logo

QUẢN LÝ SỨC KHỎE ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

Tỉ lệ sống là tỉ lệ cá sống sót sau 1 thời gian nuôi trên tổng số đàn vì thế rất khó xác định tỉ lệ sống, thường thì tỉ lệ sống chỉ mang tính chất tương đối. Có nhiều phươg pháp xác định tỉ lệ sống như đếm, dùng chài thu mẫu. Điều đó rất quan trọng cho năg suất thủy sản. Yếu tố ảnh hưởng là dịch bệnh, nguồn giống, di truyền, dinh dưỡng, mật độ nuôi, kinh nghệm quản lý ......
Quản Lý Sức Khỏe ĐVTS Chỉ Tiêu Đánh Giá Sức Khỏe ĐỘNG VẬT THỦY SẢN GVHD: TS. Nguyễn Phú Hòa SVTH: Nguyễn Chí Hiếu Truyện Nhã Định Huệ Nguyễn Văn Phải TỈ LỆ SỐNG • Là tỉ lệ cá thể sống sót sau 1 thời gian nuôi trên  tổng số lượng đàn. • Rất khó để tính được tỉ lệ sống.  • Tỉ lệ sống tính được chỉ mang tính tương đối. • TLS thường được tính:   TLS trong SXG   TLS sau thả giống    TLS sau khi ương   TLS khi thu hoạch, TLS của vụ nuôi. TỈ LỆ SỐNG •  Cách xác định tỉ lệ sống:    Đếm: trong sản xuất giống     Dùng chài thu mẫu/ dùng sàng ăn (tôm): sau  khi thả/ sau ương/ nuôi thương phẩm.     ­ 2 tuần sau khi thả: dùng lưới ước lượng tỉ lệ  sống của tôm: cho 1000­2000 tôm bột vào lưới,  đếm số tôm sau 3­5 ngày.     ­ 2 tuần tiếp theo: dựa vào lượng thức ăn tôm  sử dụng và số tôm trong sàng ăn.     ­ Thời gian còn lại: dùng chài thu mẫu.  TỈ LỆ SỐNG • Yếu tố ảnh hưởng:   Dịch bệnh (ảnh hưởng nhiều nhất)   Nguồn giống.   Di truyền   Dinh dưỡng   Mật độ nuôi   Kinh nghiệm quản lí.   Khí hậu, thời tiết   Yếu tố khác (Nhân công, Kỹ thuật đếm, Công  thức đếm, cách thu mẫu…). TỈ LỆ CHẾT • Là tỉ lệ giữa tổng số cá thể chết được đếm trong  một khoảng thời gian trên tổng số lượng của  đàn. Tỉ lệ chết thường được tính sau một đợt dịch  bệnh, sau khi ương… • Phản ánh việc chăm sóc, công tác quản lí, chất  lượng con giống… • Tôm cá chết do ăn nhau, làm mồi cho vật khác  hay do thất thoát không được tính vào tỉ lệ chết  cuối vụ để đánh giá chất lượng con giống hay  khả năng quản lí… TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG • Tốc độ tăng trưởng chịu tác động của các yếu tố:   Loài cá   CLN (Nhiệt độ nước, pH, độ mặn, DO…)   Mùa, thời tiết, khí hậu,    Con giống, di truyền   Dinh dưỡng   Dịch bệnh   Giai đoạn sống (life stage)   Mật độ • Cần thu mẫu xác định tốc độ tăng trưởng định kỳ. TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG • Thu mẫu tăng trưởng tôm   5g: thu mẫu bằng chài • Thu mẫu tăng trưởng cá  –  Dùng lưới kéo –  Dùng sàng ăn (với cá nhỏ) TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG • Tiến hành thu mẫu tăng trưởng cùng với  thu mẫu xác định tỉ lệ sống. • Ước lượng được tổng trọng lượng vật nuôi  là cần thiết để tính toán về lượng thức ăn,  liều lượng thuốc ­ hóa chất sử dụng… HỆ SỐ BIẾN ĐỔI THỨC ĂN  • Hệ số biến đổi thức ăn­ FCR (Feed Conversion  Ratio) • Là lượng thức ăn cần thiết để tăng trọng 1 đơn vị  trọng lượng. • FCR được tính định kỳ: FCR hàng tuần, FCR hàng  tháng, FCR cả vụ nuôi.  Lượng thức ăn sử dụng • FCR = ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  Tăng trọng của cá HỆ SỐ BIẾN ĐỔI THỨC ĂN  • FCR phụ thuộc:   Chất lượng thức ăn   Kích cỡ tôm, cá khi kiểm tra/thu hoạch    Mật độ thả    Chất lượng con giống SỰ PHÂN ĐÀN • Phân đàn theo giới tính, giai đoạn phát  triển (tôm càng xanh, cá mú, cá chẽm…)  → tình trạng bình thường. • Một số loại bệnh được nhận biết thông qua  sự phân đàn trong hệ thống nuôi (Bệnh  Còi trên tôm sú ­ MBV).  • Dinh dưỡng và mật độ nuôi ảnh hưởng tới  sự phân đàn vật nuôi. TÌNH TRẠNG VẬT NUÔI • Hoạt động: ĐVTS phải được kiểm tra hoạt  động hàng ngày. Hoạt động bất thường:   Bơi xoay vòng  Bơi không định hướng  Tấp bờ  Nổi đầu TÌNH TRẠNG VẬT NUÔI • Quan sát tổng quan tôm, cá – Màu sắc: bình thường/ sậm màu/ nhạt màu… – Hình dạng: dị dạng TÌNH TRẠNG VẬT NUÔI • Tôm bị bệnh Tôm bị đỏ đuôi Tôm bị đốm trắng TÌNH TRẠNG VẬT NUÔI Tôm bị cong thân Tôm nhạt màu TÌNH TRẠNG VẬT NUÔI • Cá bị bệnh Cá tra bị xuất huyết ngoài TÌNH TRẠNG VẬT NUÔI • Tôm bị bệnh Tôm bị cong chủy Tôm phát sáng TÌNH TRẠNG VẬT NUÔI • Tôm bị bệnh Tôm bị đóng rong Tôm bị cong thân TÌNH TRẠNG VẬT NUÔI • Tôm bị bệnh Tôm cụt râu
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net