logo

Lai một cặp tính trạng ( tiết 1)

Cặp tình trạng tương phản là gì? Cho ví dụ? Cặp tình trạng tương phản là hai trạng thái khác nhau của cùng một tình trạng nhưng biểu hiện trái ngược nhau Ví dụ:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG ============================ ============================= Người soạn: Nguyễn Đình Hoàng KIỂM TRA BÀI CŨ 1- Trình bày nội dung phương pháp phân tích cơ thể lai của Men đen 2 - Thế nào là Alen và cặp Alen - Kiểu gen và kiểu hình - Thể đồng hợp và thể dị hợp TIẾT 21 – SINH HỌC 11 BÀI 21: LAI MỘT CẶP TÌNH TRẠNG I. KHÁI NIỆM VỀ LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG Cặp tình trạng tương phản là gì? Cho ví dụ? Cặp tình trạng tương phản là hai trạng thái khác nhau của cùng một tình trạng nhưng biểu hiện trái ngược nhau Ví dụ: Hạt vàng - Hạt xanh Quả đầy - Quả có ngấn Thân cao - Thân thấp I. KHÁI NIỆM VỀ LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG Ví dụ về lai một cặp tính trạng P t/c: Hạt vàng x Hạt xanh P t/c: Quả đầy x Quả có ngấn P t/c: Thân cao x Thân thấp Lai một cặp tình trạng là phép lai trong đó cặp bố Từ ví dụn chủng hiểu thế khácvbiphép lai mộmộtpctính mẹ thuầ trên em đem lai nào ề ệt nhau về t cặ ặp tình trạng ?ương phản. trạng t P t/c: ♂ Hạt xanh x ♂ Quả vàng Đây có phải là phép lai một cặp tính trạng không? Tại sao? II. ĐỊNH LUẬT I VÀ II CỦA MEN ĐEN 1. Đối tượng thí nghiệm: Đậu Hà lan n hành thí nghiệm trên đối tượng nào? Vì sao? Men đen tiế (Pisum satium) 2.Thí nghiệm: ến hành thí nghiệm như thế nào? Men đen ti P t/c: ♂ X ♀ F1: 100% Hạt vàng F1 x F1: X F2: 6022 Hạt vàng 2001 Hạt xanh ≈ 3 Hạt vàng : 1 hạt xanh Bảng phân tích kết quả cuía Mendel: Tỉ lệ KH P F1 F2 F2 Thân cao x thân lùn Thân cao 787 cao : 277 lùn 2,84 : 1 Quả lục x quả vàng Quả lục 428 lục : 152 vàng 2,82 : 1 Hạt tròn x Hạt nhăn Hạt tròn 5474 tròn : 1850 nhăn 2,96 : 1 Hạt vàng X hạt lục Hạt vàng 6022 vàng : 2001 lục 3,01 : 1 Vỏ xám X vỏ trắng vỏ xám 705 xám : 224 trắng 3,15 : 1 Hoa ở thân X hoa ở đỉnh Hoa ở thân 3,14 : 1 651 hoa thân : 207 hoa đỉnh Quả đầy X quả ngấn Quả đầy 802 đầy : 229 ngấn 2,95 : 1 Tổng cộng 14889 trội : 5010 lặn 2,98 : 1 Qua thí nghiệm và bảng phân tích kết quả của Men đen, em có nhận xét gì về P, F1 và F2? II. ĐỊNH LUẬT I VÀ II CỦA MEN ĐEN 1. Đối tượng thí nghiệm: 2.Thí nghiệm: 3.Nhận xét: - P: thuần chủng và khác nhau về một cặp tính trạng tương phản - F1: 100% hạt vàng → đồng tính (mang kiểu hình 1 bên bố hoặc mẹ) - F2: có tỉ lệ trung bình 3 Hạt vàng: 1 hạt xanh → Phân tính (có cả kiểu hình của bố và mẹ) II. ĐỊNH LUẬT I VÀ II CỦA MEN ĐEN 1. Đối tượng thí nghiệm: 2.Thí nghiệm: 3.Nhận xét: 4. Phát biểu nội dung định luật: a/ Định luật 1 (định luật đồng tính, định luật tính trội): DựKhi choường hợpvà nhthep ể bố đđenF1 đtính n ạbiủu - Trong thí lai giệm hai cơn h Men và mẹ thuầ tr ch ểng a vào tr nghi ữa trên ậ t xét P ến thì ể phát ng khác biệti,nhau trạng dung p ịnh lutrtạ1. tương phản thì nào là trộ tính về ội ột cặ đ ltính ậ ng n m nào là ặn? các cơ thể lai F1 đồng tính và mang tính trạng của một bên bố hoặc mẹ. PTính trạng biểu hiện ở FXgọi là tính trạng trội. - t/c: ♂ ♀ 1 - Tính trạng không biểu hiện ở F1 gọi là tính trạng F 100% Hạt vàng lặn.1 II. ĐỊNH LUẬT I VÀ II CỦA MEN ĐEN 1. Đối tượng thí nghiệm: 2.Thí nghiệm: 3.Nhận xét: 4. Phát biểu nội dung định luật: a/ Định luật 1 (định luật đồng tính, định luật tính trội): b/ Định luật 2 (định luật phân tính): Dựa vào thíữa haim ơ thể bn xét mẹ thuần chủng2 khác - Khi lai gi nghiệ c và nhậ ố và P và kết quả ở F để biệt nhau về phát biểp tínhdung địtươluật 2.ản thì các cơ một cặ u nội trạng nh ng ph thể lai F2 phân tính theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lăn. III TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀN 1. Thí nghiệm: - Đối tượng: Hoa dạ lan P t/c: Hoa đỏ X Hoa trắng F1: 100% Hoa màu hồng F2: Tỉ lệ TB: 1 Hoa đỏ: 2 hoa M.hồng: 1 Hoa trắng Qua thí nghiệm em có nhận xét gì về P, F1, F2? Thế nào là trội không hoàn toàn? Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ. IV. ĐIỀU KIỆN NGHIỆM ĐÚNG ĐỊNH LUẬT 1 VÀ 2 CỦA MEN ĐEN Để định luật 1 và 2 của Men đen nghiệm đúng cần những điều kiện nào? Vì sao? - Boá meï phaûi thuaàn chuûng veà tính traïng ñem lai. - Tính traïng troäi phaûi troäi hoaøn toaøn. - Soá caù theå phaân tích phaûi lôùn. V. GIẢI THÍCH ĐỊNH LUẬT I VÀ II 1. Giải thích theo Men đen: Men đen đã giảạng đượết quả thính bởim như thế nào? - Các tính tr i thích k c xác đị nghiệ các nhân tố di truyền (sau này gọi là gen) - Có hiện tượng giao tử thuần khiết - Men đenThế nàong giao tử thuần khiết?ị lai (giao tử cho rằ là tử F1 không b thuần khiết).thể lai. Vgiao tử tgiống có “laiử của P (Hòa F1 là cơ F1 cho ậy giao ử F1 giao t không”? chung chứ không hòa lẫn) BÀI TẬP Câu 1: Phép lai nào sau đây là phép lai một cặp tính trạng? A Pt/c: Cây cao X Cây cao B Pt/c: Cây cao X Cây thấp C P: Hạt vàng X Quả xanh D P: Hạt xanh X Hạt xanh BÀI TẬP Câu 2: Theo định luật 1 của Men đen thì: Khi lai giữa bố mẹ khác nhau bởi một cặp tính trạng A tương phản thì các cơ thể lai ở thế hệ F1 chỉ biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ B Khi lai giữa hai bố mẹ thuần chủng thì các cơ thể lai ở thế hệ F1 chỉ biểu hiện tính trạng của 1 bên bố hoặc mẹ C Khi lai giữa hai bố mẹ thuần chúng khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai F1 chỉ biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ D Khi lai giữa hai bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai ở thế hệ F1 đều đồng tính BÀI TẬP Câu 3: Theo định luật 2 của Men đen thì: Khi lai giữa hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp A tính trạng tương phản thì ở F2 xuất hiện cả tính trạng trội và tính trạng lặn với tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn B Khi lai giữa hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì ở F2 xuất hiện cả tính trạng trội và tính trạng lặn với tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn C Khi lai giữa hai bố mẹ thuần chúng thì ở F2 xuất hiện cả tính trạng trội và tính trạng lặn với tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn D Khi lai giữa hai bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản thì thì F2 xuất hiện tỉ lệ kiểu hình trung gian BÀI TẬP Câu 4: Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền: Trong đó kiểu hình của cơ thể lai F2 biểu hiện tính A trạng trung gian giữa bố và mẹ Trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính B trạng của bố và mẹ Trong đó kiểu hình của cơ thể lai F2 biểu hiện tính C trạng của bố và mẹ Trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính D trạng trung gian giữa bố và mẹ BÀI TẬP Caâu 5: Ñieàu kieän naøo döôùi ñaây khoâng phaûi laø ñieàu kieän nghieäm ñuùng cho ñònh luaät ñoàng tính vaø ñònh luaät phaân tính cuûa Menñen? A Boá meï phaûi thuaàn chuûng veà tính traïng ñem lai. B Tính traïng troäi phaûi troäi khoâng hoaøn toaøn. C Soá caù theå phaân tích phaûi lôùn. D Caû a vaø c.
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net