logo

Giáo án sinh học lớp 8"Bài 1: Mở đầu"

Sinh học 8 cung cấp những kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể trong mối quan hệ với môi trường, những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện cơ thể – Kiến thức về cơ thể người có liên quan tới nhiều ngành khoa học như Y học, Tâm lí
Tuần : 1 Tiết :1 Ngày : BÀI 1 : BÀI MỞ ĐẦU I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: – Nêu rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học – Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên – Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết các bộ phận cấu tạo trên cơ thể người 3/ Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn . II/ PHƯƠNG PHÁP và ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 / Phương Pháp : Trực quan , thảo luận nhóm , vấn đáp , giảng giải . 2 / Giáo viên: - Tranh : H1.1, H1.2, H1.3 - Bảng phụ 3 / Học sinh : III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Mở bài : Trong chương trìng Sinh học lớp 7, các em đã học các ngành động vật nào? Lớp động vật nào trong ngành Động vật có xương sống có vị trí tiến hố nhất? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi Hoạt động 1: Vị trí của con người trong I/ Vị trí của con người tự nhiên trong tự nhiên Mục tiêu: HS xác định được.vị trí của con – Các đặc điểm phân người trong tự nhiên biệt người với động vật Cách tiến hành: là người biết chế tạo và – GV cho HS đọc thông tin – Đọc thông tin SGK sử dụng công cụ lao – Treo bảng phụ phần  – Quan sát bài tập và thảo động vào những mục – GV nhận xét, kết luận luận nhóm để làm bài tập SGK đích nhất định, có tư – Kết luận:Các đặc điểm phân biệt – Các nhóm lần lượt trình duy, tiếng nói và chữ người với động vật là người biết chế tạo bày, Các nhóm khác nhận xét, viết và sử dụng công cụ lao động vào những bổ sung mục đích nhất định, có tư duy, tiếng nói và chữ viết II/ Nhiệm vụ của phần Hoạt động 2: Xác định mục đích nhiệm cơ thể người và vệ vụ của phần cơ thể người và vệ sinh sinh Mục tiêu : Hs biết được mục đích, nhiệm – Sinh học 8 cung vụ và ý nghĩa của môn học cấp những kiến thức về Cách tiến hành: – HS đọc thông tin SGK đặc điểm cấu tạo và – GV cho HS đọc thông tin trong SGK – 2 nhiệm vụ. Vì khi hiểu rõ chức năng của cơ thể – Có mấy nhiệm vụ? Nhiệm vụ nào là đặc điểm cấu tạo và chức năng trong mối quan hệ với quan trọng hơn? sinh lí của cơ thể, chúng ta mới môi trường, những hiểu – Vì sao phải nghiên cứu cơ thể về cả 3 thấy được lồi người có nguồn biết về phòng chống mặt: cấu tạo, chức năng và vệ sinh? gốc động vật nhưng đã vượt bệnh tật và rèn luyện cơ – GV lấy ví dụ giải thích câu “Một nụ lên vị trí tiến hố nhất nhờ có thể cười bằng mười thang thuốc bổ”. Khi cười, lao động – Kiến thức về cơ tâm lí căng thẳng được giải toả, bộ não trở thể người có liên quan nên trở nên hưng phấn hơn, các cơ hô hấp tới nhiều ngành khoa hoạt động mạnh, làm tăng khả năng lưu học như Y học, Tâm lí thông máu, các tuyến nội tiết tăng cường hoạt động. Mọi cơ quan trong cơ thể đều giáo dục..... trở nên hoạt động tích cực hơn, làm tăng cường quá trình trao đổi chất. Vì vậy, người luôn có cuộc sống vui tươi là người khoẻ mạnh, có tuổi thọ kéo dài – HS hoạt động nhóm trả – GV cho hoạt động nhóm trả lời  và lời  và nêu một số thành tựu nêu một số thành công của giới y học trong của ngành y học thời gian gần đây – Các nhóm khác nhận xét – – Kết luận: Sinh học 8 cung cấp những bổ sung kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể trong mối quan hệ với môi trường, những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện cơ thể – Kiến thức về cơ thể người có liên quan tới nhiều ngành khoa học như Y học, Tâm lí giáo dục..... Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp học III/ Phương pháp học tập bộ môn tập bộ môn Mục đích: HS nêu được các phương pháp – Phương pháp học học tập đặc thù của môn học tập phù hợp với đặc Cách tiến hành: điểm môn học là kết – HS đọc thông tin SGK – GV cho HS đọc thông tin hợp quan sát, thí nghiệm – Hoạt động cá nhân trả lời – Nêu lại một số phương pháp để học và vận dụng kiến thức, câu hỏi tập bộ môn kĩ năng vào thực tế cuộc – Kết luận: Phương pháp học tập phù sống hợp với đặc điểm môn học là kết hợp quan sát, thí nghiệm và vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tến cuộc sống IV/ CỦNG CỐ: 1. Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật là gì? 2. Để học tốt môn học, em cần thực hiện theo các phương pháp nào? V/ DẶN DÒ: - Học ghi nhớ khung hồng - HS xem lại bài “ Thỏ” và bài “ Cấu tạo trong của thỏ” trong SGK Sinh 7 - Chuẩn bị bài “Cấu tạo cơ thể người”
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net