logo

pdf Bệnh lây từ tôm chân trắng sang tôm sú

Bệnh do virus gây hoại tử cơ (infectious myonecrosis virus - IMNV) trên tôm chân trắng Litopenaeus vannamei có biểu hiện là đục phần cơ đuôi lan ra toàn thân (ảnh). Tôm mắc bệnh này hoạt động lờ đờ rồi chết. Tỉ lệ tôm chết có thể lên đến 40-60% trong ao nhiễm.

pdf Xi phông góp phần đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm thuỷ sản

Nhiều hộ nuôi tôm công nghiệp ở huyện Trần Văn Thời áp dụng biện pháp xi phông để xử lý chất thải trong ao nuôi, nâng năng suất tôm nuôi bình quân của hộ lên 8 tấn/ha. Việc hút bùn và các chất lắng đọng khác ở đáy ao nuôi tôm, còn được người nuôi tôm gọi là xi phông.

pdf Xử lý ao trong quá trình nuôi tôm

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, cứ 1 ha nuôi tôm sau thu hoạch sẽ thải ra môi trường nước 133 kg nitơ, và 43 kg phốt - pho. Vì vậy, việc xử lý nước trong quà trình nuôi tôm có ý nghĩa rất quan trọng. Thuỷ sản Việt Nam xin giới thiệu 3 phương pháp được nhiều địa phương áp dụng và cho kết quả tốt.

pdf Vài điểm kỹ thuật cần lưu ý về nuôi tôm càng xanh giữa thời điểm giao mùa

Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh có những điểm chung, nhưng đồng thời cũng có những đặc điểm riêng biệt so với nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng. Thứ nhất : Tôm càng xanh được thả nuôi trên đất lúa, thường là sau một hoặc hai vụ lúa. Do vậy, lượng thuốc trừ sâu, urê, kim loại nặng, phèn đất, khí độc tồn lưu nhiều, làm cho đáy ao bị ô nhiễm.

pdf Trồng rong nho biển

Rong nho biển đang là một loại sản phẩm mới ở Việt Nam nói chung và Khánh Hòa nói riêng. Tại Khánh Hòa, ngoài Viện hải dương học Nha Trang, Công ty TNHH Trí Tín cũng đã trồng thử nghiệm 200 g giống được mang đến từ Okinawa (Nhật Bản) từ tháng 10/2005.

pdf Trang trại rùa

Rùa là động vật quý hiếm, đang có nguy cơ tuyệt chủng, vì thế việc nuôi để bảo tồn và nhân giống rùa là việc làm cần thiết. Chủ trang trại Ba Huệ, tên đầy đủ là Nguyễn Văn Huệ hiện ở ấp 1, xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi, TPHCM, chuyên sản xuất giống rùa cung cấp cho các công viên, khu du lịch, thảo cầm viên, để nuôi làm cảnh.

pdf Tình hình bệnh trên cá tra nuôi hiện nay

Trong vài năm trở lại đây, phong trào nuôi cá tra xuất khẩu ở DBSCL tăng rất nhanh, đem về cho đất nước một nguồn ngoại tệ rất lớn. Thế nhưng, do phát triển quá nhanh không theo quy hoạch nên bệnh trên cá tra nuôi hiện nay xảy ra ngày càng nhiều nhưng việc điều trị lại kém hiệu quả đang là vấn đề quan tâm hàng đầu của người nuôi cá và cả các nhà chuyên môn.

pdf Tìm hiểu về chế phẩm sinh học trong nuôi thủy sản

Trước những yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong và ngoài nước đối với các mặt hàng thực phẩm thủy sản là “An toàn - Chất lượng” nên đòi hỏi người nuôi phải tăng cường các biện pháp phòng bệnh cho các mô hình nuôi của mình để hạn chế bệnh phát sinh.

pdf Thức ăn theo giai đoạn sinh trưởng của tôm sú

Khi sống trong môi trường nước bình thường, tôm sử dụng các loại thức ăn tự nhiên. Đối với giai đoạn Zoea: thức ăn của tôm chủ yếu là tảo khuê Skeletonema, Chaetoceros; giai đoạn Mysis: tôm ăn chủ yếu các loài động vật phù du như Rotifera, Cladocera và một ít tảo; giai đoạn ấu niên và trưởng thành: sử dụng chủ yếu các động vật đáy như giun nhiều tơ, ấu trùng côn trùng…

pdf Tăng lượng oxy cho cá nuôi

Lượng oxy hoà tan trong nước có vai trò quan trọng để tăng năng suất, chất lượng các loài cá nuôi. Nhiều thực nghiệm cho thấy, nếu đủ oxy, 1kg thức ăn hỗn hợp (cám nổi chuyên dùng cho cá) cho 1 kg cá hơi hoặc 25kg cỏ voi cho 1 kg cá trắm cỏ; thiếu o xy 10 kg cám hoặc 220 kg cỏ chưa sản xuất được 1kg cá.

pdf Tác dụng của vôi trong nuôi trồng thủy sản

Hiện nay, nước lụt đã rút, bà con nông dân đang chuẩn bị cải tạo ao, đầm để tiếp tục nuôi thả thủy sản. Trong quá trình cải tạo ao, đầm, các nhà chuyên môn khuyên bà con nên sử dụng vôi để xử lý.

pdf Sử dụng khoai ngọt làm thức ăn cho cá rô phi

Cá rô phi có thể cho ăn bằng thức ăn tự chế với thành phần bột bắp, bột mì, bột khoai lang, bột gạo 20-30%, cám gạo 10-20%. Theo kết quả nghiên cứu của Khoa Thủy sản-Trường ĐH Cần Thơ thì: Có thể phối chế 60% cám gạo trong khẩu phần của cá rô phi.

pdf Sinh sản nhân tạo và nuôi thương phẩm cá kết

Khoa thủy sản Đại học Cần Thơ đã cho sinh sản nhân tạo thành công giống cá kết, một loài cá nước ngọt thuộc họ cá da trơn ở ĐBSCL có thịt thơm ngon, được thị trường ưa chuộng và bán được giá cao (40.000 - 80.000 đồng/kg). Cá kết ngoài tự nhiên đang dần cạn kiệt trong khi nhu cầu tiêu thụ ngày càng nhiều.

pdf Sinh sản nhân tạo cá rô đồng với tỷ lệ cá cái cao

Cá rô đồng hiện đang được nuôi khá phổ biến ở ĐBSCL. Nguồn giống hiện nay chủ yếu do các trung tâm giống sử dụng phương pháp sinh sản nhân tạo cung cấp. Nhưng bình thường thì tỷ lệ cá đực và cá cái tương đương nhau (mỗi loại 50%).

pdf Sản xuất con giống tôm thẻ chân trắng

Bộ Nông nghiệp- Phát triển nông thôn đã chính thức cho phép chuyển đổi sang nuôi tôm thẻ chân trắng. Theo thống kê của ngành Thủy sản, năm 2008 cả nước đạt sản lượng 50.000 tấn tôm thẻ chân trắng. Dự kiến năm 2009 sản lượng sẽ tăng lên gấp 10 lần.

pdf Quy trình sử dụng thuốc trong nuôi cá tra

Chí phi thuốc thú y thủy sản trong chăn nuôi cá tra chiếm 3 - 5% giá thành. Tuy nhiên việc dùng thuốc như thế nào để đạt hiệu quả kinh tế, kỹ thuật cao thì người nuôi chưa quan tâm đúng mức. Trong khi đó, thị trường thuốc thú y thủy sản đang rất phức tạp bởi tính đa dạng cũng như tính pháp lý của nó còn nhiều bất cập.

pdf Quy trình nuôi tôm sú bằng vi sinh

Hiện nay vấn đề nuôi tôm công nghiệp và bán công nghiệp (CN-BCN) đối với tỉnh Bạc Liêu nói riêng và với tất cả những vùng nuôi tôm CN-BCN trên cả nước nói chung đã và đang gặp rất nhiều khó khăn, thử thách. Bà con nuôi tôm vừa phải đối đầu với sự ô nhiễm môi trường, dịch bệnh tràn lan, chất lượng tôm giống, vừa phải lo lắng trước sự biến động quá cao của giá cả đầu vào như: thuốc, thức ăn, dầu…...

pdf Quy trình công nghệ sản xuất giống cá Đù đỏ tại Việt Nam

Trong 10 năm gần đây, xuất khẩu các loài cá biển nuôi như cá Song, cá Giò, cá Cam, cá Tráp, cá Măng, cá Vược, cá Bơn, cá Ngừ... đã đem lại hiệu quả kinh tế lớn cho các nước như Ðài Loan, Trung Quốc, Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Xingapo, Hồng Kông, Philippin, Ôxtrâylia, Na Uy...

pdf Phương pháp chữa bệnh trắng thân, đục thân của tôm

Nhằm giúp bà con nuôi tôm theo dõi sát diễn biến môi trường, dịch bệnh, sức khoẻ của tôm, để có biện pháp xử lý kịp thời, hiệu quả, đem lai năng suất cao, từ đầu tháng 5 năm 2009 đến nay, Công ty Diên Khánh đã tổ chức 3 đoàn cán bộ, kỹ sư đến từng khu vực tiến hành kiểm tra tôm định kỳ cho bà con.

pdf Phòng, trị bệnh do vi khuẩn ở cá mú

Mật độ nuôi quá cao, chất lượng thức ăn kém, nước ô nhiễm do chất thải từ sản xuất công nghiệp, chất thải từ tàu khai thác hải sản là cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập tấn công cá. Ông Nguyễn Vân Thanh - Phó Chi cục trưởng, Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm và thủy sản tỉnh Kiên Giang sẽ hướng dẫn bà con cách phòng và trị bệnh do nhiễm vi khuẩn trên cá mú nuôi lồng bè.

Tổng cổng: 375 tài liệu / 19 trang

DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net