logo

Nghị định số: 93/2001/NĐ-CP

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992; Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân ngày 21 tháng 6 năm 1994; Căn cứ Nghị quyết số 08/2001/NQ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ về nội dung phiên họp Chính phủ th¬ờng kỳ tháng 7 năm 2001; Theo đề nghị của Chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh tại tờ trình số 3113/UB-TT ngày 07 tháng 9 năm 2001, ...
Nghị định của Chính phủ Về phân cấp quản lý một số lĩnh vực cho thành phố Hồ Chí Minh Số: 93/2001/NĐ-CP, ngày 12/12/2001 Chính phủ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992; Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân ngày 21 tháng 6 năm 1994; Căn cứ Nghị quyết số 08/2001/NQ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ về nội dung phiên họp Chính phủ thờng kỳ tháng 7 năm 2001; Theo đề nghị của Chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh tại tờ trình số 3113/UB-TT ngày 07 tháng 9 năm 2001, Nghị định: Chơng I những quy định chung Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Nghị định này quy định về nội dung phân cấp quản lý nhà nớc cho Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh trên một số lĩnh vực sau đây: - Quản lý quy hoạch, kế hoạch, đầu t và phát triển kinh tế, xã hội; - Quản lý nhà, đất và hạ tầng kỹ thuật đô thị; - Quản lý ngân sách nhà nớc; - Tổ chức bộ máy và quản lý cán bộ, công chức. Điều 2. Mục tiêu phân cấp Tăng cờng phân cấp quản lý cho thành phố Hồ Chí Minh (sau đây gọi tắt là Thành phố) nhằm đề cao trách nhiệm và tạo điều kiện phát huy tính chủ động, sáng tạo để giải quyết kịp thời các vấn đề đặt ra thuộc thẩm quyền giải quyết của Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân Thành phố, khai thác có hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh của Thành phố trong phát triển kinh tế - xã hội, tơng xứng với vị trí, vai trò của Thành phố đối với cả nớc và khu vực. Điều 3. Nguyên tắc phân cấp Việc phân cấp quản lý cho Thành phố đợc thực hiện theo những nguyên tắc sau đây: 1. Bảo đảm sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành tập trung thống nhất và thông suốt của Chính phủ; đồng thời phát huy trách nhiệm quyền tự chủ, tính năng động, sáng tạo của Thành phố trong việc thực hiện những mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. 2. Phân cấp quản lý gắn liền với việc tăng cờng trách nhiệm kiểm tra của các Bộ, ngành đối với hoạt động của chính quyền Thành phố. 3. Phân cấp quản lý đi đôi với việc thực hiện chơng trình cải cách hành chính ở các cấp chính quyền nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của bộ máy quản lý nhà nớc ở địa phơng; tạo thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp và đời sống của nhân dân. 4. Phù hợp với pháp luật hiện hành về thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ. 5. Phân cấp quản lý đi đôi với tăng cờng trách nhiệm của Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân Thành phố và mở rộng dân chủ, thực hiện công khai cho cấp dới tham gia bàn bạc và giám sát thực hiện. Chơng II quản lý về quy hoạch, kế hoạch, đầu t và phát triển kinh tế, xã hội Điều 4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch 1. Trong quá trình tổ chức thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn, Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân Thành phố có trách nhiệm: a) Xây dựng, phê duyệt quy hoạch chi tiết và điều chỉnh cục bộ quy hoạch để bảo đảm tính đồng bộ, hài hòa và phù hợp với từng giai đoạn phát triển, nhng không làm thay đổi quan điểm và định hớng của quy hoạch tổng thể đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt; b) Làm đầu mối trong việc phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các đơn vị của Trung ơng đóng trên địa bàn để xây dựng và triển khai thực hiện quy hoạch ngành trên địa bàn; c) Phối hợp và hợp tác, hỗ trợ với các địa phơng trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong việc xây dựng và thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả Vùng. 2. Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm: a) Xây dựng chiến lợc và phát triển quy hoạch ngành, quy hoạch Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam làm căn cứ để Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân Thành phố xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch ngành trên địa bàn; b) Hớng dẫn và phối hợp với ủy ban nhân dân Thành phố trong việc xây dựng và triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố; c) Giải quyết theo thẩm quyền hoặc kiến nghị Thủ tớng Chính phủ giải quyết kịp thời những vớng mắc phát sinh trong quá trình triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch của Thành phố. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đợc kiến nghị của ủy ban nhân dân Thành phố; các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có liên quan phải trả lời bằng văn bản về kiến nghị đó. Quá thời hạn trên, nếu không có ý kiến trả lời, thì coi nh đồng ý với kiến nghị của ủy ban nhân dân Thành phố và các cơ quan liên quan phải chịu trách nhiệm về các nội dung thuộc thẩm quyền của mình. ủy ban nhân dân Thành phố đợc quyền quyết định và báo cáo với Thủ tớng Chính phủ. 3. Các tỉnh trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có trách nhiệm phối hợp với ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh trong việc thực hiện quy hoạch tổng thể và quy hoạch chuyên ngành trong Vùng, bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất về các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội trong phạm vi toàn Vùng. Điều 5. Quản lý đầu t 1. Đối với một số dự án đầu t sử dụng vốn trong nớc (trừ các dự án thuộc lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc phòng có tính bảo mật quốc gia, thành lập và xây dựng khu công nghiệp mới, sản xuất chất độc hại, chất nổ không phụ thuộc vào quy mô) do ủy ban nhân dân Thành phố quản lý, nhng thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tớng Chính phủ, nay Thủ tớng Chính phủ phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án và ủy quyền cho Chủ tịch ủy ban nhân dân Thành phố quyết định đầu t và triển khai các bớc tiếp theo của quá trình thực hiện dự án. 2. Căn cứ Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý đầu t và xây dựng, Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 05 tháng 5 năm 2000 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế quản lý đầu t và xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP, Chủ tịch ủy ban nhân dân Thành phố đợc quyền quyết định các dự án đầu t sử dụng nguồn vốn trong nớc, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn do Thành phố quản lý, trừ những dự án có nguồn vốn ODA, vốn tín dụng nớc ngoài do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và Bộ Tài chính bảo lãnh. 3. Đối với các dự án nêu tại khoản 2 Điều này mà Thủ tớng Chính phủ phân cấp cho Chủ tịch ủy ban nhân dân Thành phố quyết định đầu t, Chủ tịch ủy ban nhân dân Thành phố đợc ủy quyền cho Chủ tịch ủy ban nhân dân quận, huyện và Giám đốc các Sở, Ban, ngành triển khai thực hiện đầu t. Chủ tịch ủy ban nhân dân Thành phố chịu trách nhiệm về sự ủy quyền này trớc Thủ tớng Chính phủ. 4. Chủ tịch ủy ban nhân dân Thành phố chịu trách nhiệm trong việc quyết định và chỉ đạo triển khai thực hiện các dự án đầu t thuộc thẩm quyền phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố và tuân thủ các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật, môi trờng theo quy định về quản lý ngành đối với từng dự án. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ liên quan có trách nhiệm hớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các dự án đầu t tại Thành phố theo đúng quy định của pháp luật. Điều 6. Thẩm quyền trong công tác đấu thầu Chủ tịch ủy ban nhân dân Thành phố đợc phê duyệt kế hoạch đấu thầu, tiêu chuẩn xét thầu, kết quả đấu thầu, chỉ định các gói thầu đối với các dự án thuộc thẩm quyền quản lý của Thành phố, trên cơ sở tuân thủ các điều kiện cụ thể của Quy chế đấu thầu ban hành tại Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 1999 và Nghị định số 14/2000/NĐ-CP ngày 05 tháng 5 năm 2000 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định số 88/1999/NĐ-CP. Điều 7. Sắp xếp và tổ chức lại doanh nghiệp nhà nớc Chủ tịch ủy ban nhân dân Thành phố đợc quyền quyết định việc cổ phần hóa, giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê và sắp xếp đối với doanh nghiệp nhà nớc thuộc thẩm quyền quản lý của ủy ban nhân dân Thành phố. Việc thực hiện các nội dung tại Điều này phải tuân thủ các quy định khác của pháp luật có liên quan và các văn bản hớng dẫn thi hành. Điều 8. Ban hành các quy định nhằm khuyến khích xã hội hóa các dịch vụ công ích và hạ tầng xã hội 1. Trên cơ sở các quy định của pháp luật hiện hành, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân Thành phố ban hành các chế độ u đãi, cơ chế quản lý cụ thể nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia rộng rãi các dịch vụ công ích đô thị trên địa bàn dới các hình thức khoán, đấu thầu, trợ giá dịch vụ công ích do các chủ đầu t cung cấp hoặc ký hợp đồng mua các loại dịch vụ công ích đô thị. 2. Trên cơ sở Nghị quyết số 90/NQ-CP ngày 21 tháng 8 năm 1997 và Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng 8 năm 1999 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, thể dục, thể thao, sau khi thống nhất ý kiến với các Bộ, ngành liên quan, Hội đồng nhân dân Thành phố quyết định các chủ trơng, biện pháp nhằm khuyến khích, thúc đẩy, mở rộng các hình thức xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, thể dục, thể thao trên địa bàn. 3. Trên cơ sở quy hoạch của Thành phố trong các lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, thể dục, thể thao, ủy ban nhân dân Thành phố có quyền hạn sau đây: a) Quyết định thành lập cơ sở giáo dục phổ thông, bán công, t thục; thành lập hoặc chuyển sang hình thức bán công đối với các trờng trung học chuyên nghiệp, cơ sở dạy nghề, cơ sở y tế, cơ sở văn hóa, cơ sở thể dục, thể thao trực thuộc Thành phố; b) Quyết định thành lập các loại hình bệnh viện trên địa bàn theo quy định của Bộ Y tế về những điều kiện, tiêu chuẩn của ngành. Điều 9. Quản lý dân c và các vấn đề xã hội Căn cứ Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân Thành phố ban hành: 1. Các quy định về quản lý di dân, quy định các biện pháp kiểm soát và hạn chế nhập c tự phát, trái pháp luật; điều chỉnh dân c theo quy hoạch, trên cơ sở đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của ngời dân; 2.Các quy định u đãi, tạo điều kiện thuận lợi cho những ngời có trình độ cao, chuyên gia giỏi c trú, làm việc trên địa bàn; 3. Các quy định về quản lý lao động, các biện pháp tạo việc làm mới, giảm tỷ lệ thất nghiệp. Chơng III Quản lý nhà, đất và hạ tầng kỹ thuật đô thị Điều 10. Quản lý nhà, đất đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nớc Căn cứ Luật Đất đai hiện hành và các văn bản hớng dẫn thi hành Luật Đất đai, ủy ban nhân dân Thành phố ban hành các quy định về: 1. Trình tự, thủ tục hành chính về chuyển mục đích sử dụng đất từ các loại đất khác sang đất làm nhà ở đối với khu vực đã có quy hoạch chi tiết đợc xét duyệt; 2. Trình tự, thủ tục hành chính về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo hiện trạng sử dụng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân; 3. Trình tự, thủ tục hành chính về chuyển nhợng quyền sử dụng đất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối tại các huyện và quận; 4. Trình tự, thủ tục hành chính về giao đất hoặc cho thuê đất đối với các chủ dự án đầu t; 5. Thủ tục cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất và thế chấp, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất trên địa bàn Thành phố. Điều 11. Quản lý về nhà, đất đối với tổ chức, cá nhân nớc ngoài, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài ủy ban nhân dân Thành phố đợc ủy quyền quy định thủ tục mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở đối với ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài thuộc đối tợng quy định tại Điều 80 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai năm 2001 và h- ớng dẫn thi hành Luật Đất đai, đầu t trên địa bàn Thành phố. Điều 12. Thẩm quyền xác định giá đất, đền bù thiệt hại và thu hồi đất ủy ban nhân dân Thành phố: 1. Căn cứ quy định của Chính phủ về khung giá và nguyên tắc, phơng pháp xác định giá các loại đất đợc ủy quyền, quy định giá các loại đất trên địa bàn phù hợp với mục tiêu quy hoạch phát triển đô thị và tình hình thực tế của thị trờng bất động sản tại địa phơng. 2. Thành lập các công ty t vấn định giá đất và các công trình kiến trúc gắn liền với đất, đáp ứng yêu cầu xác định giá trị bồi thờng hoặc hỗ trợ khi Nhà nớc thu hồi đất; kê biên phát mãi nhà, xởng gắn liền với quyền sử dụng đất và các trờng hợp có yêu cầu khác. 3. Chịu trách nhiệm tổ chức đền bù, giải tỏa theo cơ chế định giá đợc quy định tại khoản 1 và 2 Điều này và trực tiếp thu hồi toàn bộ đất khu vực quy hoạch xây dựng dự án, không phân biệt mục đích của dự án, sau đó giao hoặc cho thuê đất cho chủ đầu t thực hiện dự án. Điều 13. Quản lý kiến trúc và quy hoạch xây dựng ủy ban nhân dân Thành phố có quyền hạn và trách nhiệm: 1. Căn cứ Quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt và ý kiến thống nhất bằng văn bản của Bộ Xây dựng, tổ chức lập, xét duyệt các đồ án quy hoạch chi tiết; cân đối, sử dụng hợp lý vốn ngân sách theo kế hoạch hàng năm; có chính sách tạo vốn lập các dự án điều tra, khảo sát và thiết kế quy hoạch xây dựng. 2. Ban hành Quy chế quản lý kiến trúc và quy hoạch xây dựng trên địa bàn Thành phố nhằm cụ thể hóa các quy chuẩn, tiêu chuẩn nhà nớc về quy hoạch, kiến trúc và xây dựng phù hợp với điều kiện thực tế của Thành phố. 3. Xây dựng, ban hành các quy định về kiến trúc cảnh quan phù hợp với quy định hiện hành, bảo đảm giữ gìn các di sản văn hóa, kiến trúc truyền thống và phát triển kiến trúc mới của Thành phố hiện đại, giàu bản sắc dân tộc. 4. Tổ chức công bố công khai các dự án quy hoạch xây dựng đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; giới thiệu địa điểm và cấp chứng chỉ quy hoạch cho các tổ chức, cá nhân biết để thực hiện và kiểm tra việc xây dựng theo quy hoạch. Điều 14. Quản lý đầu t và xây dựng ủy ban nhân dân Thành phố đợc ủy quyền ban hành: 1. Các quy trình quản lý đầu t và xây dựng đối với các loại dự án và công trình xây dựng trên địa bàn Thành phố, bảo đảm tuân thủ mục đích, yêu cầu và nguyên tắc cơ bản của quản lý đầu t và xây dựng theo quy định của Chính phủ và phù hợp với điều kiện thực tế của Thành phố. 2. Các tiêu chuẩn, quy phạm, quy trình và đơn giá xây dựng đặc thù phù hợp với điều kiện thực tế của Thành phố sau khi có ý kiến thống nhất bằng văn bản của Bộ Xây dựng. Điều 15. Quản lý cơ sở hạ tầng kỹ thuật 1. Sau khi có sự chấp thuận bằng văn bản của các Bộ, ngành có liên quan, căn cứ Nghị quyết của Hội đồng nhân dân Thành phố, ủy ban nhân dân Thành phố ban hành Quy chế phối hợp với các cơ quan, đơn vị chuyên ngành của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong việc quản lý thống nhất các hoạt động đầu t và xây dựng, khai thác, sử dụng các công trình hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn Thành phố. 2. Căn cứ Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân Thành phố ban hành: a) Các quy định về khuyến khích phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn các huyện và quận mới của Thành phố; b) Các quy định về khuyến khích phát triển các loại hình vận tải hành khách công cộng. Điều 16. Quản lý và bảo vệ môi trờng Thành phố 1. Căn cứ Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân Thành phố ban hành các quy định về: a) Khuyến khích đầu t vào lĩnh vực bảo vệ môi trờng và phát triển công viên cây xanh trên địa bàn Thành phố; b) Hỗ trợ về vốn, đất đai, công nghệ và các biện pháp hỗ trợ khác đối với việc di dời hoặc cải tạo các cơ sở sản xuất, kinh doanh và các nguồn gây ô nhiễm hiện có khác trong khu vực nội thành. 2. Căn cứ pháp luật về bảo vệ môi trờng, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và các văn bản hớng dẫn thi hành có liên quan, Chủ tịch ủy ban nhân dân Thành phố đợc quy định cụ thể mức và phơng thức đóng góp tài chính đối với các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh gây tổn hại môi trờng trên địa bàn Thành phố. Chơng IV quản lý ngân sách nhà nớc Điều 17. Quản lý nguồn thu ngân sách nhà nớc trên địa bàn Thành phố 1. Chính phủ giao chỉ tiêu tổng thu ngân sách nhà nớc hàng năm trên địa bàn Thành phố, bao gồm khoản thu cho ngân sách Trung ơng và khoản thu cho ngân sách địa ph- ơng. Theo hớng dẫn của Bộ Tài chính, ủy ban nhân dân Thành phố có trách nhiệm chỉ đạo, đôn đốc việc tiến hành thu bảo đảm theo kế hoạch đợc giao. 2. Nguồn thu của ngân sách Thành phố gồm: a) Các khoản thu Thành phố đợc giữ lại 100% theo quy định của Luật Ngân sách nhà nớc; b) Các khoản thu đợc phân chia theo tỷ lệ phần trăm(%) giữa ngân sách Trung ơng và ngân sách Thành phố theo quy định của Luật Ngân sách nhà nớc. Chính phủ quyết định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia cụ thể các khoản thu đợc giữa Nhà nớc với ngân sách Thành phố ổn định trong 5 năm; c) Các khoản bổ sung có mục tiêu từ ngân sách Trung ơng để thực hiện các nhiệm vụ đột xuất do Chính phủ giao; d) Các khoản thu khác do Hội đồng nhân dân Thành phố quyết định thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật hiện hành và theo quy định tại Nghị định này. 3. Căn cứ Luật Ngân sách nhà nớc và các văn bản hớng dẫn thi hành, Hội đồng nhân dân Thành phố quyết định phân bổ hợp lý các khoản thu thuộc ngân sách địa phơng cho ngân sách quận, huyện, phờng, xã, thị trấn. Điều 18. Thẩm quyền huy động các nguồn vốn đầu t 1. Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân Thành phố đợc huy động các nguồn vốn trong nớc thông qua hình thức vay, phát hành trái phiếu công trình, trái phiếu đô thị theo cơ chế tự vay, tự trả bằng nguồn thu của ngân sách Thành phố. 2. ủy ban nhân dân Thành phố đợc vay từ Quỹ hỗ trợ phát triển và các nguồn tài chính khác để đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội ngoài các hình thức vay quy định tại khoản 1 Điều này. 3. Tổng d nợ các nguồn vốn vay đầu t hằng năm tại khoản 1, 2 Điều này, không vợt quá tổng mức vốn đầu t hàng năm của ngân sách Thành phố. 4. Hội đồng nhân dân Thành phố đợc quyền quyết định các khoản phụ thu, phí, lệ phí và các khoản thu khác theo quy định của Luật Ngân sách nhà nớc; Pháp lệnh phí và lệ phí và các văn bản hớng dẫn thi hành nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố và phải phù hợp với mức sống của dân c trên địa bàn Thành phố. 5. Chủ tịch ủy ban nhân dân Thành phố sau khi đợc Thủ tớng Chính phủ ủy quyền quyết định tiếp nhận các khoản viện trợ không hoàn lại cho Thành phố (không phụ thuộc vào mức viện trợ) trừ các lĩnh vực tôn giáo, quốc phòng, an ninh, chịu trách nhiệm chỉ đạo việc tiếp nhận, quản lý, sử dụng có hiệu quả các khoản viện trợ, phản ánh đầy đủ qua ngân sách và thực hiện chế độ báo cáo thu chi nguồn vốn này theo quy định của pháp luật. 6. ủy ban nhân dân Thành phố có trách nhiệm củng cố và phát triển "Quỹ đầu t và phát triển đô thị Thành phố" hiện có, xây dựng và trình Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập các quỹ đầu t tài chính khác của Thành phố với sự tham gia góp vốn của Nhà nớc, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và của cá nhân, nhằm tăng cờng khả năng thu hút các nguồn vốn cho đầu t và phát triển. Điều 19. Quản lý chi ngân sách Thành phố 1. Căn cứ vào dự toán ngân sách nhà nớc đợc giao hằng năm, trên cơ sở hớng dẫn của Bộ Tài chính, Hội đồng nhân dân Thành phố phân bổ chi tiết các khoản chi, sắp xếp nhiệm vụ chi, mức chi phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố. 2. Ngoài việc phân bổ các khoản chi đợc cân đối từ nguồn thu ngân sách, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân Thành phố đợc phân bổ thêm khoản chi đầu t phát triển từ nguồn vốn huy động quy định tại Điều 18 của Nghị định này. 3. Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân Thành phố chịu trách nhiệm cân đối thu chi ngân sách, bảo đảm các nhiệm vụ chi của ngân sách Thành phố, kể cả việc trả nợ và bổ sung quỹ dự trữ tài chính; đồng thời thực hiện chế độ báo cáo và công khai hóa việc thu, chi ngân sách theo quy định của pháp luật. Chơng V Tổ chức bộ máy và quản lý cán bộ, công chức Điều 20. Tổ chức bộ máy và quản lý cán bộ, công chức 1. Căn cứ vào quy định của pháp luật hiện hành và yêu cầu quản lý nhà nớc trên địa bàn: a) Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân Thành phố đợc Chính phủ ủy quyền quyết định số lợng cụ thể cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân Thành phố; b) ủy ban nhân dân Thành phố quyết định việc sắp xếp, giải thể, thành lập mới các đơn vị sự nghiệp thuộc phạm vi quản lý của Thành phố (riêng đối với các trờng trung học chuyên nghiệp, trờng dạy nghề trực thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các trờng cao đẳng, đại học thực hiện theo quy định của Luật Giáo dục). 2. Căn cứ vào tổng biên chế đợc Chính phủ giao và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ, đợc sự đồng ý của Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân Thành phố xác định và phân bổ chỉ tiêu biên chế cho các đơn vị hành chính, sự nghiệp trực thuộc Thành phố theo hớng tinh giản bộ máy và xã hội hóa các lĩnh vực dịch vụ công. 3. Căn cứ Pháp lệnh Cán bộ, công chức và các văn bản hớng dẫn thi hành, ủy ban nhân dân Thành phố đợc quy định các chế độ u đãi trong việc tuyển dụng những cán bộ, công chức vào những ngành nghề ít ngời dự tuyển; đợc thực hiện hình thức hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế đối với một số chức danh chờ thi tuyển. 4. Trên cơ sở quy định về tiêu chuẩn về bổ nhiệm, điều động, kỷ luật cán bộ, công chức, Chủ tịch ủy ban nhân dân Thành phố bổ nhiệm, điều động, kỷ luật Thủ trởng các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân Thành phố và báo cáo với các Bộ, ngành có liên quan biết. Điều 21. Về chế độ khuyến khích đối với cán bộ, công chức Ngoài các chế độ, chính sách chung của Nhà nớc áp dụng đối với cán bộ, công chức, ủy ban nhân dân Thành phố đợc quy định các mức trợ cấp thêm trong phạm vi ngân sách Thành phố nhằm: 1. Thu hút lao động có tay nghề kỹ thuật và chuyên môn cao vào một số lĩnh vực, ngành nghề mũi nhọn, có hiệu quả kinh tế cao, có nhu cầu u tiên phát triển. 2. Khuyến khích cán bộ, công chức đến làm việc tại những vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và kém phát triển hoặc công việc có tính chất phức tạp, ít ngời muốn làm. Chơng VI Điều khoản thi hành Điều 22. Tổ chức thực hiện 1. Các Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Hội đồng nhân dân và Chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này. Trong quá trình tổ chức thực hiện, nếu có vấn đề vớng mắc vợt quá thẩm quyền, Chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phải kịp thời báo cáo Thủ tớng Chính phủ xem xét, giải quyết. 2. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm hớng dẫn Thành phố tổ chức thực hiện Nghị định này. 3. Giao Văn phòng Chính phủ chịu trách nhiệm theo dõi tình hình và định kỳ báo cáo Thủ tớng Chính phủ kết quả thi hành Nghị định này. 4. Các tỉnh trong Vùng kinh tế trọng điểm phía nam có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với Thành phố để triển khai thực hiện Nghị định này. Điều 23. Hiệu lực thi hành Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày ký. Các quy định về phân cấp quản lý một số lĩnh vực thuộc Nghị định này chỉ áp dụng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. T.M Chính phủ Thủ tớng Phan Văn Khải MAIN MARKETS (Thị trờng chính) CAUTRE ENTERPRISE' S products has been exported to many countries in the world such as Japan, Korea, Taiwan, Hongkong, Singapore, Thailand, Malaysia, Switzerland, Belgium, Germany, France, Italy, the Netherlands, the USA, Canada, etc... Sản phẩm của Xí Nghiệp Cầu Tre đợc xuất khẩu đi nhiều thị trờng trên thế giới nh: Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, Thái Lan, Malaysia, Thụy Sĩ, Bỉ, Đức, Pháp, ý, Hà Lan, Mỹ, Canada v.v... Số lao động: 1.700 công nhân viên tại thời điểm: 01/07/1999 Doanh thu: 132.857 triệu đồng năm 1998 Loại hình doanh nghiệp: Nhà nớc Kết quả 2001 và kế hoạch 2002(TBKTVN- 19/11/01)- (Trớch Bỏo cỏo củaChớnh phủ sẽ trỡnh trước kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá X) ...Trên cơ sở tỡnh hỡnh thực hiệnnhiệm vụ 10 thỏng năm 2001 và dự báo khả năng thực hiện kế hoạch 2 thỏngcũn lại, dự kiến cú khả năng thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu phát triểnkinh tế - xó hội năm 2001 như sau: Về các hoạtđộng kinh tế năm 2001 1) Trong nông, lâm ngư nghiệp, đócú những chuyển động mạnh hơn trong chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cây trồng,vật nuôi theo hướng hiệu quả... Dự kiến giá trị sản xuất ngành nông - lâm -ngư nghiệp năm 2001 tăng 4,1%, trong đó nông nghiệp tăng 2,2%, thuỷ sản cóbước phát triển khá, đó chiếm trờn 16% giỏ trị toàn ngành và tăng 15,5% sovới năm 2000. Cơ sở hạ tầng nông thôn tiếp tụcđược đầu tư phát triển, cuối năm 2001 sẽ có thêm 300 xó cú điện, 90 xócú đường ôtô đến trung tâm, kiên cố hoá trên 8.000km kênh mương cácloại. Một số khu công nghiệp làng nghề được xây dựng, đó tạo điều kiệnphục hồi các làng nghề truyền thống, phát triển thêm nhiều ngành nghề mới,mở rộng sản xuất, thu hút thêm nhiều lao động ở nông thôn. Trước tỡnh hỡnh tiờu thụ nụng sảnkhú khăn, giá cả sụt mạnh, đặc biệt là giá gạo và cà phê, Chính phủ đóthực hiện hàng loạt biện phỏp hỗ trợ như mua tạm trữ xuất khẩu, thưởngxuất khẩu, ưu đói lói suất cho vay ngõn hàng, gión nợ, tiếp tục cho vay mớiđối với các hộ sản xuất và doanh nghiệp xuất khẩu, giảm thuế nhập khẩuphân bón, bỏ thu chênh lệch giá phân bón nhập khẩu, miễn, giảm thuế sử dụngđất nông nghiệp... góp phần làm giảm nhẹ sự thua thiệt cho nông dân, nhấtlà những người trồng lúa và cà phê, tạo cho nông dân nhiều điều kiệnthuận lợi để tiếp tục ổn định sản xuất. 2) Sản xuất công nghiệp tăngtrưởng khá cao và đồng đều trong các khu vực kinh tế và các trung tâm côngnghiệp, đặc biệt là công nghiệp ngoài quốc doanh tăng rất cao. Giá trị sảnxuất công nghiệp tăng khoảng 14,5%, trong đó khu vực DNNN tăng 12%, khu vựccông nghiệp ngoài quốc doanh tăng 19,5%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoàităng 14,2%. Nhiều sản phẩm quan trọng có mứctăng khá cả về sản xuất và tiêu thụ như khai thác khí, sản xuất điện, thansạch, thép, xi măng, xe đạp, cơ khí, chế biến sữa, chế biến thuỷ sản...Tuynhiên, sản xuất công nghiệp vẫn cũn nhiều tồn tại, một số ngành sản xuấtcũn khú khăn, chưa tập trung đầu tư đúng mức cho các sản phẩm có lợi thếcạnh tranh, một số sản phẩm sản xuất trong nước giá thành cũn cao, khả năngcạnh tranh của các sản phẩm thấp. Nhiều DN cũn trụng chờ vào sự hỗ trợ củaNhà nước như cấp vốn, hạ lói suất vốn vay, bự lỗ, miễn giảm thuế... tínhnăng động trong sản xuất kinh doanh kém. 3) Các hoạt động dịch vụ, du lịch,vận tải, bưu chính viễn thông và các loại hỡnh dịch vụ khỏc như tài chínhngân hàng, chuyển giao công nghệ... đều có bước phát triển. Đặc biệt,ngành du lịch có chuyển biến mới, tiềm năng du lịch ở nhiều địa phương đóđược khai thác có hiệu quả. Lượng hàng hoá trong lưu thông ở hầu hết cácđịa phương tăng khá, kể cả các tỉnh miền núi, giá cả thị trường ổnđịnh. Tổng mức bỏn lẻ và doanh thu dịchvụ hàng hoỏ xó hội tăng 8,7%, khối lượng hàng hoá luân chuyển tăng 9,6%,khối lượng hành khách luân chuyển tăng 6,7%. Tổng doanh thu bưu chính viễnthông tăng khoảng 14%, mật độ điện thoại đạt 5,3 máy trên 100 dân, khách dulịch quốc tế đến Việt Nam tăng 7,5%. Công suất sử dụng phũng, buồng ở cỏckhách sạn đạt trên 60%. Tuy nhiên, chất lượng dịch vụ chưađược cải thiện rừ rệt, dịch vụ vận chuyển chất lượng cao cũn nhiều bấtcập, tỡnh trạng chậm giờ, bỏ chuyến trong vận chuyển hàng khụng chưa đượckhắc phục, tai nạn giao thông tiếp tục tăng, vận chuyển hành khách bằngphương tiện giao thông công cộng tại các thành phố lớn tăng chậm, dịch vụngân hàng, dịch vụ cá nhân và cộng đồng, dịch vụ khoa học và công nghệ,tư vấn, kinh doanh bất động sản... chậm phát triển. 4) Xuất nhập khẩu đó cú nhiều cốgắng. Mặc dù có nhiều khó khăn, thách thức do giá xuất khẩu một số mặthàng giảm mạnh, thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, nhưng tổng kim ngạch xuấtkhẩu có khả năng tăng khoảng 8% so với năm 2000. Kim ngạch xuất khẩu một sốmặt hàng tăng khá như: hàng rau quả tăng 54%, thuỷ sản tăng 25%. Riêng hàngdệt may, hàng giày dép thị trường và giá cả xuất khẩu có khó khăn, nhưngdo tăng khối lượng xuất khẩu nên kim ngạch xuất khẩu vẫn tăng: hàng dệt maytăng 14%, hàng giày dép tăng 2,4%. Đặc biệt khá nhiều mặt hàng có mức tăngtrưởng khá cao về số lượng hàng xuất khẩu nhưng bị giảm rất mạnh về kimngạch gây thua thiệt lớn cho người sản xuất và các DN (cà phê tăng lượngxuất khẩu gần 29%, nhưng kim ngạch giảm 20%, gạo tăng 6,4% về lượng, kim ngạchgiảm 8,5%, hạt tiêu tăng 62% về lượng, nhưng giảm 28% về kim ngạch... Kim ngạch nhập khẩu ước tăng 2,3%so với năm 2000, nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu về trang thiết bị, phụtùng và nguyên vật liệu cho các ngành kinh tế và nhu cầu tiêu dùng xó hộiđối với hàng hoá trong nước chưa sản xuất được, bảo hộ hợp lý một sốngành sản xuất trong nước và phù hợp với tiến độ hội nhập kinh tế khu vựcvà quốc tế của Việt Nam. Tuy nhiên, chưa có biện pháp hữu hiệu bằng thuếquan và phi thuế quan để hạn chế việc nhập xe máy, nhập đường, muối ăn,bột cá... cho phù hợp với khả năng sản xuất trong nước. Mức nhập siêu năm2001 bằng gần 2,5% kim ngạch xuất khẩu. 5) Tổng vốn đầu tư toàn xó hộinăm 2001 ước thực hiện 150 nghỡn tỷ đ, bằng 30,8% GDP, đạt kế hoạch đề ravà tăng gần 16% so với năm 2000. Đầu tư từ ngân sách Nhà nướcđạt 125% kế hoạch năm. Tuy nhiên, việc triển khai kế hoạch đến tận cơ sởcũn chậm, nợ khối lượng trong đầu tư vẫn cũn tiếp diễn. Đầu tư từ tíndụng Nhà nước tăng chậm, ước thực hiện chỉ đạt 83% mức dự kiến. Đầu tưcủa DNNN ước tăng 14% so với năm trước. Việc cổ phần hoá DNNN, việc bán,khoán kinh doanh, giao và cho thuê DNNN triển khai chậm, chưa đạt kết quả nhưmong muốn, do vậy, việc khai thác nguồn vốn từ các DNNN chưa cao.Đầu tư củakhu vực dân cư có mức tăng cao, ước cả năm tăng trên 26%. Luật DN đượcnhân dân và các DN hoan nghênh, hưởng ứng mạnh mẽ do tạo được môi trườngkinh doanh thuận lợi. Ước cả năm 2001 có trên 18.000 DN mới được thành lậpvới vốn đăng ký trờn 22.000 tỷ đ. Đầu tư trực tiếp nước ngoài,ước cả năm vốn thực hiện đạt khoảng 2,2 tỷ USD, tăng 3,2%. Năm 2001, ướccó trên 400 dự án được cấp giấy phép và 200 dự án đăng ký tăng vốn vớitổng vốn đăng ký mới và tăng vốn khoảng 2,8 tỷ USD, tăng gần 17% so với năm2000, trong đó vốn đăng ký cấp mới khoảng 2,3 tỷ USD, tăng trên 16%. Về vốn hỗ trợ phát triển chínhthức (ODA), ước cả năm 2001, các cam kết ODA được hợp thức hoá bằng cáchiệp định với tổng trị giá khoảng 1,8 tỷ USD. Ước giải ngân ODA khoảng 1,7tỷ USD, bằng 104% so với kế hoạch năm và tăng 4% so với mức giải ngân ODAcùng kỳ năm 2000, trong đó vốn vay trên 1,3 tỷ USD, vốn viện trợ 370 triệuUSD. Riêng 3 nhà tài trợ chủ yếu (JBIC, WB, ADB) chiếm trên 80% tổng số vốngiải ngân. 6) Thu ngân sách Nhà nước đạtkhá, đảm bảo kịp thời các khoản chi theo dự toán, đáp ứng được yêu cầuchi đột xuất và giảm được bội chi so với dự kiến, góp phần ổn định nềntài chính quốc gia. Ước cả năm tổng thu ngân sách Nhà nước vượt 13% dựtoán, tăng 7,4% so với thực hiện năm 2000. Dự toán chi ngân sách Nhà nướcước cả năm vượt 6,7% so với dự toán, tăng 13,5% so thực hiện năm 2000, đảmbảo được các nhiệm vụ chi theo dự toán được duyệt, đồng thời nhờ tăngthu khá nên ngân sách có nguồn để tăng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng,hỗ trợ đầu tư phát triển, thanh toán nợ xây dựng cơ bản và bổ sung thêmkinh phí cho việc phát triển sự nghiệp xó hội và quốc phũng an ninh. Bội chingõn sỏch Nhà nước năm 2001 ước bằng gần 5% GDP, giảm 1% so với dự toánđầu năm. Chỉ số giá tiêu dùng ước cả năm2001 chỉ tăng khoảng 1%. Nhiệm vụ vàchỉ tiêu kinh tế năm 2002 Từ mục tiêu tổng quát và trọngtâm của kế hoạch trên đây, hỡnh thành 11 nhiệm vụ cụ thể như sau: 1) Phát triển kinh tế nhanh và bềnvững, phấn đấu đạt nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao hơn năm 2001; chuyểndịch mạnh hơn cơ cấu sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp, dịch vụ,đáp ứng tốt hơn nhu cầu trong nước. 2) Huy động mọi nguồn vốn cho đầutư phát triển, khuyến khích dân cư đầu tư mạnh vào sản xuất, kinh doanh;đổi mới cơ cấu đầu tư theo hướng tăng hiệu quả và phát huy lợi thế đặcthù của từng ngành từng vùng lónh thổ; đầu tư thích đáng cho các vùng kinhtế trọng điểm, đầu tư nhiều hơn cho các vùng cũn nhiều khú khăn, xây dựngcụm, tuyến dân cư để nhân dân vùng ngập lũ sâu ở ĐBSCL có cuộc sốngtương đối bỡnh thường trong mùa nước nổi. 3) Khuyến khích mạnh sản xuất trongnước, nâng cao thu nhập của dân cư, có chính sách tiêu dựng hợp lý, nhằmkớch cầu thị trường nội địa để tiêu thụ sản phẩm. 4) Tăng kim ngạch xuất khẩu, hướngmạnh vào các sản phẩm có chất lượng, giá trị gia tăng lớn và lợi thế cạnhtranh cao. Mở rộng việc xuất khẩu tại chỗ hàng hoá và dịch vụ. 5) Tiếp tục điều chỉnh cơ cấu thu,chi ngân sách Nhà nước; thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt, thực hiệnkích cầu đầu tư qua tín dụng để đẩy mạnh sự phát triển và bảo đảm ổnđịnh của nền kinh tế. 6) Nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của các tổng công ty, đẩy mạnh thực hiện cổ phần hoá và bán khoán,cho thuê DNNN theo Nghị quyết Trung ương 3 (khoá IX), tiếp tục khuyến khíchphát triển các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. 7) Tạo bước đột phá về ứng dụngcác kết quả nghiên cứu khoa học, công nghệ và sản phẩm mới, nhất là ứngdụng các kết quả nghiên cứu về công nghệ cao, công nghệ phần mềm, giống câytrồng, vật nuôi. 8) Tiếp tục duy trỡ thành quả phổcập giỏo dục tiểu học và xoỏ mự chữ; triển khai chương trỡnh phổ cập trunghọc cơ sở; tăng quy mô phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo đạihọc, trung học và dạy nghề đi đôi với điều chỉnh cơ cấu ngành nghề vàvùng miền theo nhu cầu thực tế. 9) Thực hiện có hiệu quả cácchương trỡnh quốc gia về kinh tế, xó hội trờn từng địa bàn; đẩy nhanh tốcđộ thực hiện xoá đói giảm nghèo; thực hiện cụng bằng xó hội ở vựng đồngbào dân tộc thiểu số, Tây Nguyên và ĐBSCL; giảm tai nạn giao thông; ngănchặn có hiệu quả các tệ nạn xó hội, đặc biệt là ma tuý, mại dõm và tộiphạm cú tổ chức. 10) Tạo bước chuyển biến về chấttrong cải cách hành chính; phân cấp mạnh thẩm quyền hành chính cho chínhquyền địa phương, nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý Nhà nước, đẩymạnh áp dụng công nghệ thông tin, đổi mới một bước đội ngũ cán bộ, tiếptục chống tham nhũng, lóng phớ. 11) Củng cố quốc phũng, an ninh, kếthợp chặt chẽ kinh tế với quốc phũng, an ninh; bảo đảm trật tự, kỷ cươngtrong mọi hoạt động kinh tế - xó hội. Việc tính toán các chỉ tiêu chủyếu của kế hoạch năm 2002 dựa vào các căn cứ sau đây: Mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụcủa kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 và Chiến lược phát triển kinh tế - xó hội 10năm đó được Đại hội Đảng lần thứ IX thông qua.Có bước đột phá trongviệc thực hiện các cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển sản xuất vàquản lý tốt đời sống xó hội. Nền kinh tế cú bước chuyển biến rừ rệt vềtớnh cạnh tranh và tính năng động. Kích cầu đầu tư và tiêu dùngtrong nước để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, coi đây là hướng quan trọngđể phát triển đất nước trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang gặp khókhăn; tăng khả năng huy động các nguồn lực trong nước cho đầu tư pháttriển. Kinh tế thế giới, nhất là các nềnkinh tế lớn như Mỹ, Nhật Bản, Tây ¢u cũn suy giảm, cú những diễn biến phứctạp, cơ hội phát triển ngoại thương, du lịch và môi trường thu hút nguồnvốn từ bên ngoài rất khó khăn. Việc tính toán phương án tăngtrưởng kinh tế cho năm 2002 theo hướng hiện thực, phù hợp với thực tế, đồngthời cũng mang tính phấn đấu cao hơn để vượt khó khăn và tận dụng thờicơ phát triển.
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net