. Tiếp theo cần phải có điều gì để khiến cho các dịch vụ mới như thông tin hình ảnh trở thành hiện thực và một cách rộng rãi? Ngoài việc có sẵn các thiết bị đầu cuối video không đắt đỏ, yêu cầu cốt yếu là mở rộng độ rộng băng tần (tức là có thêm nhiều tần số phục vụ truyền dẫn) phải do mạng cung cấp với giá cả chấp nhận được. Việc thấy được cách thức để có thể đạt được mục tiêu này đòi hỏi phải xem xét lại mạng viễn thông hiện thời và đòi hỏi các công nghệ mới vốn được trông mong sẽ cải thiện và tăng dung lượng của mạng. Mạng điện thoại truyền thống bao gồm một đôi sợi đồng nối nhà của thuê bao tới một tổng đài nội hạt. Nó được gọi là mạng truy nhập thuê bao. Tổng đài nội hạt được nối tới một tổng đài nội hạt khác qua một loạt các tổng đài trung gian, sử dụng cáp đồng trục, các tuyến truyền dẫn vi ba và vệ tinh. Bộ phận này của mạng được gọi là mạng lõi. Trong mạng lõi, có sử dụng một kỹ thuật gọi là kỹ thuật đa ghép kênh nên chỉ cần một số lượng nhỏ kết nối vật lý để nối giữa các tổng đài điện thoại. Kết quả là, mỗi tuyến truyền dẫn có thể tải hàng ngàn các cuộc thoại đồng thời. Trước đây mạng điện thoại sử dụng kỹ thuật truyền dẫn và chuyển mạch tương tự. Từ những năm 1970, mạng lõi đã nhanh chóng chuyển từ mạng tương tự sang số. Công nghệ số đem lại chất lượng tốt hơn, với khả năng tái tạo linh hoạt tín hiệu gốc thậm chí cả khi bị chìm trong tiếng ồn không mong muốn. Điều xung mã (PCM) là quá trình trong đó tín hiệu điện thoại tương tự được biến đổi thành tín hiệu số. Mỗi tín hiệu thoại tương tự được lấy mẫu với tốc độ 8000 lần một giây, với mỗi mẫu được biểu diễn bởi tám bit thông tin số. Vậy nên mỗi tín hiệu thoại đòi hỏi một kênh truyền dẫn 64 kilobit / giây. Trong những năm gần đây các kết nối trong mạng lõi đã và đang được biến đổi sang cáp quang. Một mạng sợi quang có thể kết nối rất nhiều trung tâm thủ đô chính. Về mặt cơ bản mà nói cáp sợi quang là công nghệ truyền dẫn quan trọng nhất vì nó đem lại độ rộng băng tần lớn. Việc biến đổi từ tương tự sang số trong các tổng đài trong mạng lõi có nghĩa là phần lớn các tổng đài nội hạt giờ đây là các tổng đài số. Thế còn trong mạng truy nhập thuê bao thì sao? Một mục tiêu lâu dài được đặt ra là nâng cấp mạng truy nhập thuê bao sử dụng cáp sợi quang, điều sẽ cho phép cung cấp các dịch vụ băng rộng mới như điện thoại theo yêu cầu. Tuy nhiên 14 Unit 1. The Telephone Network bước cuối cùng này từ tổng đài nội hạt tới thuê bao là một bước tốn kém, do liên quan đến số lượng kết nối lớn. Chỉ khi nhu cầu đối với những dịch vụ mới này đã chắc chắn thì chi phí cho việc sử dụng cáp quang trên diện lớn trong mạng thuê bao mới có thể đáng giá. 3.2. Answer the following questions with not more than three words which must come from the text. 1. thin copper wires 2. reliable, highly accessible 3. increased bandwidth/ more available frequencies 4. affordable cost. 3.3. Decide which of the following statements according to the text are true, false or for which there is insufficient evidence. Write T, F or IE. 1. F 2.T 3.T 4.T 3.4. Decide which of the following features refer to present, past (traditional) or future technology and write P for present, T for past (traditional) or F for future. 1.F 2. T 3.P 4.P 5.P 6.F 4. Listening Tapescript Lecturer: Today we're going to consider local network development. In the case you have in front of you, the objective is to expand the existing local network and extend it into a new area. In Figure 1d, you can see the traditional solution. The original central exchange is expanded in a new building and additional cables are laid and cabinets are installed. Student A: Sorry, what do you mean by cabinets? Lecturer: Ah yes, I should've explained that. We've only concerned here with the primary part of the network- that is the lines between the exchanges and the cross connection points, or cabinets. Later we can consider the secondary and subscriber circuits. Student A: So cabinet is just another word for "cross connection point". Lecturer: Yes, that's right. Now, all they have done in this case is to build another electromechanical exchange in the new area and use analogue transmission for distribution in the network and the interexchange junction. Student B: So that means that there's no digital switching or transmission in the network? Lecturer: Exactly. In fact both exchanges are traditional electromechanical of the crossbar type. Very reliable but limited. Now, if we look at Figure 1e, we can see another solution to the problem. Here two SPC digital exchanges are installed. One to extend the central area, the other to serve the new area. The junction circuits between the exchanges use PCM, but analogue transmission... Student B: Sorry to interrupt again. I'm not sure I understand. Lecturer: Well, you can see that a new digital exchange is sited next to the old local exchange, and the connection to the other new SPC exchange in the new area uses digital transmission, normally called PCM, or pulse code modulation. Is that clear? Yes, I think so. Student B: Now, the rest of the network - that is the primary circuits from the exchanges to the 15 Unit 1. The Telephone Network Lecturer: cabinets- remain analogue. That's the big difference in the third solution shown in Figure 1f. Here the two areas, that is the central and new area, are served by one SPC exchange. This allows the use of remote subscriber switches, sometimes called remote concentrators, out in the primary network. Do these replace the cabinets? Student C: No, they are like remote parts of the exchange. They enable digital transmission, or Lecturer: PCM, to be used much further out in the network. In this solution, analogue transmission is only used for the lines between concentrators and the cabinets. Giảng viên: Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu sự phát triển mạng nội hạt. Trong trường hợp này, trước mắt bạn là mục tiêu mở rộng mạng nội hạt hiện có và mở rộng mạng sang khu vực mới. Bạn có thể xem giải pháp truyền thống ở hình 1d. Tổng đài gốc khu vực trung tâm được mở rộng trong một tòa nhà mới, lắp đặt thêm cáp và các tủ đấu dây. Sinh viên A: Xin lỗi thầy, tủ đấu dây nghĩa là gì? Giảng viên: À vâng, tôi sẽ giải thích từ đó. Chúng ta mới chỉ đề cập ở đây phần sơ cấp của mạng- đó là các đường dây nối giữa các tổng đài và các tủ đấu nhẩy, hoặc các tủ đấu dây. Sau đó, chúng ta xem xét các mạch thứ cấp và mạch thuê bao. Sinh viên A: Như vậy, tủ đấu dây chỉ là cách gọi khác của "tủ đấu nhẩy". Giảng viên: Đúng vậy. Bây giờ tất cả chúng được tiến hành trong trường hợp này là xây dựng một tổng đài cơ điện khác tại khu vực mới và sử dụng truyền dẫn tương tự cho việc phân phối trong mạng và kết nối liên tổng đài. Sinh viên B: Như vậy có nghĩa là không có chuyển mạch số hay truyền dẫn số trong mạng? Giảng viên: Chính xác. Thực tế cả hai tổng đài đều là kiểu ngang dọc cơ điện truyền thống. Độ tin cậy cao nhưng lại có những hạn chế. Bây giờ, nếu nhìn vào hình 1e, chúng ta có thể thấy một giải pháp khác cho vấn đề này. Ở đây có 2 tổng đài số SPC được lắp đặt. Một cái để mở rộng mạng ở khu vực trung tâm, cái kia để phục vụ khu vực mới. Các mạch kết nối giữa các tổng đài sử dụng PCM, nhưng truyền dẫn tương tự… Sinh viên B: Xin lỗi đã ngắt lời thầy. Em không hiểu lắm. Giảng viên: À, em có thể thấy rằng một tổng đài số mới được đặt cạnh tổng đài nội hạt cũ, và việc kết nối với tổng đài SPC mới khác trong khu vực mới sử dụng truyền dẫn số, thông thường được gọi là PCM, hoặc là điều chế xung mã. Em đã hiểu chưa? Sinh viên B: Vâng, em đã hiểu. Giảng viên: Bây giờ, phần còn lại của mạng - đó là các mạch sơ cấp từ các tổng đài đến các tủ đấu dây - đều là truyền dẫn tương tự. Đó là sự khác biệt lớn trong giải pháp thứ ba mà được trình bày trong hình 1f. Đây là 2 khu vực, khu vực trung tâm và khu vực mới, do một tổng đài SPC phục vụ. Điều này cho phép sử dụng các chuyển mạch thuê bao xa, đôi khi còn gọi là các bộ tập trung xa, nằm ở bên ngoài mạng sơ cấp. Sinh viên C: Có phải các bộ tập trung này thay thế cho các tủ đấu dây không? Giảng viên: Không phải, chúng giống như những bộ phận của một tổng đài nằm ở xa tổng đài. Chúng cho phép truyền dẫn số hay PCM trong mạng được sử dụng mở rộng 16 Unit 1. The Telephone Network hơn nhiều. Trong giải pháp này, truyền dẫn tương tự chỉ được dùng trên các tuyến nối giữa các bộ tập trung và các tủ đấu dây. 4.2. Decide if the statements are true or false. 1T 2T 3F 4F 5F 6F 7T 8F 9F 10T 17 Unit 2. The Data Network Unit 2. The data network I. GIỚI THIỆU Bài 2 giới thiệu về một mạng số liệu công cộng, các tiện ích của mạng số liệu và hệ thống SPC (Hệ thống điều khiển bằng chương trình lưu trữ). 1. Mục đích yêu cầu Sau khi nghiên cứu bài 2, sinh viên cần: 1. Nắm vững hơn cấu trúc chủ động và bị động. 2. Nắm được các đặc điểm của một mạng số liệu. 3. Biết được các cấu kiện của mạng số liệu cùng chức năng của chúng. 4. Biết được một số tiện ích của mạng số liệu công cộng. 5. Hiểu được cấu tạo của hệ thống SPC. 2. Tóm tắt nội dung 1. Cấu trúc câu: Chủ động: S + V + O; Bị động: S + be + Ved + O 2. Mạng số liệu công cộng được thiết kế chỉ để truyền số liệu, là mạng số kiểu chuyển mạch, được dùng để cung cấp một phương tiện truyền dẫn số liệu đồng bộ. 3. DCC- RMX- DSE- DCE- SSC- TDM- DTE 4. Một số tiện ích của mạng số liệu công cộng: cuộc gọi quay số tắt, cuộc gọi trực tiếp, nhóm người dùng khép kín, cấm gọi đi, số hiệu nhóm, kết nối khi rỗi, thông báo giá cước. 5. Hệ thống SPC gồm 3 bộ phận: switching part, interface part, control part. II. NỘI DUNG 1. READING 1 Public Data Networks are designed for data transmission only. They therefore avoid the limitations of speed etc. of transmission over the switched public telephone or telex network. The Nordic Public Data Network is a circuit switched type of digital network and its basic purpose is to provide a means of synchronous data transmission. The network consists of a number of components which are interconnected as shown in Figure 1. 18
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net