logo

HƯỚNG DẪN COMMISSIONING THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN MINI-LINKE CỦA ERICSSON


C«ng   c æ   Ç n   ty  ph x©y  dùng     vµ l¾p   Æ t   ® viÔn  th«ng §Þa   Ø : P315,      ch   Sè 22 L¸ng  H¹,  u Ë n   Q §èng  §a,  µ   H Néi Tel : (84­4)    776  4347   Fax : (84­4)  –    835  3301 W e b site : http://w w w.co m atel.vn  E m ail :     –    co m atel_corp @ c o m atel.vn HƯỚNG DẪN COMMISSIONING THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN MINI-LINKE CỦA ERICSSON Hà nội 2007 Qui trình comissioning truyền dẫn Mini-linkE của Ericsson I. Mục đích Hướng dẫn này giúp cho kĩ sư học được cách comiss truyền dẫn của Mini-LinkE một cách nhanh chóng và ngắn gọn súc tích nhất. Thêm vào đó nó chỉ ra các thông số mà người đi comissioning cần lấy để thuận tiện cho công việc nghiệm thu về sau. II. Nội dung công việc 1. Kiểm tra khâu lắp đặt phần cứng theo mẫu của công ty. Các mẫu được sử dụng bao gồm bao gồm: + Tài liệu hướng dẫn lắp đặt của công ty. + Mẫu kiểm tra chất lượng lắp đặt. 2. Set up thiết bị Chú ý: Để commissioning một hop truyền dẫn ta phải config cho cả hai đầu của Hop. - Sau khi đã cài đặt thiết bị bằng tay và việc chỉnh tuyến đạt được mức thu theo yêu cầu. (Phải kiểm tra chắc chắn là tín hiệu ở hai đầu có cùng mức thu). - Thì ta thực hiện set up lần lượt tại hai đầu của Hop. - Các thiết bị cần có khi setup là: + Máy tính xách tay có cài phần mềm Mini-Link sever manager, dây log nối máy tính vào phần cứng Minilink. Với các máy có cổng COM thì chỉ cần dây log máy tính. +Với những máy không có cổng COM mà có cổng USB thì cần có thêm dây chuyển đổi USB sang COM. - Các bước setup: Ở đây ta lấy ví dụ cụ thể cho tuyến truyền dẫn Hải Dương-Thanh Cường. - Bước 1: Set up cho đầu Hải Dương: + Như đã nói ở trên máy tính kết nối với thiết bị thông qua cổng com. Giả sử trên máy tính có cổng COM1 thì ta đặt thông số cho cổng com như sau (Vào phần device manager trong Computer management của máy tính ): -> Chọn phần Ports. -> Chọn phần COM1 -> Kích chuột trái 2 lần sẽ hiện ra phần port setting. Trong phần port setting chọn các thông số như hình sau: - Sau đó save lại các phần vừa cài đặt như trên. + Thực hiện các bước tiếp theo như sau: + Nối máy tính với thiết bị mini-linkE bằng cách sử dụng dây log đã nói ở trên. Chú ý đầu dây nối lên thiết bị Mini-LinkE cắm vào card MMU (O&M) . - Giao diện của phần mềm hiện ra như sau: + Vào mục Network trên thanh công cụ chọn Local Scan của phần mền Mini-Link sever manager. + Sau đó sẽ xuất hiện một cửa sổ bên tay phải hiển thị thiết bị truyền dẫn Minilink cần comissioning (có tên là TRMA Hoặc TRMB). + Click chuột phải lên thiết bị sẽ hiện ra một menu chọn AM setup sau đó vào phần  config. Thực hiện đánh dấu vào đúng các vị trí như sau: >Protection đặt là: 1+0 >Traffic Pos 3 đặt là: 16x2+2 SMU MUX >ID Pos 3 là tên của đàu Hải Dương trong trường hợp này ta đặt là HDTC (Tên chỉ là 4 ký tự viết hoa). + Trong menu khi ta click chuột phải vào thiết bị ta chọn mục Hop setup đây là khâu setup thông số cho tuyến trong đó ta sẽ đặt các thông số là tần số, tên trạm đối diện, cảnh báo tỉ lệ bit lỗi … -Với Hop Setup thì cần chú ý những mục sau: >Radio ID Check: phải được đánh dấu  >BER Alarm: đặt là 10-6. >Remote Controlled Output Power: phải được đánh dấu  >Local Control: phải được đánh dấu  >Tx Frequency: phần này là tần số cho theo thiết kế. >Output Power: được thiết lập bằng tay. >TxAttenuator và AGC Alarm Threshold: giữ nguyên không thay đổi. >Far End ID: bao gồm 4 kí tự. Cách đặt tên cho phần này ngược với ID Pos 3 của phần AM Setup. Cụ thể, ta đặt Far End ID là TCHD nếu như khi sang trạm Thanh Cường ta đặt tên trạm trong phần AM setup cho trạm Thanh Cường là TCHD. >Aux input 1: để nguyên không đổi. - Bước 2: Set up cho đầu Thanh Cường: + Với đầu Thanh Cường ta cũng thực hiện hai bước như trên chú ý trong phần AM setup ta đặt tên cho trạm là TCHD. + Trong phần Hop setup ta đặt các thông số tương ứng như sau: + Sau khi đã đặt xong thông số như trên cho trạm Thanh Cường thì trên màn hình. Ta thoát khỏi chương trình và vào lại thì trên màn hình của chương trình sẽ hiện ra cả hai thiết bị có tên là TCHD và HDTC như sau: - Khi trên màn hình thu được kết quả như trên ta đã kết thức khâu setup cho Hop. Bước tiếp theo ta phải chuyển sang khâu kiểm tra luồng và các thông tin khác của Hop. 3.Kiểm tra lại các luồng. + Bước 1: Kiểm tra các luồng bằng máy tính để kiểm tra xem luông có đươc ra đúng không và các dây luồng đã tiếp xúc tốt chưa. - Ta loop lần lượt từng luồng một và kiểm tra trên máy tính cho toàn bộ các luồng từ luồng 1 đến luồng 16. - Một người ở đầu bên còn lại cũng sẽ thực hiện loop lần lượt toàn bộ các luồng và kỹ sư sẽ kiểm tra ở đầu đối diện bằng máy tính (Phải quan sát liên tục). + Bước 2: Dùng máy test luồng kiểm tra . (Khi mang theo máy test E1) Việc sử dụng máy test luồng sẽ được đề cập ở các tài liệu khác sau. Chú ý: khi thực hiện việc test luồng ta loop luồng ở 1 đầu lại. Đầu kia cắm vào máy test luồng. 4. Ghi lại các thông tin của Hop - Bằng cách sử dụng phím printscreen của máy tính để ghi lại các thông tin hiện thị trên màn hình và lấy các thông tinh khác của trạm. + Chụp print của hop để xem công suất phát, mức thu như sau. Kích đúp chuột trái vào Near-End ID và Far-End ID của Hop ra hình sau: + Chụp lại AM setup như sau: Kích chuột phải vào tuyến cần xem, ví dụ như HDTC chọn AM setup AM Configuration sẽ cho ra hình như sau: + Chụp lại print của Hop setup như đã có ở trên trong phần Setup thiết bị. - Ghi lại seri của thiết bị bao gồm AMM,MMU,SMU,RAU. + Để ghi lại seri của MMU, SMU, RAU ta thực hiện thao tác sau: kích chuột trái 1 lần, ví dụ oqr đây là HDTC (Hai Duong-Thanh Cuong) vào VIEWHW Revision. Sẽ xuất hiện bảng như sau: Ở đây, với việc xem Revision của HDTC đồng nghĩa với việc xem seri SMU, MMU, RAU của trạm Hải Dương. Ngược lại khi vào Revision của TCHD thì xem được seri phần cứng của Thanh Cương như hình sau: + Để lấy seri phần cứng của AMM ta ghi lại ngay trên thiết bị, phía đằng sau. Kết luận - Đối với người đi commissioning sau khi thực hiện xong phải kiểm tra lại xem các thông số seri của phần cứng, ảnh chụp Print đã đủ chưa, việc lắp đặt còn có vấn đề gì không. - Vẽ lại rõ ràng sơ đồ bố trí lắp đặt thiết bị trong phòng máy. - Thêm vào đó cũng cần nắm rõ mã số khóa, cách liên hệ vào nhà trạm hay số điện thoại của chủ nhà khi cần. QUY TRÌNH LẮP ĐẶT LỜI MỞ ĐẦU  Lắp đặt thiết bị là một khâu quan trọng trong các bước thực hiện một dự án về xây lắp các công trình viễn thông.  Lắp đặt thiết bị đòi hỏi phải có sự chuẩn bị đầy đủ về dụng cụ,máy móc và con người.  Chất lượng quá trình lắp đặt thiết bị là một trong những yếu tố quan trọng đem lại thành công của dự án.Chính vì vậy chất lượng của công trình sẽ được ưu tiên số một và phải được sự quan tâm của tất cả các nhân viên trong công ty.  Với mục đích và ý nghĩa như trên, PHÒNG KỸ THUẬT của công ty COMATEL đưa ra quy trình tiêu chuẩn về lắp đặt BTS và kiểm tra chất lượng lắp đặt. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN DỰ ÁN Đạt NGHIỆM THU ĐÀM PHÁN Không BẬT SÕ BỘ đạt THIẾT Đạt Không XEM đồng XÉT Không KIỂM Không CHẠY ý đạt TRA đạt THỬ Đồng ý Sửa Đạt KÝ HỢP ĐỒNG chữa LẮP ĐẶT NGHIỆM THU KHẢO SÁT PHÂN PHỐI THANH TOÁN THIẾT KẾ VÀ VẬN CHUYỂN CÁC BƯỚC CẦN THIẾT TRƯỚC KHI LẮP ĐẶT BTS  Sau khi khảo sát, bản vẽ thiết kế của công trình sẽ được hoàn thành.Trước khi lắp BTS nhất thiết phải có bản vẽ thiết kế được chủ đầu tư phê duyệt để đảm bảo tính thống nhất giữa bên thi công và bộ phận thiết kế, cũng như giữa nhà thầu và chủ đầu tư.Tránh trường hợp bị dừng thi công khi bản thiết kế chưa được phê duyệt.  Chuẩn bị các thủ tục pháp lý để tiến hành thi công như giấy giới thiệu, công văn(nếu có).  Khi đến địa điểm công trình các cán bộ nhân viên phải mang thẻ của công ty. Đối với đội thi công phải chuẩn bị đủ các đồng phục thi công của công ty.  Đội thi công có trách nhiệm chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ thi công, phải kiểm tra cẩn thận các dụng cụ thi công trên cột như dây an toàn, mũ bảo hiểm, puli, thừng.Khi kiểm tra thây độ an toàn kém phải loại bỏ và đề nghị thay mới.  Trước khi nhận một công trình tất cả các đội trưởng phải yêu cầu chủ nhiệm công trình thông báo đầy đủ các thông tin về địa điểm cũng như các thủ tục ra vào để chuẩn bị một cách đầy đủ nhất cho quá trình lắp đặt đồng thời phải tìm hiểu kỹ các thông tin qua báo cáo khảo sát. TỔNG QUÁT QUY TRÌNH LẮP ĐẶT BTS NHẬN HÀNG TẠI KIỂM TRA LẮP ĐẶT KIỂM TRA NGUỒN DC SITE LẮP ĐẶT OUTDOOR BẬT THỬ BẰNG MỞ KIỂM HÀNG HÓA NGUỒN DC LẮP ĐẶT INDOOR KIỂM TRA CÁC ĐIỀU LẬP PHÝÕNG ÁN KIỆN THI CÔNG THI CÔNG KẾT THÚC 1. THỦ TỤC NHẬN HÀNG VÀ MỞ KIỂM  Các dự án khác nhau có thủ tục nhận hàng khác nhau nhưng có thể chia làm 3 loại như sau: 1. Nhận hàng tại site(chủ yếu các dự án hiện tại đều dùng thủ tục này)  Phối hợp cùng giám sát để thực hiện việc mở kiểm hàng hoá và ký nhận hàng.Liên hệ trước các thủ tục ra vào.  Trong trường hợp không có giám sát vẫn phải thực hiện các bước mở kiểm để chắc chắn thiết bị đã đầy đủ để lắp đặt.Nếu thiếu làm biên bản liệt kê vật tư thiết bị thiếu báo về kho để tránh việc chậm trễ quá trình lắp đặt. 2. Nhận hàng tại kho của đối tác.  Kiểm tra nhận hàng đầy đủ theo bảng kê của công trình, ký nhận cùng thủ kho của đối tác.Chú ý các nội quy của kho bãi. 3. Nhận hàng tại kho của công ty COMATEL.  Kiểm tra nhận hàng đầy đủ theo bảng kê của công trình, ký nhận cùng thủ kho.  2. KIỂM TRA, LẬP PHƯƠNG ÁN THI CÔNG  Các điều kiện thi công đã được thể hiện trong các báo cáo khảo sát tuy nhiên vì lý do nào đó có thể các báo có sai sót chính vì vậy việc khảo sát nhanh lại các điều kiện trước khi thi công là hết sức cần thiết đảm bảo việc thi công được tiến hành một cách tôt nhất. Có mấy điểm chính cần chú ý như sau: 1. Kiểm tra độ an toàn của cột, cấu trúc của phòng máy. 2. Các điều kiện môi trường xung quanh khu vực làm việc trên cao để đảm bảo an toàn khi thi công trên độ cao(vùng dân cư,nhà máy…) 3. Kiểm tra nguồn điện dùng để thi công và nguồn điện dùng để cung cấp cho thiết bị sử dụng sau này. 4. Kiểm tra hệ thống tiếp địa, cầu cáp. 5. Kiểm tra các thiết bị cũ(nếu có) đang sử dụng trong phòng.Tuyệt đối tránh làm hư hỏng và tắt nguồn của các thiết bị đang hoạt động.  Sau khi kiểm tra tất cả các điểm trên tiến hành lập phương án thi công tối ưu nhất phù hợp với thiết bị và sự cho phép của cơ quan hoặc người chủ địa điểm công trình. 3. LẮP ĐẶT PHẦN INDOOR  Các công việc chính của lắp đặt phần Indoor như sau: Sắp xếp các tủ BTS, tủ nguồn, tủ hoặc giá truyền dẫn theo bản vẽ thiết kế.Nếu thực tế không khả thi như theo bản vẽ có thể thay đổi vị trí sao cho hợp lý nhất. Cố định vị trí các tủ trên sàn của phòng máy,chú ý khi làm việc trên sàn giả tránh làm hỏng sàn giả của phòng máy.Nếu tủ BTS có đế phải bắt đế xuống trước rối cố định tủ sau,phải dùng các miếng cách điện nếu có.Các bước cố định tủ BTS được minh họa theo các hình sau và tương tự cho việc lắp đặt tủ nguồn và tủ truyền dẫn. Khoan lỗ và dùng vít nở M12 để bắt đế của BTS lên sàn Kiểm tra thăng bằng của mặt đế tủ Nâng tủ lên cao hõn đế và đặt chính xác tủ BTS vào vị trí Lắp đặt tủ nguồn và tủ hoặc giá truyền dẫn có các bước tương tự như lắp đặt tủ BTS tuy nhiên có các điểm cần chú ý như sau:  Với tủ nguồn, thiết bị viễn thông là thiết bị sử dụng nguồn 1 chiều vì vậy khi thi công lắp đặt cần hết sức chú ý các cực của ắc quy.Tuyệt đối không được để hai cực của ắc quy chạm vào nhau gây chập cháy, có thể gây thương tích và làm hỏng thiết bị.Một nguyên tắc đầu tiên là ắc quy sẽ được đấu cuối cùng và khi làm việc nhất thiết phải bọc các đầu cực của ắc quy lại tránh dụng cụ kim loại chạm vào.Các dụng cụ dùng để đấu dây ắc quy cũng phải được bọc băng dính cách điện.  Với tủ hoặc giá truyền dẫn chú ý lắp đặt sao cho có thể mở rộng sau này vì các tủ hoặc giá truyền dẫn là có thể dùng chung với nhiều đối tác khác nhau.  Một điểm chung khi lắp đặt các tủ đó là vị trí của các tủ không được quá gần tường hoặc quá gần điều hoà để tránh tình trạng bị nước làm chập gây hỏng thiết bị.Trong quá trình lắp đặt các tủ cần tránh va chạm xây xát làm hỏng bề mặt sơn của tủ. Lắp đặt hệ thống cầu cáp trong phòng hoặc ngoài trời(nếu cần thiết)  Các bước lắp đặt cầu cáp trong phòng như sau:  Đo đạc và lấy dấu cẩn thận vị trí bắt cầu cáp theo bản vẽ thiết kế và phù hợp với vị trí của các tủ đã được cố định.  Vị trí của cầu cáp so với lỗ Feeder của phòng máy phải ngang nhau để tránh nước có thể theo Feeder và các loại dây cáp khác chạy vào trong phòng máy.  Cầu cáp phải nằm trên mặt phẳng ngang song song với sàn nhà.  Cầu cáp phải được cách điện với tường, nền hoặc trần nhà.  Mũ của vít M8(riêng cầu cáp của Huawei) phải quay xuống dưới.  Cầu cáp phải được bố trí hợp lý, tránh các đoạn dư thừa không cần thiết. Các ảnh dưới đây miêu tả một số lỗi cơ bản khi lắp cầu cáp của Huawei 1. Không cắt hết, để thừa 3. Ốc vít bị gỉ sắt gây nguy hiểm 2. Không có nhựa cách điện 4. Vị trí quá cao so với tủ 5. Đo đạc không chính xác, 6. Bị lỗi về sắp xếp và cấu BTS bắt thiếu ốc. trúc  Sau khi lắp đặt các tủ và hệ thống cầu cáp tiếp tục tiến hành việc chạy các loại dây nguồn và dây tín hiệu giữa các tủ.  Có các loại dây nguồn chủ yếu sau:  Dây nguồn DC(thường là dây có tiết diện 25mm2 hoặc 16mm2) giữa tủ nguồn và tủ BTS.Gồm 1 dây 0V và 1 dây -48V(màu dây được quy định theo từng loại thiết bị mà các hãng khác nhau cung cấp.Ví dụ:Với BTS của Alcatel dây 0V sẽ là màu đỏ còn dây -48V sẽ là màu đen còn thiết bị Huawei thì dây 0V màu đen còn dây -48V là màu xanh.  Dây nguồn AC từ hộp AC của hạ tầng phòng máy đến tủ nguồn.Dây nguồn AC có thể là dây 3 pha hoặc một pha tuỳ từng nhà cung cấp.  Dây DC cho Ắc quy, tuỳ từng loại thiết bị thì ắc quy có thể đặt trong hay ngoài tủ nguồn.Với thiết bị của Huawei thì ắc quy sẽ nằm ngoài tủ nguồn và nối với tủ nguồn bằng dây DC 95mm2. HỆ THỐNG NGUỒN VIỄN THÔNG DC distribution Telecom equipment AC distribution Rectifiers AC mains I ... ~ AC ~ - -48 VDC -48 VDC AC mains I I - Battery ... ~ - RS-485 RS-485 RS-232 Monitoring PSTN center RS-232 F 156 F 423 789 0 Monitoring Background 1 2 module 3 MODEM MODEM 4 computer CÁC LỖI THƯỜNG GẶP KHI ĐẤU DÂY NGUỒN 4. LẮP ĐẶT PHẦN OUTDOOR Lắp đặt phần Outdoor có các phần chính sau:  Lắp đặt hệ thống Anten  Lắp đặt hệ thống Feeder  Lắp đặt hệ thống khuếch đại đỉnh cột (TTA) nếu có  Lắp đặt hệ thống tiếp địa cho feeder  Kết nối hệ thống anten và feeder qua các connector. LẮP ĐẶT ANTENNA Các bước cơ bản : ả Dỡ bỏ Antenna khỏi vỏ hộp ộ Xác định hướng theo thiết kế mạng ạ Nếu bộ gá antenna chưa có thì phải kéo gá antenna và lắp gá trước. ớ Kéo Antenna lên cột (dùng Puli và thừng) ừ Cố định antenna theo các hướng đã định sẵn. Các chú ý khi lắp đặt Antenna:  Tuyệt đối an toàn khi leo lên cột(bắt buộc phải dùng dây lưng an toàn)  Đối với người kéo antenna o ở phía dưới phải có mũ bảo hiểm, khoang vùng khu vực nguy hiểm xung quanh chân cột.  Antenna phải được lắp trong góc phủ là 45° của kim chống sét đỉnh cột.  Lắp antenna và gá antenna phải chú ý sao cho antenna không bị nghiêng theo phướng thẳng đứng.Tránh lắp ngược các phụ kiện của anten gây khó khăn cho quá trình tối ưu hóa mạng. Một số hình ảnh về lắp đặt antenna LẮP ĐẶT FEEDER Các bước cơ bản lắp đặt hệ thống Feeder:  Dỡ bỏ Feeder ra khỏi lô cuốn và chia thành các sợi như theo thiết kế  Đánh dấu 2 đầu của từng sợi feeder để tránh nhầm lẫn khi kết nối feeder với BTS.  Tiến hành làm đầu connector(phía kết nối vào antenna)cho từng sợi feeder thật cẩn thận.Quấn băng dính vào 2 đầu feeder để bảo vệ khi kéo lên cột.  Kéo feeder lên cột, cố định các sợi feeder dọc theo cột và cầu cáp ngoài trời theo các thứ tự đã định sẵn.  Kết nối feeder và antenna thông qua dây jumper(dây nhảy).  Tiến hành làm tiếp địa cho feeder, đưa feeder vào trong phong máy theo thứ tự từng hướng antenna.  Kết nối feeder với BTS cũng thông qua các dây jumper.  Đánh dấu lại cho các sợi feeder bằng nhãn cứng. CÁC CHÚ Ý KHI LẮP ĐẶT FEEDER Cẩn thận khi làm đầu connector,dùng đồng hồ đo điện kiểm tra lại sau khi làm xong. Chú ý khi làm bảo vệ chống nước cho các đầu connector - Khi đưa feeder qua lỗ feeder vào phòng có 2 chú ý : 1. Thứ tự các sợi feeder phải đúng tránh chéo nhau, nhầm lẫn 2. Phải uốn cong tạo bụng tránh nước cho các sợi feeder Bán kính cong ≥ 20 lần the đường kính, các sợ feeder phải chạy song song và cùng bán kính cong,
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net