logo

QUAN HỆ PHÁP LUẬT

QHXH được hình thành trên cơ sở pháp luật ( sự hình thành,thay đổi, chấm dứt...có sự tác động trước của PL) và QHPL là quan hệ mà các bên tham gia có quyền và nvụ pháp lý vs nhau ( do PL quy định) _ QHPL là QHXH mang tính ý chí ( của nhà nước và các bên trong quan hệ)
QUAN HỆ PHÁP LUẬT I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI QUAN HỆ PHÁP LUẬT: 1. Khái niệm QHPL: Có rất nhiều quan điểm + QHPL là hìh thức pháp lý của QHXH + QHPL là QHXH đặc biệt nảy sinh do sự tác động hữu cơ giữa QPPL & sự kiện pháp lý + QHPL là QHXH được Pl điều chỉnh = sản phẩm quá trình điều chỉnh PL  là 1 dạng QHXH nên có đầy đủ đặc điểm QHXH: + được hình thành khách quan trên cơ sở nhu cầu của xã hội + mang tính phổ biến trong xã hội + gắn liền với quá trình điều chỉnh xã hội + do điều kiện tồn tại xh quy định _ chú ý: ko phải QHXH nào cũng là QHPL & ko phải tất cả quyền và nvụ các bên trong QHPL đều là quyền và nvụ pháp lý dù nó có được Pl điều chỉnh  ko thể phân chia rõ ràng các QHXH theo công cụ điều chỉnh bởi mỗi QHXH do nhiều công cụ điều chỉnh 2. Đặc điểm: _ là QHXH được hình thành trên cơ sở pháp luật ( sự hình thành,thay đổi, chấm dứt...có sự tác động trước của PL) và QHPL là quan hệ mà các bên tham gia có quyền và nvụ pháp lý vs nhau ( do PL quy định) _ QHPL là QHXH mang tính ý chí ( của nhà nước và các bên trong quan hệ) + phụ thuộc ý chí NN : QHXH nào được PL điều chỉnh? Điều chỉnh bằng phương pháp nào? Tổ chức giải thể? Quyền và nvụ các bên quy định tnào? NN sử dụng phương pháp nào đảm bảo quyền và nvụ được thực hiện? + quyền và nvụ các bên phù hợp vs ý chí NN 3.Phân loại quan hệ pháp luật: _dựa vào lĩnh vực điều chỉnh of ngành luật: QHPL hình sư, dân sự, thương mại... _ dựa vào tư cách và ý chí of chủ thể : quan hệ bình đẳng và phụ thuộc _ dựa vào nội dung thực tế : quan hệ nội dung và thủ tục _ dựa vào tính độc lập về quyền, nghĩa vụ pháp lý của chủ thể: quan hệ tuyệt đối và tương đối _ dựa vào tính chất, nội dung của quan hệ : quan hệ điều chỉnh, quan hệ bảo vệ _ dựa vào vị trí, vai trò PL trong cơ chế điều chỉnh PL : lĩnh vực XDPL, thực hiện PL,áp dụng PL II. CƠ CẤU CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT 1. Chủ thể QHPL: là những cá nhân, tổ chức tham gia QHPL và có quyền và nvụ pháp lý theo quy định PL * Điều kiện trở thành chủ thể QHPL cần có: 1 - năng lực pháp luật: khả năng của chủ thể được hưởng những quyền pháp lý và thực hiện các nghĩa vụ pháp lý theo quy định của PL để tham gia các quan hệ PL =.> tiền đề năng lực hành vi PL - năng lực hành vi PL: là năg lực of chủ thể bằng hành vi of chính mình tự mình xác lâp, thực hiện quyền và nvụ pháp lý ( có quyền mà ko thực hiện được được => chưa có ngvụ phlý) + độ tuổi: mốc pháp lý được PL xác định để 1 cá nhân hưởng quyền, thực hiện nvụ pháp lý + khả năng nhận thức: điều kiện căn bản + thể lực: yếu tố trực tiếp quy định năng lực hvi phluật of chủ thể *Phân loại chủ thể QHPL: - chủ thể là cá nhân:cá thể người có danh tính cụ thể và tồn tại độc lập: côg dân, ng nước ngòai và ko quốc tix - chủ thể là tổ chức: chủ thể phổ biến, có thể cùng tham gia nhiều quan hệ pháp luật trong cùng 1 thời điểm + pháp nhân: tổ chức đc NN thành lập hoặc thừa nhận khi đáp ứng đkiện nhất địh do PL quy định + tổ chức ko có tư cách pháp nhân: nhiều loại và khác nhau về con đường hình thành,mục đích hoạt động - chủ thể là nhà nước: loại đặc biệt bởi NN là thiết chế quyền lực công, quy định nội dung năng lực PL of chủ thể cũng như đảm bảo đkiện để quan hệ PL tồn tại; chỉ tham gia quan hệ quan trọng 2. Khách thể QHPL: là những lợi ích, giá trị XH mà các chủ thể tham gia QHPL hướng tới khi tham gia QHPL Khi xác định khách thể QHPl cần quan tâm 1 số khía cạh sau: _ là bộ phận ko thể thiếu vì nó là yếu tố tạo nên sự quan tâm of chủ thể trong thực hiện quyền và nvụ _ khi các chủ thể tham gia QHPL đều nhằm đạt đc cái j đó thỏa mãn nhu cầu bản thân, NN và xh nói chung _ cần phân biệt lợi ích vs tính cách là khách thể QHPL với lợi ích đặt ra từ các chủ thể khi tham gia QHPL _ cần phân biệt khách thể QHPL với 1 số yếu tố cũng tạo nên sự quan tâm of chủ thể 3. Nội dung QHPL: a. Quyền pháp lý của chủ thể: khả năng xử sự của chủ thể gắn vs những đkiện cụ thể được PL quy định và bvệ _ nội dung of quyền pháp lý được PL quy định _ khả năg of chủ thể trong lựa chọn cách th ức xử sự trên cơ sở tự do ý chí phù hợp quy định PL _ khả năg yêu cầu chủ thể khác cùng tham gia QHPL thực hiện nvụ plý of họ nhằm đáp ứng quyền of mình _ khả năng yêu cầu cquan NN có thẩm quyền áp dụng các biện pháp cần thiết để bvệ trong trường hợp có sự xâm hại về quyền và nghĩa vụ b. Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể: là xử sự bắt buộc của chủ thể theo quy định của PL để đáp ứng quyền của chủ thể khác khi tham gia QHPL _ nội dung của nvụ pháp lý đc PL quy định _ phải tiến hành các xử sự bắt buộc theo quy định of PL để đáp ứng quyền of chủ thể khác 2 _ phải chịu trnhiệm pháp lý khi ko thực hiện hoặc thực hiện ko đúng các xử sự bắt buộc đó III. CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI VIỆC HÌNH THÀNH, THAY ĐỔI, CHẤM DỨT QHPL TRÊN THỰC TẾ 1. Quy phạm PL: cơ sở pháp lý cho việc hìh thàh, thay đổi, chấm dứt QHPL - xác định những yếu tố of QHPL: chủ thể, quyền, nvụ pháp lý, đkiện để quan hệ đó hình thành....và nêu lên giới hạn hành vi của chủ thể trong QHPL - tuy nhiên, ko phải mọi QHPL cụ thể trên thực tế đều được thiết lập, tồn tại trên cơ sở PL 2. Năng lực chủ thể 3. Sự kiện pháp lý: là những sự kiện mà khi nó xhiện trên thực tế theo quy định của PL kéo theo sự hình thành,...các QHPL cụ thể  đkiện: sự kiện đó phải đc PL quy định _ căn cứ vào dấu hiệu ý chí: + sự biến plý: hiện tượng tự nhiên xảy ra ngoài ý thức con người + hàh vi plý: xử sự có mục đix of chủ thể được PL quy định 3
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net