logo

Giao thoa trên mặt thoáng chất lỏng

Một số vấn đề giao thoa trên mặt thoáng chất lỏng của hai nguồn kết hợp cùng pha.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIAO THOA TRÊN MẶT CHẤT LỎNG CỦA HAI NGUỒN KẾT HỢP CÙNG PHA( hai nguồn đồng bộ) 1> TRÊN ĐOẠN NỐI HAI NGUỒN, CÁC CỰC ĐẠI ( CỰC TIỂU) PHÂN BỐ ĐỀU d d S S M 1 2 O x 2 1 X d2 = 0S2 + x và d1 = 0S1 - x  d2 –d1 = 2x  Tọa độ các điểm cực đại d2 –d1 = k  x=k  Tọa độ các điểm cực tiểu d2 –d1 = (k  x = (k  Khoảng cách giữa hai cực đại ( hoặc hai cực tiểu kề nhau) là i = 2> TÌM SỐ ĐIỂM CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU TRÊN ĐOẠN NỐI HAI NGUỒN @ Chú ý : Nếu hai nguồn đồng bộ thì số vân cực đại là số nguyên lẻ, còn số vân cực tiểu là số nguyên chẳn, chúng hơn kém nhau 1 giá trị * Số khoảng i trên đoạn S1S2 : = N +p ( với N là phần nguyên và p là phần thập phân) + Nếu N là số nguyên chẳn :  số điểm cực tiểu là N , số điểm cực đại là N +1  Nếu p thì S1 và S2 nằm gần hai điểm cực đại  Nếu p thì S1 và S2 nằm tại hai điểm cực đại + Nếu N là số nguyên lẻ :  số điểm cực đại là N , số điểm cực tiểu là N +1  Nếu p thì S1 và S2 nằm gần hai điểm cực tiểu  Nếu p thì S1 và S2 nằm tại hai điểm cực tiểu 3> TÌM SỐ ĐƯỜNG CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU TRÊN MẶT CHẤT LỎNG Số đường ( cực đại ; cực tiểu) bằng số điểm ( cực đại ; cực tiểu), ngoại trừ hai trường hợp sau + N là số nguyên chẳn : @ p =0  thì số đường cực đại = số điểm cực đại – 2 : ( N+1)-2 = N-1 + N là số nguyên lẻ : @ p =0  thì số đường cực tiểu = số điểm cực tiểu – 2 : ( N+1)-2 = N-1 4> MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHÁC TÌM SỐ ĐIỂM CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU VUTHAILONG 17/9/2008 Page 1 - S1S2 d2 –d1 +S1S2 (1) với d2 –d1 = k (2) . thay (2) vào (1) Tập giá trị nguyên của k là @PP1: số điểm cực đại, còn tập giá trị bán nguyên của k là số điểm cực tiểu. (1) với x = k (2) thay (2) vào (1) Tập giá trị nguyên của k là số điểm @PP2: - x + cực đại, còn tập giá trị bán nguyên của k là số điểm cực tiểu. @ Chú ý * Nếu hai cận trên và dưới (- là số nguyên thì S1 và S2 là hai cực đại và + * Nếu hai cận trên và dưới (- là số bán nguyên thì S1 và S2 là hai cực tiểu. và + * Tìm số cực đại , cực tiểu trên đoạn MN, với MN thuộc S1S2 : XN với x = k XM x (XM < XN ) 4> PHƯƠNG PHÁP KHÁC TÌM SỐ ĐƯỜNG CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU TRÊN MẶT CHẤT LỎNG M d1 d2 S1 S2 - S1S2 d2 –d1 +S1S2 (1) với d2 –d1 = k (2) . thay (2) vào (1) Tập giá trị nguyên của k là số đường cực đại, còn tập giá trị bán nguyên của k là số đường cực tiểu. ------------------------------------------------------------1h00/18/09/2008------------------------------------------------ VUTHAILONG 17/9/2008 Page 2
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net