logo

Khóa luận cử nhân Tin học: Xây dựng hệ thống thông tin quản lý đối tượng cho bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày nay, chính sách bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế trở nên vô cùng gần gũi, thiết thực với mỗi người lao động, mỗi người dân, với từng gia đình trong xã hội. Một trong những vấn đề trọng tâm hiện nay là cải cách thủ tục hành chính, đang được cả nước quan tâm, đảm bảo cho BHXH đi vào đời sống người dân, đúng chủ trương, chính sách của đảng và pháp luật nhà nước. Đề tài, luận văn được trình bày trong 2 phần: Phần một- đôi nét về UML sử dụng cho mô hình hóa nghiệp vụ, phần 2 - hệ thống thực tế và chương trình ứng dụng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của đề tài.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN LÊ NGUYỆT MINH - HỒ THỊ HUỲNH NHÂN XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG CHO BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOÁ LUẬN CỬ NHÂN TIN HỌC TP HCM, NĂM 2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN LÊ NGUYỆT MINH - 0112059 HỒ THỊ HUỲNH NHÂN - 0112062 XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG CHO BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOÁ LUẬN CỬ NHÂN TIN HỌC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Th.S(DEA) PHẠM NGUYỄN CƯƠNG NIÊN KHÓA 2001 – 2005 Lôøi caûm ôn Chúng em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trong Khoa Công Nghệ Thông Tin đã tận tình giảng dạy, trang bị cho chúng em những kiến thức cần thiết trong suốt khoảng thời gian học tại Khoa. Chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy Phạm Nguyễn Cương đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo chúng em trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Trong thời gian làm việc với Thầy, chúng em không những học hỏi được nhiều kiến thức bổ ích mà còn học tập được tinh thần làm việc nghiêm túc của Thầy. Chúng em xin kính gửi lòng biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Hoàng Sâm- Giám đốc Công ty Cổ phần Công nghệ Hoàng Việt đã dìu dắt, định hướng và tạo điều kiện cho chúng em thực hiện đề tài tốt nghiệp này. Và cũng không thể quên sự giúp đỡ của các cô chú, anh chị ở cơ quan BHXH TP.HCM. Dù rất bận rộn với công việc nhưng các anh chị đã tranh thủ hỗ trợ, cung cấp tư liệu, thông tin cho chúng em trong quá trình tìm hiểu, khảo sát nghiệp vụ. Chúng con luôn ghi nhớ công ơn sinh thành, dưỡng dục của Ba, Mẹ. Ba Mẹ luôn là nguồn động viên to lớn giúp con vượt qua khó khăn trong học tập và cuộc sống. Ngoài ra, chúng mình cũng nhận được sự giúp đỡ và động viên của các bạn, xin ghi nhận ở chúng mình sự cảm kích sâu sắc. Mặc dù đã cố gắng hoàn thành luận văn với tất cả sự nỗ lực của bản thân, nhưng luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, chúng em kính mong quý Thầy Cô tận tình chỉ bảo. Tp. Hồ Chí Minh 6/2005 Nhóm thực hiện đề tài Lê Nguyệt Minh & Hồ Thị Huỳnh Nhân NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Lôøi noùi ñaàu Hiện nay, ngành công nghệ thông tin trên thế giới đang trên đà phát triển mạnh mẽ, và được ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau: kinh tế, khoa học kĩ thuật, quân sự, y tế, giáo dục… Công nghệ thông tin đã và đang đáp ứng ngày càng nhiều yêu cầu trong các lĩnh vực đời sống của con người. Ở nước ta, hòa nhập chung với sự phát triển ngành công nghệ thông tin trên thế giới, Nhà nước đã có những chính sách cần thiết để ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý và đưa ngành công nghệ thông tin chiếm vị trí then chốt trong chiến lược phát triển đất nước. Ngày nay, chính sách Bảo hiểm xã hội-Bảo hiểm y tế trở nên vô cùng gần gũi, thiết thực với mỗi người lao động, mỗi người dân, với từng gia đình trong xã hội. Một trong những vấn đề trọng tâm hiện nay là cải cách thủ tục hành chính, đang được cả nước quan tâm, đảm bảo cho BHXH đi vào đời sống người dân, đúng chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước. Xuất phát từ thực tiễn của hệ thống Bảo hiểm xã hội Thành phố hiện nay, với những kiến thức học được từ Thầy Cô, những kinh nghiệm tích luỹ từ bản thân, bạn bè sau bốn năm đại học, với mong muốn được đem kiến thức của mình góp phần nhỏ vào đời sống xã hội nên chúng em đã chọn đề tài “Xây dựng hệ thống thông tin quản lý đối tượng Bảo hiểm xã hội cho Thành phố Hồ Chí Minh”. Trong khuôn khổ của đề tài, luận văn được trình bày trong 2 phần: - Phần một: Đôi nét về UML sử dụng cho mô hình hóa nghiệp vụ + Chương 1: Mô hình hoá nghiệp vụ: giới thiệu mô hình hoá nghiệp vụ là gì và sự cần thiết phải mô hình hoá nghiệp vụ. + Chương 2: Dùng UML để mô hình hoá nghiệp vụ: sơ lược về các khái niệm, kí hiệu, mô hình được dùng trong mô hình hoá nghiệp vụ. - Phần hai: Hệ thống thực tế và chương trình ứng dụng: + Chương 1 : Tóm tắt tầm quan trọng của đề tài và giới hạn phạm vi phát triển của ứng dụng. + Chương 2 : Tìm hiểu tổng quan mô hình tổ chức trong cơ quan BHXH TP.HCM, chi tiết các quy trình quản lý liên quan đến phòng thu và hiện trạng tin học tại cơ quan. + Chương 3 : Dùng UML để mô hình hóa các nghiệp vụ hiện tại nhằm hiểu rõ vấn đề. Từ đó hình thành được lược đồ mô tả mối quan hệ của các đối tượng nghiệp vụ trong hệ thống thực tế. + Chương 4: Đánh giá mô hình nghiệp vụ và mô hình tin học hiện tại, chuẩn hóa và đưa ra giải pháp cho hệ thống. Từ đó, xác định cụ thể các yêu cầu của hệ thống mới. + Chương 5: Phân tích yêu cầu hệ thống và đưa ra biểu đồ lớp cho hệ thống mới. + Chương 6: Từ kết quả khảo sát và phân tích, ta thiết kế hệ thống bao gồm thiết kế dữ liệu, thiết kế gói và thiết kế giao diện. + Chương 7: Cài đặt chương trình và kế hoạch triển khai. + Chương 8: Tổng kết các kết quả đạt được và hướng phát triển cho đề tài. + Chương 9 : Danh sách các biểu mẫu được dùng trong tòan bộ quy trình quản lý thu BHXH cùng với danh mục tài liệu tham khảo. MỤC LỤC Phần một: Đôi nét về UML sử dụng cho mô hình hoá nghiệp vụ ..................................7 Chương 1. Mô hình hoá nghiệp vụ ..................................................................................7 1.1. Mô hình hoá nghiệp vụ là gì?................................................................................7 1.2. Sự cần thiết của mô hình hoá nghiệp vụ ...............................................................8 Chương 2. Dùng UML để mô hình hoá nghiệp vụ ..........................................................9 2.1. Giới thiệu...............................................................................................................9 2.2. Các khái niệm và ký hiệu sử dụng trong mô hình hoá nghiệp vụ .........................9 2.3. Các mô hình được dùng trong Mô hình hoá nghiệp vụ.......................................11 2.3.1. Mô hình usecase nghiệp vụ-Bussiness Usecase Model................................12 2.3.2. Mô hình đối tượng nghiệp vụ-Business Object Model ................................12 2.4. Xác định yêu cầu nghiệp vụ từ mô hình..............................................................14 2.5. Kiểm soát sự liên kết giữa yêu cầu nghiệp vụ và yêu cầu hệ thống....................14 Phần hai: Hệ thống thực tế và chương trình ứng dụng ..................................................16 Chương 1. Giới thiệu......................................................................................................16 1.1. Ý nghĩa thiết thực của đề tài................................................................................16 1.2. Phạm vi đề tài ......................................................................................................16 Chương 2. Khảo sát hiện trạng.......................................................................................17 2.1. Giới thiệu về hệ thống Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh .....................17 2.1.1. Giới thiệu ......................................................................................................17 2.1.2. Xác định vị trí ...............................................................................................17 2.1.3. Danh sách các nhu cầu..................................................................................20 2.1.4. Mô hình hệ thống thông tin quản lý đối tượng.............................................22 2.1.5. Sơ đồ tổ chức toàn bộ hệ thống Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 22 2.2. Xác định các thuật ngữ ........................................................................................23 2.2.1. Giới thiệu ......................................................................................................23 2.2.2. Bảng các thuật ngữ .......................................................................................23 2.3. Quy trình cụ thể liên quan đến phòng thu ...........................................................25 Chương 3. Phân tích thiết kế quy trình nghiệp vụ .........................................................27 3.1. Sơ đồ business usecase.......................................................................................27 3.2. Đặc tả business usecase.......................................................................................28 3.2.1. Business Usecase “Đăng ký tham gia BHXH” ............................................28 3.2.2. Business Usecase “Điều chỉnh biến động mức tham gia BHXH” ...............30 3.2.3. Business Usecase “Cập nhật thông tin Đơn vị”............................................31 3.2.4. Business Usecase “Đối chiếu số liệu nhận với thực tế thu” .........................32 3.2.5. Business Usecase “Nhập Danh sách lao động trong đơn vị” .......................33 3.2.6. Business Usecase “Đối chiếu số liệu để cấp phiếu KCB”............................33 3.2.7. Business Usecase “Lập thống kê báo cáo”...................................................34 3.2.8. Business Usecase “Xác nhận giải quyết chế độ”..........................................35 3.2.9. Business Usecase “Xác nhận giải quyết chi” ...............................................36 1 3.3. Hiện thực hoá business usecase...........................................................................37 3.3.1. Đăng ký tham gia BHXH .............................................................................37 3.3.2. Cập nhật biến động đối tượng tham gia........................................................39 3.3.3. Cập nhật thông tin đơn vị .............................................................................41 3.3.4. Đối chiếu số liệu nhận với thực tế thu ..........................................................43 3.3.5. Nhập Danh sách lao động trong Đơn vị .......................................................45 3.3.6. Đối chiếu số liệu để cấp Phiếu KCB ............................................................47 3.3.7. Lập thống kê báo cáo....................................................................................49 3.3.8. Xác nhận giải quyết chế độ...........................................................................50 3.3.9. Xác nhận giải quyết chi ................................................................................53 3.4. Lược đồ lớp .........................................................................................................55 3.5. Sơ đồ lớp dối tượng ở mức phân tích ..................................................................56 3.6. Mô hình đối tượng nghiệp vụ..............................................................................57 Chương 4. Giải pháp và xác định yêu cầu .....................................................................58 4.1. Về mặt nghiệp vụ ................................................................................................58 4.1.1. Đánh giá hiện trạng nghiệp vụ......................................................................58 4.1.2. Giải pháp cho mô hình nghiệp vụ_Chuẩn hoá nghiệp vụ ............................58 4.2. Về mặt tin học .....................................................................................................59 4.2.1. Đánh giá mô hình tin học hiện tại.................................................................59 4.2.2. Giải pháp cho mô hình tin học hiện tại.........................................................59 4.3. Xác định yêu cầu .................................................................................................60 4.3.1. Yêu cầu chức năng........................................................................................60 4.3.2. Yêu cầu phi chức năng .................................................................................61 Chương 5. Phân tích yêu cầu hệ thống...........................................................................62 5.1. Sơ đồ và đặc tả usecase hệ thống ........................................................................62 5.1.1. Sơ đồ usecase................................................................................................62 5.1.2. Đặc tả usecase...............................................................................................63 5.2. Hiện thực hóa usecase .........................................................................................81 5.2.1. Usecase “Đăng nhập” ..................................................................................81 5.2.2. Usecase “Thay đổi mật khẩu”.......................................................................82 5.2.3. Usecase “Cập nhật biến động đối tượng BHXH” ........................................83 5.2.4. Usecase “Nhập Danh sách lao động” ...........................................................84 5.2.5. Usecase “Tra cứu Đơn vị SDLĐ”.................................................................85 5.2.6. Usecase “Cập nhật thông tin Lao động”.......................................................86 5.2.7. Usecase “Quản lý chứng từ”.........................................................................87 5.3. Sơ đồ lớp đối tượng .............................................................................................89 5.3.1. Sơ đồ lớp đối tượng ......................................................................................89 5.3.2. Mô tả chi tiết các đối tượng ..........................................................................90 Chương 6. Thiết kế hệ thống..........................................................................................92 6.1. Thiết kế dữ liệu....................................................................................................92 2 6.1.1. Sơ đồ lớp dữ liệu...........................................................................................92 6.1.2. Mô tả chi tiết các lớp đối tượng....................................................................93 6.1.3. Mô tả các ràng buộc toàn vẹn .....................................................................109 6.1.4. Danh sách các store procedure ...................................................................111 6.1.5. Danh sách các trigger..................................................................................113 6.2. Thiết kế gói........................................................................................................114 6.3. Thiết kế giao diện ..............................................................................................117 6.3.1. Xác định các lớp tầng giao diện .................................................................117 6.3.2. Thiết kế giao diện .......................................................................................117 6.3.3. Thiết kế một số màn hình ...........................................................................121 Chương 7. Cài đặt và triển khai ...................................................................................147 7.1. Cài đặt................................................................................................................147 7.2. Triển khai...........................................................................................................147 Chương 8. Tổng kết đánh giá.......................................................................................148 8.1. Tổng kết quá trình thực hiện và kết quả đạt được.............................................148 8.1.1. Đối với Cơ quan BHXH Thành phố...........................................................148 8.1.2. Đối với bản thân .........................................................................................148 8.1.3. Những hạn chế ............................................................................................149 8.2. Hướng mở rộng, phát triển cho đề tài ...............................................................149 Chương 9. Phụ lục........................................................................................................150 9.1. Danh sách từ viết tắt ..........................................................................................150 9.2. Danh sách các biểu mẫu, quy định ....................................................................151 9.3. Mô tả chi tiết quy trình thu thực tế....................................................................167 9.3.1. Quy trình quản lý thu BHXH .....................................................................167 9.3.2. Quy trình cấp, quản lý sử dụng sổ BHXH, phiếu KCB..............................173 9.3.3. Quy trình xét duyệt các chế độ BHXH.......................................................175 9.3.4. Tổng hợp, lập sổ sách, báo cáo...................................................................176 9.4. Tài liệu tham khảo.............................................................................................177 9.4.1. Ebooks ........................................................................................................177 9.4.2. Websites......................................................................................................177 3 Hệ thống thông tin Quản lý đối tượng BHXH Thành phố HCM DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. Các khái niệm và ký hiệu sử dụng trong mô hình hoá nghiệp vụ ....................11 Bảng 2. Vấn đề Quản lý lao động phải tham gia BHXH trong thành phố ....................18 Bảng 3. Vấn đề Quản lý mức lương,phụ cấp,điều kiện làm việc của từng NLĐ ..........18 Bảng 4. Vấn đề Hướng dẫn BHXH các quận, huyện thực hiện quản lý thu BHXH .....19 Bảng 5. Vấn đề Lập báo cáo thống kê ...........................................................................19 Bảng 6. Danh sách các nhu cầu......................................................................................21 Bảng 7. Các thuật ngữ....................................................................................................24 Bảng 8. Mô tả chi tiết các đối tượng ..............................................................................91 Bảng 9. Mô tả chi tiết lớp đối tượng Lao động..............................................................94 Bảng 10. Mô tả chi tiết lớp đối tượng Đơn vị sử dụng lao động ...................................96 Bảng 11. Mô tả chi tiết lớp đối tượng Loại đơn vị ........................................................96 Bảng 12. Mô tả chi tiết lớp đối tượng Hồ sơ điều chỉnh................................................98 Bảng 13. Mô tả chi tiết lớp đối tượng Yêu cầu điều chỉnh ............................................99 Bảng 14. Mô tả chi tiết lớp đối tượng Điều chỉnh chứng từ ........................................100 Bảng 15. Mô tả chi tiết lớp đối tượng Chi tiết điều chỉnh ...........................................102 Bảng 16. Mô tả chi tiết lớp đối tượng Chi tiết bổ sung................................................105 Bảng 17. Mô tả chi tiết lớp đối tượng Hình thức .........................................................105 Bảng 18. Mô tả chi tiết lớp đối tượng Quá trình làm việc ...........................................106 Bảng 19. Mô tả chi tiết lớp đối tượng Sổ thu...............................................................107 Bảng 20. Mô tả chi tiết lớp đối tượng Sổ đối chiếu .....................................................108 Bảng 21. Mô tả chi tiết lớp đối tượng Người dùng......................................................108 Bảng 22. Mô tả chi tiết lớp đối tượng Bảng tham số ...................................................109 Bảng 23. Danh sách các store procedure .....................................................................113 Bảng 24. Danh sách các trigger ...................................................................................114 Bảng 25. Mô tả menu Hệ thống ...................................................................................118 Bảng 26. Mô tả menu Đơn vị.......................................................................................118 Bảng 27. Mô tả menu Lao động...................................................................................118 Bảng 28. Mô tả menu BHXH.......................................................................................119 Bảng 29. Mô tả menu Tra cứu ....................................................................................120 Bảng 30. Mô tả menu Báo cáo .....................................................................................120 Bảng 31. Mô tả menu Trợ giúp....................................................................................121 Bảng 32. Danh sách các màn hình ...............................................................................122 Bảng 33. Mô tả màn hình Đăng nhập ..........................................................................124 Bảng 34. Mô tả màn hình Phân quyền .........................................................................126 Bảng 35. Mô tả màn hình Thay đổi mật khẩu..............................................................127 Bảng 36. Mô tả màn hình Thêm mới lao động ............................................................129 Bảng 37. Mô tả màn hình Cập nhật thông tin lao động ...............................................131 Bảng 38. Mô tả màn hình Nhập danh sách lao động ...................................................133 4 Hệ thống thông tin Quản lý đối tượng BHXH Thành phố HCM Bảng 39. Mô tả màn hình Cập nhật biến động.............................................................139 Bảng 40. Mô tả màn hình Quản lý đơn vị....................................................................141 Bảng 41. Mô tả màn hình Quản lý chứng từ................................................................143 Bảng 42. Mô tả màn hình Tra cứu thông tin lao động .................................................145 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1. Mô hình hệ thống thông tin quản lý đối tượng .................................................22 Hình 2. Sơ đồ tổ chức toàn bộ hệ thống BHXH TP HCM.............................................22 Hình 3. Quy trình cụ thể liên quan đến phòng Thu .......................................................25 Hình 4. Mô hình usecase nghiệp vụ...............................................................................27 Hình 5. Lược đồ hoạt động Đăng ký tham gia BHXH ..................................................37 Hình 6. Lược đồ tuần tự Đăng ký tham gia BHXH .......................................................38 Hình 7. Lược đồ hoạt động Cập nhật biến động đối tượng tham gia.............................39 Hình 8. Lược đồ tuần tự Cập nhật biến động đối tượng tham gia .................................40 Hình 9. Lược đồ hoạt động Cập nhật thông tin đơn vị ..................................................41 Hình 10. Lược đồ tuần tự Cập nhật thông tin đơn vị .....................................................42 Hình 11. Lược đồ hoạt động Đối chiếu số liệu nhận với thực tế thu.............................43 Hình 12. Lược đồ tuần tự Đối chiếu số liệu nhận với thực tế thu..................................44 Hình 13. Lược đồ hoạt động Nhập danh sách lao động.................................................45 Hình 14. Lược đồ tuần tự Nhập danh sách lao động .....................................................46 Hình 15. Lược đồ hoạt động Đối chiếu số liệu để in phiếu KCB..................................47 Hình 16. Lược đồ tuần tự Đối chiếu số liệu để in phiếu KCB.......................................48 Hình 17. Lược đồ hoạt động Lập báo cáo thống kê.......................................................49 Hình 18. Lược đồ tuần tự Lập báo cáo thống kê ...........................................................50 Hình 19. Lược đồ hoạt động Xác nhận giải quyết chế độ..............................................51 Hình 20. Lược đồ tuần tự Xác nhận giải quyết chế độ ..................................................52 Hình 21. Lược đồ hoạt động Xác nhận giải quyết chi ...................................................53 Hình 22. Lược đồ tuần tự Xác nhận giải quyết chi ........................................................54 Hình 23. Lược đồ lớp .....................................................................................................55 Hình 24. Sơ đồ lớp đối tượng ở mức phân tích..............................................................56 Hình 25. Mô hình đối tượng nghiệp vụ..........................................................................57 Hình 26. Sơ đồ usecase hệ thống ...................................................................................62 Hình 27. Sơ đồ VOPC Đăng nhập .................................................................................81 Hình 28. Lược đồ tuần tự Đăng nhập.............................................................................81 Hình 29. Sơ đồ VOPC Thay đổi mật khẩu.....................................................................82 Hình 30. Lược đồ tuần tự Thay đổi mật khẩu................................................................82 Hình 31. Sơ đồ VOPC Cập nhật biến động đối tượng BHXH ......................................83 Hình 32. Lược đồ tuần tự Cập nhật biến động đối tượng BHXH..................................84 Hình 33. Sơ đồ VOPC Nhập danh sách lao động ..........................................................84 5 Hệ thống thông tin Quản lý đối tượng BHXH Thành phố HCM Hình 34. Lược đồ tuần tự Nhập danh sách lao động .....................................................84 Hình 35. Sơ đồ VOPC Tra cứu Đơn vị SDLĐ...............................................................85 Hình 36. Lược đồ tuần tự Tra cứu Đơn vị SDLĐ..........................................................85 Hình 37. Sơ đồ VOPC Cập nhật thông tin lao động ......................................................86 Hình 38. Lược đồ tuần tự Cập nhật thông tin lao động .................................................86 Hình 39. Sơ đồ VOPC Quản lý chứng từ.......................................................................87 Hình 40. Lược đồ tuần tự Quản lý chứng từ ..................................................................88 Hình 41. Sơ đồ lớp đối tượng.........................................................................................89 Hình 42. Sơ đồ lớp dữ liệu .............................................................................................92 Hình 43. Thiết kế gói ...................................................................................................114 Hình 44. Màn hình Chính ............................................................................................123 Hình 45. Màn hình Đăng nhập.....................................................................................124 Hình 46. Màn hình Phân quyền ...................................................................................125 Hình 47. Màn hình Thay đổi mật khẩu ........................................................................127 Hình 48. Màn hình Thêm mới lao động.......................................................................128 Hình 49. Màn hình Cập nhật thông tin lao động..........................................................130 Hình 50. Màn hình Nhập danh sách lao động..............................................................132 Hình 51. Màn hình Tăng lao động ...............................................................................135 Hình 52. Màn hình Giảm lao động ..............................................................................136 Hình 53. Màn hình Thay đổi lương..............................................................................137 Hình 54. Màn hình Quản lý đơn vị ..............................................................................140 Hình 55. Màn hình Quản lý chứng từ ..........................................................................142 Hình 56. Màn hình Tra cứu thông tin lao động ...........................................................144 6 Hệ thống thông tin Quản lý đối tượng BHXH Thành phố HCM Phần một: Đôi nét về UML sử dụng cho mô hình hoá nghiệp vụ Chương 1. Mô hình hoá nghiệp vụ 1.1. Mô hình hoá nghiệp vụ là gì? - Mô hình hoá (modeling) là biểu diễn lại vấn đề bằng các mô hình giúp ta hiểu vấn đề một cách trực quan sinh động. Các mô hình giúp ta hiểu được mức độ phức tạp của vấn đề. Hai lý do chính khi dùng phương pháp mô hính hoá là: + Truyền đạt thông tin dễ dàng hơn. + Giải quyết vấn đề dễ dàng hơn. - Mô hình hoá nghiệp vụ (business modeling) là một kỹ thuật mô hình các quy trình nghiệp vụ. Mô hình hoá nghiệp vụ cung cấp phương pháp biểu diễn quy trình nghiệp vụ về mặt phạm vi nghiệp vụ và các hoạt động cộng tác. Mô hình hoá nghiệp vụ là một tập hợp các hoạt động nhằm mục đích giúp hình dung và hiểu rõ các quy trình nghiệp vụ. Ứng dụng trong hệ thống phần mềm hay các hệ thống khác, các mô hình nghiệp vụ đóng vai trò là kế hoạch chi tiết hướng dẫn xây dựng hệ thống. - Mô hình hoá nghiệp vụ không làm thay đổi cách thức hoạt động nghiệp vụ, nó chỉ đơn giản là một kỹ thuật để biểu diễn một cách trực quan các công việc nghiệp vụ, một kỹ thuật giúp ta trả lời các câu hỏi sau: + Làm cách nào để biết đã xác định tất cả các trường hợp sử dụng hệ thống? + Người dùng làm các công việc gì trước khi sử dụng hệ thống? + Hệ thống mang lại các giá trị nghiệp vụ gì? + Hệ thống nghiệp vụ sẽ hỗ trợ những gì? - Càng ngày càng có nhiều các quy trình nghiệp vụ được tự động hoá bởi hệ thống phần mềm nên mô hình hoá nghiệp vụ trở thành kỹ thuật cần thiết để đảm bảo rằng giải pháp tự động là thích hợp. 7 Hệ thống thông tin Quản lý đối tượng BHXH Thành phố HCM 1.2. Sự cần thiết của mô hình hoá nghiệp vụ - Hiểu rõ quy trình nghiệp vụ đóng vai trò quan trọng khi xây dựng hệ thống, đảm bảo rằng chúng ta giải quyết vấn đề của khách hàng, hệ thống sẽ làm hài lòng khách hàng. Chúng ta cần xem xét các khía cạnh sau: + Môi trường mà hệ thống làm việc. + Vai trò và trách nhiệm của người sử dụng hệ thống. + Các phương pháp điều khiển nghiệp vụ . - Ba lý do chính khi mô hình hoá nghiệp vụ: + Thiết kế lại nghiệp vụ: bao gồm phân tích và hiểu lại cơ bản hoạt động nghiệp vụ và cách thức giao tiếp với thế giới bên ngoài. Vì mức độ rủi ro cao của xử lý và thiết kế hệ thống nên mô hình hoá nghiệp vụ là rất cần thiết. + Cải tiến một quy trình nghiệp vụ: Trong quá trình khảo sát hiện trạng nghiệp vụ, cần xem xét xem có những khâu nào trong quy trình bị dư thừa hay chưa chuẩn, và tập trung phân tích các khía cạnh đó. Mục tiêu chính cho công việc này là vạch ra được luồng công việc đúng cho nghiệp vụ đang khảo sát, cải thiện tốc độ xử lý. + Tự động hoá quy trình nghiệp vụ: thông thường phải kết hợp với sự phát triển phần mềm. Tự động hoá nhằm giảm các tài nguyên cần thiết kết hợp với xử lý tự động, không cần giao tiếp với người dùng. Trong ngữ cảnh này, mô hình của nghiệp vụ hiện tại giúp bạn hiểu rõ môi trường trong đó hệ thống phần mềm đóng vai trò chức năng. 8 Hệ thống thông tin Quản lý đối tượng BHXH Thành phố HCM Chương 2. Dùng UML để mô hình hoá nghiệp vụ 2.1. Giới thiệu - Với các lợi ích của mô hình hoá nghiệp vụ như trên, quy trình này trở thành khâu chốt điểm trong quá trình phát triển phần mềm, nhất là phần mềm đòi hỏi xử lý những nghiệp vụ phức tạp hay có quá nhiều trường hợp có thể xảy ra, hay các phần mềm được yêu cầu từ phía khách hàng không hiểu rõ tin học, không thể xác định được yêu cầu chức năng cụ thể của phần mềm. Vấn đề đặt ra là: “Sử dụng ngôn ngữ mô hình hóa nào?”. Nhiều cuộc thảo luận đã diễn ra và UML(Unified Modeling Language) được chọn như là một ngôn ngữ chuẩn và phổ dụng nhất. - UML là ngôn ngữ mô hình hóa được phát triển để hỗ trợ khi ta cần phân tích, thiết kế một hệ thống. Dùng UML ta biết đựơc kiến trúc của hệ thống rất rõ ràng, từ tổng quan đến chi tiết vì UML sử dụng một ngôn ngữ thống nhất chung. Đó là các lược đồ. Vì thế, kết quả của mô hình hóa là một tài liệu rất cụ thể, trực quan, có cấu trúc, dùng làm sưu liệu cho hệ thống. - UML có thể mô hình hóa nhiều loại hệ thống: có thể là một hệ thống phần mềm, phần cứng hay là thế giới thực. Và sử dụng UML để mô hình hóa nghiệp vụ (Bussiness modeling) tức là dùng UML để mô tả thế giới thực. 2.2. Các khái niệm và ký hiệu sử dụng trong mô hình hoá nghiệp vụ - Trong UML, mô hình hóa nghiệp vụ sử dụng các khái niệm và ký hiệu sau: Khái niệm Giải thích Ký hiệu Tác nhân(Actor) Một người hay một hệ thống khác nằm bên ngoài hệ thống, giao tiếp với hệ thống Cung cấp thông tin đầu vào và nhận thông tin đầu ra từ hệ thống 9 Hệ thống thông tin Quản lý đối tượng BHXH Thành phố HCM Trường hợp sử Một chuỗi các hành động hòan chỉnh, được tác dụng(Usecase) động bởi một actor, do hệ thống thực hiện và trả giá trị về cho actor đó. Tác nhân nghiệp Một actor nằm bên ngoài so với nghiệp vụ đang vụ(Business actor) xét Trường hợp sử Là usecase được business actor khởi động, do dụng phía nghiệp nghiệp vụ thực hiện và trả kết quả về cho vụ(Business business actor. usecase) Thừa tác Là actor ở bên trong nghiệp vụ, tương tác với các viên(Business business worker khác và thao tác trên các worker) business entity khi hiện thực hóa business usecase. Thực thể nghiệp Là đối tượng thụ động, để cho các business vụ(Business entity worker truy cập, thao tác ) Mô hình nghiệp vụ Là mộ hình mô tả các hoạt động của nghiệp vụ. (Business model) Có hai loại mô hình: Mô hình usecase nghiệp vụ và mô hình đối tượng nghiệp vụ. Mô hình usecase Là mô hình usecase mô tả các chức năng nghiệp nghiệp vụ(Business vụ từ góc nhìn của business actor, một cách nhìn usecase model ) từ phía bên ngoài của nghiệp vụ. Mô hình đối tượng Cung cấp phần hiện thực hóa của business nghiệp vụ(Business usecase, nhìn từ bên trong nghiệp vụ. object model) Hiện thực hóa Mô tả cách thức của luồng công việc của một 10 Hệ thống thông tin Quản lý đối tượng BHXH Thành phố HCM business usecase nghiệp vụ cụ thể được thực hiện bên usecase(Business trong mô hình đối tượng nghiệp vụ, tương tác với usecase các đối tượng nghiệp vụ. Realization) Lớp(Class) Mô tả một tập các đối tượng có cùng thuộc tính, hành động, phương thức, mối quan hệ, ngữ nghĩa. Quy trình nghiệp Một nhóm các họat động có liên quan với nhau vụ(Business về mặt logic, sử dụng nguồn tài nguyên của tổ Process ) chức, cho ra kết quả hỗ trợ cho các mục tiêu khác của tổ chức. Trong RUP, quy trình nghiệp vụ được định nghĩa dựa vào business usecase để chỉ ra các hành động của nghiệp vụ và hiện thực hóa business usecase để chỉ ra cách thức mà business usecase đó được thực hiện bởi các business worker và các business entity. Mở rộng(Extend) Một kiểu quan hệ ám chỉ rằng một dòng công việc tùy chọn có thể được thực hiện hay không là tùy vào một tiêu chí kiểm tra nào đó. Bao gồm(Include) Kiểu quan hệ cho biết luồng công việc này phải theo sau một hay một nhóm các công việc nào đó. Bảng 1. Các khái niệm và ký hiệu sử dụng trong mô hình hoá nghiệp vụ 2.3. Các mô hình được dùng trong Mô hình hoá nghiệp vụ - Sự khác nhau giữa các lược đồ nghiệp vụ được chia thành hai nhóm mô hình nghiệp vụ dựa trên các góc nhìn khác nhau 11 Hệ thống thông tin Quản lý đối tượng BHXH Thành phố HCM 2.3.1. Mô hình usecase nghiệp vụ-Bussiness Usecase Model - Là mô hình được xét dưới khía cạnh bên ngoài nghiệp vụ. Mô hình này bao gồm sự mô tả chi tiết các business actor và business usecase. + Tác nhân nghiệp vụ-Business actor: một tác nhân nằm bên ngoài so với nghiệp vụ đang xét. + Lược đồ usecase nghiệp vụ-Business usecase diagram: Đây là mô hình đầu tiên trong quy trình mô hình hóa nghiệp vụ. Một sơ đồ usecase nghiệp vụ mô tả một cách trực quan mối liên hệ tương tác giữa các nghiệp vụ với những người sử dụng nghiệp vụ đó. Nó là đầu vào cần thiết để xác định các vai trò, mục tiêu của tổ chức. Tất cả usecase nghiệp vụ và mối tương tác của chúng với tác nhân tạo nên mô hình usecase nghiệp vụ. Từ mô hình này, nhà phân tích nghiệp vụ sẽ chỉ ra từng usecase và tiếp tục phân tích cách mà usecase này hoạt động trong nghiệp vụ. Đó chính là khâu hiện thực hóa usecase nghiệp vụ. 2.3.2. Mô hình đối tượng nghiệp vụ-Business Object Model - Mô hình đối tượng nghiệp vụ mô tả chi tiết cách thức quy trình nghiệp vụ được thực hiện bên trong. Mô hình đối tượng nghiệp vụ bao gồm sự mô tả chi tiết các thao tác nghiệp vụ trên các business worker, business entity và cách các business worker tác động lên các business entity để hoàn thành quy trình nghiệp vụ. Mô hình đối tượng nghiệp vụ bao gồm các lược đồ sau: 2.3.2.1. Lược đồ hoạt động-Activity Diagram - Lược đồ hoạt động biểu diễn tính động của hệ thống bằng cách diễn đạt các luồng công việc. Lược đồ hoạt động là lược đồ cơ bản được sử dụng để biểu diễn luồng công việc của hệ thống. - Lược đồ hoạt động minh hoạ trực quan và đơn giản: + Những diễn biến trong một luồng công viêc. 12 Hệ thống thông tin Quản lý đối tượng BHXH Thành phố HCM + Các thao tác có thể thực hiện song song. + Có hay không sự lựa chọn con đường khác trong một luồng công việc. - Lược đồ hoạt động mô tả vai trò và phạm vi trách nhiệm trong nghiệp vụ, nghĩa là ai chịu trách nhiệm làm việc gì trong nghiệp vụ. 2.3.2.2. Lược đồ tuần tự-Sequence Diagram - Lược đồ tuần tự tập hợp các đối tượng và các thông điệp mà chúng gởi cho nhau theo một trình tự thời gian nhất định. - Mối quan hệ giữa các đối tượng thể hiện cách thức mà đối tượng giao tiếp thông qua các phương thức của chúng. Với sơ đồ này, người thiết kế cơ sở dữ liệu có thể hiểu cách thức các đối tượng giao tiếp và nắm bắt được thông tin thường xuyên. Họ sẽ biết những gì dữ liệu có được và xây dựng các chỉ mục hướng dẫn. Khi triển khai cơ sở dữ liệu, người thiết kế dùng sequence diagram để biết tần số mà dữ liệu được thêm vào nhằm dự đoán kích thước của cơ sở dữ liệu và khả năng phát triển của dữ liệu theo thời gian. - Tóm lại, dựa vào lược đồ tuần tự, ta có thể biết được những gì đang diễn ra bên trong các đối tượng và cả mức độ truy cập dữ liệu theo thời gian. 2.3.2.3. Lược đồ cộng tác-Collaboration Diagram - Cũng thể hiện mối tương tác giữa các đối tượng thông qua các thông điệp mà chúng gởi cho nhau. - Dùng lược đồ này khi bạn muốn tập trung vào tổ chức cấu trúc của các đối tượng, nhằm hiểu rõ hơn cách thức mà chúng thực hiện để hoàn tất nghiệp vụ. - So sánh giữa lược đồ tuần tự và lược đồ cộng tác + Cả hai đều được gọi với một tên chung là lược đồ tương tác vì chúng tập trung mô hình hóa khía cạnh động của nghiệp vụ. 13
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net