logo

Probiotic đường ruột

Năm 1992, Havenaar đã mở rộng định nghĩa về probiotic: Là sự nuôi cấy riêng lẻ hay hỗn hợp các vi sinh vật sống mà có ảnh hưởng có lợi cho sinh vật chủ bằng cách cải thiện những đặc tính của vi sinh vật bản địa.
Bài báo cáo môn Thuốc và Hóa Chất Sử Dụng Trong Nuôi Trồng Thủy Sản Nhóm 2: Truyện Nhã Định Huệ Nguyễn Phạm Hoàng Huy Nguyễn Văn Phải Nguyễn Hoàng Sinh 1. Định nghĩa probiotic 2. Thành phần của Probiotic 3. Vai trò của probiotic 4. Tiêu chí chọn lựa vi sinh vật Probiotic 5. Cơ chế hoạt động của probiotic 6. Một số vi khuẩn dùng làm probiotic 7. Một số lưu ý khi sử dụng probiotic 8. Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của Probiotic 9. Tình hình sử dụng probiotic ở Việt Nam 10. Ứng dụng của chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản 11. Một số sản phẩm Probiotic dùng trong NTTS 12. Lời kết Từ chế phẩm sinh học (probiotics) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp bao gồm hai từ ‘pro’ có nghĩa là ‘dành cho’ và ‘biosis’ có nghĩa là ‘sự sống’.  Là những VSV hoặc những chất góp phần làm cân bằng hệ VSV đường ruột. (Parker, 1974).  Là các VSV sống được cho vào thức ăn, ảnh hưởng tốt đến ký chủ nhờ cải thiện sự cân bằng hệ VSV đường ruột. (Fuller, 1989).  Năm 1992, Havenaar đã mở rộng định nghĩa về probiotic: Là sự nuôi cấy riêng lẻ hay hỗn hợp các vi sinh vật sống mà có ảnh hưởng có lợi cho sinh vật chủ bằng cách cải thiện những đặc tính của vi sinh vật bản địa.  Là các tế bào VSV sống được cho vào thức ăn với mục tiêu cải thiện sức khỏe. (Tannock, 1997). Theo Trần Thị Dân (2005), thành phần của Probiotic thông dụng nhất là các vi khuẩn sinh acid lactic. Số chủng vi sinh vật trong một chế phẩm có thể nhiều ít khác nhau, các chủng cũng có thể cùng loài hoặc khác loài. Người ta cũng dùng bào tử của vi khuẩn như một Probiotic, thường sử dụng là Bacillus, Lactobacillus, nấm men, Biridobacterium, Streptococcus, ít thông dụng là 1 chủng đặc biệt của Clostridium butyricum.  Kích thích tôm cá tiêu thụ triệt để nguồn thức ăn hơn và làm giảm bớt sự rối loạn tiêu hóa.  Đẩy mạnh sự tổng hợp vitamin B.  Bảo vệ chống lại E.coli, Salmonella và sự lây nhiễm những vi khuẩn khác.  Cải thiện sự dung nạp lactose.  Cải thiện chức năng miễn dịch.  Nâng cao khả năng hấp thu thức ăn của cơ thể tôm cá, làm giảm hệ số thức ăn, tôm cá mau lớn, rút ngắn thời gian nuôi.  Tăng tỷ lệ sống và tăng năng suất do tôm cá nuôi ít bị hao hụt.  Giảm chi phí sử dụng thuốc kháng sinh và hóa chất trong việc điều trị bệnh.  Giúp ngăn chặn những chỗ loét trong hệ thống tiêu hóa. - Có khả năng bám dính vào niêm mạc đường tiêu hóa của vật chủ. - Không sinh chất độc, không gây bệnh cho vật chủ - Sinh các enzyme hoặc các sản phẩm cuối cùng mà vật chủ có thể sử dụng được. - Dễ nuôi cấy, có khả năng tồn tại độc lập trong một thời gian dài. - Chứa số lượng lớn các tế bào sống. - Chịu được pH thấp ở dạ dày và muối mật ở ruột non. - Có khả năng sống khi được đóng gói và đưa vào sử dụng. - Có mùi vị chấp nhận được khi sử dụng. - Khi sử dụng cần chú ý đến nhiệt độ. V. Cơ Chế Hoạt Động 1. Tác động kháng khuẩn: Làm giảm số lượng vi khuẩn gây bệnh để ngăn chặn các mầm bệnh bằng nhiều cơ chế khác nhau: - Tiết ra các chất kháng khuẩn gồm các acid hữu cơ, H2O2, bacteriocin,…có khả năng ức chế vi khuẩn Gr (+), Gr (-). - Cạnh tranh với các nguồn bệnh vị trí bám dính vào đường ruột. - Cạnh tranh dinh dưỡng cần thiết cho sự sống sót của mầm bệnh. V. Cơ Chế Hoạt Động 2. Tác động lên biểu mô ruột: - Đẩy mạnh sự liên kết chặt của những tế bào biểu mô. - Giảm việc kích thích bài tiết và những hậu quả do bị viêm của sự lây nhiễm vi khuẩn. - Đẩy mạnh sự tạo ra các phân tử phòng vệ như chất nhầy. V. Cơ Chế Hoạt Động 3. Tác động miễn dịch: - Probiotic như là phiên tiện phân phát các phân tử kháng viêm cho đường ruột. - Đẩy mạnh sự báo hiệu cho tế bào chủ để làm giảm đáp ứng viêm. - Tạo đáp ứng miễn dịch để làm giảm dị ứng. - Kháng nguyên của Probiotic kích thích tế bào niêm mạc ruột sản sinh kháng thể. V. Cơ Chế Hoạt Động 4. Tác động đến vi khuẩn đường ruột: - Probiotic giúp tạo sự cân bằng tạm thời của hệ sinh thái đường ruột. Điều này phụ thuộc vào công dụng và liều lượng của giống vi khuẩn. - Vi khuẩn Probiotic điều hòa hoạt động trao đổi chất của sinh vật đường ruột. V. Cơ Chế Hoạt Động 5. Tác động tăng khả năng hấp thụ thức ăn: Tăng lượng thức ăn ăn vào và khả năng tiêu hóa: chúng tham gia vào sự trao đổi chất dinh dưỡng như các carbohydrate, protein, lipid và khoáng.  Lactobacillus acidophilus  Lactobacillus bulgaricus  Lactobacillus casei  Lactobacillus plantarum  Lactobacillus rhamnosus  Bacillus subtilis  Saccharomyces cerevisiae  Aspegillus oryzae  Bifidobacterium bifidum  Bifidobacterium breve  Bifidobacterium infantis  Bifidobacterium longum  Streptococcus thermophilus 1. Lactobacillus acidophilus  Được Moro miêu tả năm 1900.  Là loại vi khuẩn có sẵn trong đường ruột. 1. Lactobacillus acidophilus 1. Đặc điểm  Trực khuẩn gram dương, thường đứng riêng lẻ hay xếp thành chuỗi.  Kích thước trung bình 0,6-0,9 x 1,5-6µm.  Không di động, kị khí.  Không sinh nha bào,  Thích hợp nhiệt độ 30-40oC.  Chịu được môi trường pH thấp (pH 1. Lactobacillus acidophilus 2. Tác dụng  Bám chặt vào màng nhầy ruột, ức chế sự bám dính của vi sinh vật gây bệnh.  Sản xuất acid hữu cơ, giảm pH đường ruột, tạo môi trường không thuận lợi cho sự phát triển của vi sinh vật có hại.  Sản xuất một số kháng sinh có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh như lactacin B, acidophilucin A, acidocin 8912, acidocin A, acidocin B, acidocin JCM1132 và acidocin.  Sinh H O có tác dụng tiêu diệt vi sinh vât có hại. 2 2  Sản xuất enzym tiêu hóa nên có tác dụng kích thích tiêu hóa, và các vitamin như B1, B2, B6, B12.  Khử độc tố trong đường ruột. 2. Bacillus subtilis  Được phát hiện năm 1941 bởi tổ chức y học Nazi (Đức).  Năm 1949-1950 Kenry Albot đã phân lập được chủng thuần.
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net