logo

GIÁO ÁN ÂM NHẠC

HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mùa thu ngày khai trường, chú ýtập hát đúng chỗ đảo phách và những dấu luyến trong bài - HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát lĩnh xướng, hát đối đáp - Qua nội dung bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm đi học, để những kỉ niệm đẹp về mái trường sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em.
GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 TRƯỜNG THCS NGHĨA HIỆP TUẦN 1 Ngày 17 / 08 /2009 Tiết 1: Học hát: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường I. Mục tiêu: -HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mùa thu ngày khai trường, chú ýtập hát đúng chỗ đảo phách và những dấu luyến trong bài - HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát lĩnh xướng, hát đối đáp - Qua nội dung bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm đi học, để những kỉ niệm đẹp về mái trường sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em. II. GV chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Bảng phụ chép bài hát Mùa thu ngày khai trường. - Đàn và hát thuần thục bài hát. III. Tiến trình dạy học: 1. On định tổ chức: (1 phút) 2. Dạy bài mới: (42 phút) Nội dung HĐ của GV HĐ của HS Học hát : Mùa thu ngày khai trường GV ghi bảng HS ghi bài Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường 1. Giới thiệu về bài hát và tác giả: GV thuyết HS theo dõi Những năm tháng đi học là thời gian rất trình đẹp trong cuộc đời mỗi chúng ta. Khi thời gian đó trôi qua chúng ta mới nhận thấy điều đó. Hình ảnh về mái trường về thầy cô giáo, kỉ niệm về những người bạn thân se lắng đọng trong tâm trí mỗi người. Bài hát đầu tiên trong năm học sẽ làm ta nhớ về mái trường thân thuộc trong một ngày khó quên-ngày khai trường HS nghe và 2. Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự trình GV điều cảm nhận bày bài hát khiển 3. chia đoạn chia câu. HS trả lời ? Bài hát có mấy đoạn? HS nhắc lại - Chia câu: Đoạn 1 gồm 2 câu, mỗi câu có 8 GV hỏi nhịp. Đoạn 2 (điệp khúc) gồm 4 câu, mỗi GV hướng HS L/ thanh Ngöôøi soaïn: Đồng Thị Như Uyên 1 GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 TRƯỜNG THCS NGHĨA HIỆP câu có 8 nhịp dẫn Tập hát từng 4. Luyện thanh: (1-2') câu 5. Tập hát từng câu: (dịch giọng - 4) GV đàn GV hát mẫu câu 1, sau đó đàn giai điệu câu GV hướng HS tập hát này 2-3 lần yêu cầu HS nghe và hát nhẩm dẫn theo. GV tiếp tục đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp cho HS hát hoà với tiếng đàn. GV đàn HS trình bày Tương tự với các câu tiếp theo, khi tập xong câu 2 thì GV cho hát nối hai câu với nhau. GV chỉ định 1-2 HS hát lại 2 câu này. GV chỉ định HS thực Tiến hành dạy đoạn hai theo cách tương hiện tự. Dạy đoạn này cần lưu ý những chỗ có đảo phách và các tiếng có luyến 2 hoặc 3 nốt nhạc. GV điều 6. Hát đầy đủ cả bài: khiển HS lưu ý Nửa lớp hát đoạn 1, nửa lớp hát đoạn 2, sau đó đổi lại. 7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.: GV nhắc nhở HS thực Thể hiện sắc thái : Đoạn 1 bài hát là hình hiện ảnh về mùa hè còn vương lại, các hát với sự sôi nỗi, nhiệt tình. Đoạn 2 là hình ảnh mùa thu, cần thể hiện sự tha thiết mênh GV chỉ định mang. HS hát kết - Hát lần 1. Đoạn 1 hát đối đáp theo hai hợp gõ đệm dãy . Đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng - Hát lần 2. Đoạn 1 HS nữ lĩnh xướng. Đoạn 2 hát hoà giọng. HS thực - HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc hiện đệm theo phách. - HS hát kết hợp vận động. GV chỉ định 8. Củng cố: Từng tổ trình bày bài hát. - GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi SGK. . 3. Dặn dò:(2') - Hát thuộc, đúng giai điệu và lời ca bài hát Bóng dáng một ngôi trường. - Chép TĐN số 1 vào vở. 4. RKN Ngöôøi soaïn: Đồng Thị Như Uyên 2 GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 TRƯỜNG THCS NGHĨA HIỆP TUẦN 2 Ngày 01 / 09 /2008 Tiết 2: On tập bài hát: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 1 I. Mục tiêu: - HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - HS biết thể hiện sắc thái tình cảm bài Mùa thu ngày khai trường - Qua tập đọc nhạc , HS bước đầu làm quen với âm hình tiết tấu gồm móc đơn đứng trước hai móc kép II. GV chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Tập thể hiện một vài động tác phụ hoạ để hướng dẫn cho HS - Chép bài TĐN số 1 ra bảng phụ. - Đọc nhạc, đàn và hát thuần thục trích đoạn trong bài hát Chiếc đèn ông sao - Tập luyện để trình bày bài hát Chiếc đèn ông sao III. Tiến trình dạy học: 1. On định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') 1-2 HS lên bảng trình bày bài hát Mùa thu ngày khai trường 3. Dạy bài mới: Nội dung HĐ của HĐ của GV HS I. Nội dung 1: (15') On tập bài hát Mùa GV ghi bảng HS ghi bài thu ngày khai trường Nhạc và lời: Vũ trọng Tường - Luyện thanh: (1-2') GV đàn Luyện thanh - Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự trình bày GV điều HS nghe Ngöôøi soaïn: Đồng Thị Như Uyên 3 GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 TRƯỜNG THCS NGHĨA HIỆP lại bài hát. khiển -Ôn tập: Cả lớp trình bày lại bài hát 1-2 HS thực lần. GV nghe và phát hiện những chỗ sai và GV hướng hiện sửa cho các em dẫn - Cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp hoặc theo phách Lưu ý: Đoạn 1 hát với tình cảm vui, trong HS ghi nhớ sáng; đoạn hai tha thiết, sâu lắng hơn GV nhắc nhở - HS hát kết hợp với vận động, thể hiện HS thực một vài động tác phụ hoạ GV chỉ huy hiện - Kiểm tra một vài HS. II. Nội dung 2:(20') Tập đọc nhạc số 1 GV chỉ định HS lên k/tra Chiếc đèn ông sao GV ghi bảng HS ghi bài Nhạc v lời: Phạm Tuyn 1.Giới thiệu: - GV cho HS nghe lại giai điệu toàn bộ bài GV đàn HS nghe hát Chiếc đèn ông sao. - Bài hát được hát vào dịp tết trung thu năm GV thuyết 1956 để tặng cho các em thiếu nhi trình 2. Tìm hiểu về đoạn nhạc: HS quan sát - GV treo bảng phụ chép đoạn nhạc trên GV thực HS trả lời bảng. hiện - HS quan st v nhận xt: GV hỏi + Cao độ: Mi, Son, La, Đô, R, Mi + Trường độ: HS ghi nhớ + Kí hiệu: Dấu nhắc lại, dấu luyến 1-2 HS đọc - Đoạn nhạc này có thể chia làm 4 câu. GV hướng Đọc gam 3. Tập đọc tên nốt nhạc từng câu dẫn TĐN 4. Đọc gam đô trưởng GV chỉ định HS nghe 5. Tập đọc từng cu: (dịch giọng - 6) GV đàn HS đọc nhạc - GV đàn giai điệu câu 1 khoảng 2-3 lần GV hướng HS thực yêu cầu HS lắng nghe và TĐN nhẩm theo. dẫn hiện - GV đàn lại giai điệu câu một 3 lần yêu GV đàn cầu HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn. Nếu GV điều HS đọc sai, GV đọc mẫu và yêu cầu HS khiển HS thực sửa lại cho đúng. GV hướng hiện - Tiếng hnh tương tự với cc cu nhạc cịn lại dẫn 6. Tập ht lời ca: - Chia lớp thành hai nửa, một nửa lớp HS TĐN và TĐN, một nửa lớp hát lời ca. Sau đó đổi lại GV hướng hát lời ca Ngöôøi soaïn: Đồng Thị Như Uyên 4 GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 TRƯỜNG THCS NGHĨA HIỆP 7. TĐN và hát lời:( Style: 005; tempo 115) dẫn HS thực - HS TĐN và hát lời cả bài 2 lần hiện 2 - TĐN kết hợp đánh nhịp 4 GV đàn HS trình bày 8. Củng cố: Tập hát đối đáp - HS nữ ht cu 1 v cu 3 GV hướng HS thực - HS nam ht cu 3 v cu 4 dẫn hiện - Hai HS một nữ- một nam ln bảng trình by lối ht đối đáp. GV hướng dẫn GV chỉ định 4. Dặn dò:(4') - Tiếp tục ôn tập bài hát Mùa thu ngày khai trường - Đọc được nhạc và hát thuộc lời bài TĐN số 1. - Xem bài đọc thêm " Bác âm thời cổ và dàn bát âm" SGK trang 8 - Xem bài mới tiết 3. 5. RKN TUẦN 3 Ngày 08 / 09 /2008 Tiết 3: On tập bài hát: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN SỐ 1 Am nhạc thường thức: NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ BÀI HÁT MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ I. Mục tiêu: - HS thuộc lời và hát thuần thục bài hát Mùa thu ngày khai trường. - Tập rèn luyện kĩ năng hát theo tay chỉ huy của GV( trong đó có hát đuổi) - Ôn luyện âm hình tiết tấu của bài TĐN, - Cho các em nghe bài hát Một mùa xuân nho nhỏ của nhạc sĩ Trần Hoàn và Được biết những nét chính về cuộc đời hoạt động âm nhạc của ông. II. GV chuẩn bị: Ngöôøi soaïn: Đồng Thị Như Uyên 5 GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 TRƯỜNG THCS NGHĨA HIỆP - Đàn phím điện tử - Đàn và hát thuần thục bài hát Mùa thu ngày khai trường. - Tập thể hiện hát đuổi bài hát với đàn phím điện tử. - Đàn, đọc nhạc, và hát thuần thục bài hát Chiếc đèn ông sao - Một vài hình ảnh về nhạc sĩ Trần Hoàn - Băng bài hát Một mùa xuân nho nhỏ và một vài bài hát khác của nhạc sĩ Trần Hoàn. III. Tiến trình dạy học: 1. On định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') - 1-2 HS lên bảng trình bày bài hát Mùa thu ngày khai trường kết hợp vận Động theo nhịp của bài hát. -1 HS đọc TĐN số 1 Chiếc đèn ông sao. - GV nhận xét, đánh giá 3. Dạy bài mới: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS I. Nôi dung 1: (10') Ôn tập bài hát Mùa GV ghi bảng HS ghi bài thu ngày khai trường Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường GV đàn Luyện thanh - Luyện thanh: (1-2') GV đệm đàn HS hát cả - GV đệm đàn cho HS hát lại cả bài GV yêu cầu bài - HS đứng hát kết hợp với vận động phụ GV hướng HS thực hoạ. dẫn hiện - Chia lớp thành hai nhóm nam- nữ, GV cho HS hát HS tập hát đuổi + Đoạn 1: cả lớp cùng hát + Đoạn 2: nam hát trước ,nữ hát đuổi GV chỉ định theo sau HS lên k/tra - GV kiểm tra một vài HS lên trình bày bài GV ghi bảng hát. HS ghi bài II. Nội dung 2:(10') Ôn tập TĐN số 1 GV đàn Chiếc đèn ông sao. GV đàn Đọc gam Nhạc và lờilại : Phạm Tuyên HS nghe - HS đọc gam đô trưởng và âm trụ GV yêu cầu - GV cho HS nghe giai điệu bài TĐN số 1. GV hướng Đọc TĐN- - HS đọc TĐN và hát lời ca. Nếu HS đọc dẫn hát Ngöôøi soaïn: Đồng Thị Như Uyên 6 GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 TRƯỜNG THCS NGHĨA HIỆP sai GV đọc mẫu và yêu cầu HS sửa lại cho HS thực đúng. hiện - HS đọc kết hợp với gõ phách GV chỉ định 4 - HS đọc kết hợp đánh nhịp . 4 HS đọc - HS xung phong đọc TĐN và kết hợp đánh GV ghi bảng 4 nhịp . 4 HS ghi bài III. Nội dung 3:(17') Am nhạc thường GV chỉ định thức Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một GV giới mùa xuân nho nhỏ thiệu HS đọc 1. Nhạc sĩ Trần Hoàn: HS nghe - HS đọc SGK phần 1 trang 9. GV ghi bảng - GV giới thiệu tóm tắt vài nét về tiểu sử HS ghi bài và cho xem ảnh tác giả. + Tên thật là Nguyễn Tăng Hích, sinh 1928 ở Hải Lăng, Quảng Trị. Ong nguyên là Bộ trưởng Bộ Văn Hoá Thông Tin + Một số ca khúc nổi tiếng: Sơn nữ ca, Lời người ra đi, Lời Bác dặn trước lúc đi GV điều xa.... khiển HS nghe + Ong được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ GV ghi bảng HS ghi bài thuật GV giới HS nghe + Ong mất ngày 23/11/2003 ở Hà Nội thiệu - HS nghe một số trích đoạn các bài hát tiêu GV điều HS phát biểu biểu của ông. khiển HS nghe 2. Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ GV hướng HS trả lời - GV giới thiệu bài hát ở SGK trang 9 dẫn - HS nghe băng bài hát GV điều - HS phát biểu cảm nhận sau khi nghe bài khiển hát. GV hỏi - HS nghe bài hát lại một lần nữa. - HS trả lời câu hỏi 2 SGK trang 11 4. Dặn dò:(2') - Hát thuộc, đúng giai điệu và lời ca bài hát Mùa thu ngày khai trường - Đọc được nhạc và hát thuộc lời ca bài TĐN số 1 - Xem bài mới tiết 4 Ngöôøi soaïn: Đồng Thị Như Uyên 7 GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 TRƯỜNG THCS NGHĨA HIỆP 5. RKN TUẦN 4 Ngày 7 / 09 /2009 Tiết 4: Học hát: LÍ DĨA BÁNH BÒ Dân ca Nam Bộ I. Mục tiêu: -HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Lí dĩa bánh bò. - Thông qua bài hát HS hiểu biết thêm về dân ca Nam Bộ - Tập cho HS làm quen với cách thể hiện tính chất vui- dí dỏm của bài hát II. GV chuẩn bị - GV tìm hiểu một số nét về dân ca Nam Bộ và nội dung bài hát Lí dĩa bánh bò - Đàn vàhát thuần thục bài hát - Bản đồ hành chính Việt Nam - Băng nhạc bài hát Lí dĩa bánh bò - Nhạc cụ quen dùng III. Tiến trình dạy học: 1. On định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài củ: (5') - 1 HS lên đọc bài TĐN số 1, hát thuộc lời ca - 1 HS lên đánh nhịp bài TĐN số 1 - GV nhận xét, đánh giá 3. Dạy bài mới: Giới thiệu :(1') Lí là những khúc hát dân gian chiếm vị trí quan trọng trong Sinh hoạt tinh thần của đồng bào Nam Bộ và Trung Bộ. Đó là những ca Khúc ngắn ngọn, súc tích cấu trúc mạch lạc, thường được hình thành từ câu Thơ lục bát. Hôm nay các em được học bài hát " Lí dĩa bánh bò" (Dân ca Nam Bộ) Nội dung HĐ của GV HĐ của HS I. Học hát:(37') Lí dĩa bánh bò GV ghi bảng HS ghi bài Dân ca Nam Bộ 1. Giới thiệu bài hát: Bài hát được hình GV thuyết HS theo dõi thành từ hai câu thơ: trình " Hai tay bưng dĩa bánh bò, Giấu cha, giấu Ngöôøi soaïn: Đồng Thị Như Uyên 8 GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 TRƯỜNG THCS NGHĨA HIỆP mẹ cho trò đi thi". Lời bài hát gợi lên hình ảnh cô gái tốt bụng, thương anh học trò nên dấu cha mẹ mang dĩa bánh bò cho anh . Chắc hẳn đây là lần đầu tiên làm việc này nên cô còn lúng túng, chân bước ngập ngừng. Nhưng với tình thương chân thật, cô đã vượt qua sự rụt rè để thực hiện được mong muốn của mình. HS nghe và 2. Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự trình GV thực cảm nhận bày bài hát: hiện HS đọc - HS đọc lời ca HS nghe - Giải thích " dĩa" là đĩa (tiếng Nam Bộ), GV chỉ định bánh bò là loại bánh làm bằng bột gạo GV giải thích Luyện thanh 3. Luyện thanh:( 1-2') HS tập hát 4. Tập hát từng câu (dịch giọng -3) GV đàn HS nghe hát - GV đàn giai điệu từng câu hát nhỏ GV hướng nhẩm theo khoảng 2-3 lần , yêu câu HS nghe và hát dẫn Tập hát nhẩm theo. GV đàn giai HS nghe, - GV đàn lại giai điệu và bắt nhịp cho HS điệu sửa sai. hát. Nếu HS hát sai, GV hát mẫu cho HS nghe để HS sửa lại cho đúng GV hát mẫu HS ghi nhớ - Tập hát như thế cho đến hết bài. t/ hiện cho - Chú ý: những chỗ có nốt móc đơn chấm đúng dôi đi với nốt móc kép và những chỗ đảo GV lưu ý HS hát phách. 5. Hát đầy đủ cả bài: 2 lần GV đàn HS thực 6.Trình bày bài hát ở mức độ hoàn hiện chỉnh: GV yêu cầu - Hát kết hợp với gõ nhịp - HS đứng hát kết hợp với vận động theo nhịp bài hát. HS trình bày 7 Củng co: GV chỉ định HS nghe câu - Chọn 2 em nam nữ lên trình bày bài hát GV hướng hỏi trả lời - Gợi ý HS trả lời câu hỏi SGK trang 13 dẫn Câu hỏi 1: Lí cây xanh, lí chiều chiều, Lí con sáo Gò Công...... 4. Dặn dò (1') - Hát thuộc, đúng giai điệu và lời ca bài hát Lí dĩa bánh bò. - Thử đặt lời mới theo điệu Lí dĩa bánh bò (Chủ đề tự chọn) Ngöôøi soaïn: Đồng Thị Như Uyên 9 GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 TRƯỜNG THCS NGHĨA HIỆP - Chép TĐN số 2 vào vở - Xem trước bài mới tiết 5 5. RKN: TUẦN 5 Ngày 14 / 09 /2009 Tiết 5: - Học hát: LÍ DĨA BÁNH BÒ - Nhạc lí: GAM THỨ, GIỌNGTHỨ - Tập đọc nhạc: TĐN SỐ2 I. Mục tiêu: -HS hát thuộc lời và hát thuần thục bài hát Lí dĩa bánh bò. -HS biết thể hiện bài hát Lí dĩa bánh bò với tính chất vui, dí dỏm. - HS nhận biết được cấu tạo gam thứ, giọng thứ - Làm quen với bài TĐN giọng La thứ "Trở về Su-ri en-tô (Italia) II. GV chuẩn bị - GV tập thể hiện thành thạo bài hát Lí dĩa bánh bò - Đàn , đọc nhac vàhát thuần thục đoạn trích trong bài Trở về Su- ri- en-tô - Chép bài TĐN số 2 ra bảng phụ - Nhạc cụ quen dùng III. Tiến trình dạy học: 1. On định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (3') - 1 HS lên hát bài hát Lí dĩa bánh bò ( Dân ca Nam Bộ) - GV nhận xét, đánh giá 3. Dạy bài mới: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS I. Nội dung 1: (10') Ôn tập bài hát Lí dĩa GV ghi bảng HS ghi bài bánh bò (Dân ca Nam Bộ) Ngöôøi soaïn: Đồng Thị Như Uyên 10 GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 TRƯỜNG THCS NGHĨA HIỆP - GV cho HS nghe lại bài hát GV điều HS nghe - Luyện thanh: (1-2') khiển Luyện thanh - Ôn tập: GV đệm đàn cho HS hát bài hát 2 GV đàn HS trình bày lần. Yêu cầu HS phải thể hiện được tính GV đệm đàn chất vui, dí dỏm của bài hát. - Nếu HS hát sai, GV hát mẫu, sau đó yêu HS sửa lại cầu HS sửa lại cho đúng GV hướng cho đúng - HS đứng hát kết hợp với vận động. dẫn HS thực - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo hiện nhịp GV yêu cầu - GV tập cho HS một vài động tác phụ HS tập hoạ khi hát. GV hướng - GV hướng dẫn: dẫn Đặt một câu ca dao hát theo điệu Lí dĩa HS thực bánh bò. Chẳng hạn: hiện Quê hương hai tiếng sáng ngời GV hướng Chúng em gắng học xây đời mai dẫn sau. Câu thơ trên có thể hát như sau: Quê hương hai tiếng (í à) sáng ngời HS nghe Chúng em gắng học thi đua quyết tiến HS trình bày tháng ngày mong ước lớn khôn xây đời i i i i GV hát mẫu, xây đời (là đời) mai sau i i xây đời, Tình sau đó đệm tính tang tang ( là đời, là đời) mai sau i i i i i đàn cho HS ì. hát HS ghi bài II. Nội dung 2: (10') Nhạc lí Gam thứ- Giọng thứ 1. Gam thứ : Là hệ thống 7 bậc âm được GV ghi bảng sắp xếp liền bậc, hình thành dựa trên công thức cung và nưả cung: I II II IV V VI VII (I) 1 1 HS theo dõi 1C C 1C 1C C 1C 1C 2 2 - Gam la thứ (Am) GV phân tích gam Am HS ghi bài HS trả lời - Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ HS ghi bài Ngöôøi soaïn: Đồng Thị Như Uyên 11 GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 TRƯỜNG THCS NGHĨA HIỆP (I) GV ghi bảng ? Trong gam Am âm chủ là nốt gì? GV hỏi 2. Giọng thứ : Các bậc trong gam thứ được GV ghi bảng HS nghe sử dụng xây dựng giai điệu của một bài hát được gọi là giọng thứ kèm theo tên âm chủ. - GV cho HS nghe một số bài hát viết ở GV điều HS ghi bài giọng thứ : Niềm vui của em (giọng Em), khiển Đoạn a bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ (giọng Dm) HS lắng III. Nội dung 3: (20') Tập đọc nhạc số 2 GV ghi bảng nghe Trở về Su -ri - en - tô (Bài hát Italia) 1.Giới thiệu: Bài Trở về Su- ri en- tô do GV giới nhạc sĩ người Ý tên Là Ernesto De Cur tis thiệu viết vào khoảng cuối thế kỉ 17. Người dân Italia yêu thích và coi nó như một bài dân ca. Với giai điệu tha thiết bồng bềnh, bài hát diễn tả tình yêu sâu nặng của con người HS quan sát với mảnh đất quê hương. HS trả lời Bài TĐN là đoạn đầu của bài. Đọan nhạc có 4 câu, mỗi câu có 2 ô nhịp. 2. Tìm hiểu về đoạn nhạc; GV thực - GV treo bảng phụ chép bài TĐN lên hiện bảng. GV hỏi - HS quan sát và nhận xét + Cao độ : Là, si đồ, rê, mi, pha, la si đố + Trường độ: 4 HS đọc + Am hình tiết tấu chính HS đọc gam HS TĐN hoà 3 theo tiếng 4 đàn 3 Tập đọc tên nốt nhạc từng câu; GV chỉ định HS trình bày 4 Luyện thanh: Đọc gam Am GV đàn 5. TĐN từng câu (dịch giọng -2) GV đàn HS thực - GV đàn giai điệu từng câu, HS lắng nghe hiện giai điệu sau đó TĐN hoà theo tiếng đàn. GV yêu cầu - Tập xong hai câu GV cho HS đọc nối hai câu lai với nhau. GV chỉ định - GV chỉ định 1-2 HS đứng tại chỗ đọc lại HS hát lời ca Ngöôøi soaïn: Đồng Thị Như Uyên 12 GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 TRƯỜNG THCS NGHĨA HIỆP hai câu vừa rồi. GV nhận xét và hướng dẫn TĐN và hát các em thực hiện lại chỗ chưa đạt. lời - Tập tương tự với hai câu còn lại. GV đàn 7. Hát lời ca:( Style: walt, tempo: 150) GV đệm đàn HS thực - TĐN và hát lời ca cả bài 2 lần hiện 3 GV hướng - Tập đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 4 dẫn HS thực 8. Củng cố: hiện - Từng tổ TĐN và hát lời GV chỉ định - Cá nhân xung phong trình bày TĐN và hát lời ca. 4. Dặn dò:(1') -Trả lời câu hỏi và bài tập SGK trang 15. - Xem trước bài mới tiết 6 5. RKN. TUẦN 6 Ngày 21 / 09 /2009 Tiết 6: - Ôn tập bài hát: LÍ DĨA BÁNH BÒ - Ôn tập đọc nhạc: TĐN SỐ2 -Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ HOÀNG VÂN VÀ BÀI HÁT HÒ KÉO PHÁO I. Mục tiêu: - On lại TĐN số 2 để HS làm quen với giọng La thứ. - Tập thể hiện bài hát Lí dĩa bánh bò - HS biết sơ lược về cuộc đời, sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Hoàng Vân và Nghe bài hát Hò kéo pháo II. GV chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng - Đàn và hát thuần thục bài há Lí dĩa bánh bò và TĐN số 2 Trở về Su-ri-en-to Ngöôøi soaïn: Đồng Thị Như Uyên 13 GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 TRƯỜNG THCS NGHĨA HIỆP - Tập một số bài hát thiếu nhi tiêu biểu của nhạc sĩ Hoàng Vân như Ca ngợi tổ Quốc , Mùa hoa phượng nở, em yêu trường em - Băng nhạc bài hát Hò kéo pháo. III. Tiến trình dạy học: 1. On định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài củ: (5') - Gam thứ là gì ? Nêu cấu tạo gam la thứ ? - 1 HS đọc TĐN số 2, hát lời ca bài TĐN số 2 - GV nhận xét đánh giá 3. Dạy bài mới: Nôi dung HĐ của HĐ của GV HS I. Nội dung 1:(10') On tập bài hát Lí dĩa GV ghi bảng HS ghi bài bánh bò Dân ca Nam Bộ GV đàn Luyện thanh - Luyện thanh GV đệm đàn HS trình bày - GV đệm đàn cho HS hát lại cả bài GV yêu cầu HS thực - Mỗi tổ trình bày bài hát một lượt GV kiểm tra hiện - GV kiểm tra một vài HS trình bày bài hát GV ghi bảng HS lên k/ tra II .Nội dung 2: (13') On tập TĐN số2 HS ghi bài Trở về Su-Ri - En - Tô Bài hát I-ta-li a GV đàn - HS luyện đọc gam La thứ và các nốt trụ GV đệm đàn Đọc gam - HS đọc TĐN số 2 kết hợp gõ theo phách GV đàn HS đọc, g/ph - Nhận biết từng câu : GV đàn giai điệu HS nghe một số nốt nhạc đầu tiên của một câu hát bất kì trong bài TĐN GV yêu cầu Yêu cầu HS nhận biết đó là câu nào trong GV yêu cầu HS tập đ/ bài và TĐN, hát lời cả câu nhạc 3 HS đọc nhạc - Đọc nhạc và đánh nhịp 4 kết hợp GV chỉ định 3 đánh nhịp 4 - GV chỉ định một vài HS trình bày bài, GV HS trình bày chỉ ra chổ chưa đạt và hướng dẫn các em GV ghi bảng sửa lại. Nếu các em trình bày tốt, có thể cho các em điểm tốt. HS ghi bài Ngöôøi soaïn: Đồng Thị Như Uyên 14 GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 TRƯỜNG THCS NGHĨA HIỆP III. Nội dung 3: (15') ÂNTT: Nhạc sĩ GV giới Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo. thiệu 1. Nhạc sĩ Hoàng Vân: HS nghe - Tên thật là Lê Văn Ngọ. Sinh năm 1930 tại Hà Nội - Ong sáng tác rất nhiều ca khúc nổi tiếng như: Hò kéo pháo (1945), Quảng Bình quê ta ơi, Bài ca xây dựng... Cakhúc thiếu nhi như Ca ngợi tổ quốc , Mùa hoa phượng nở, Em yêu trường em... -Ngoài ra ông còn sáng tác nhạc cho khá nhiều phim truyện, phim tài liệu, hoạt hình và vở kịch nói, Chèo, Cải lương... - Ong đã được Nhà nước trao tặng giải GV điều thưởng Hồ Chí Minh về văn học- Nghệ khiển HS nghe thuật - GV cho HS nghe một vài trích đoạn ca khúc thiếu nhi như Ca ngợi Tổ quốc, Mùa GV ghi bảng HS ghi bài hoa phượng nở... GV giới HS nghe 2. Bài hát Hò kéo pháo: thiệu HS nghe - GV giới thiệu hoàn cảnh ra đời bài hát GV điều HS trả lời - HS nghe bài hát Hò kéo pháo khiển HS nghe - HS phát biểu cảm nhận sau khi nghe bài GV gợi ý hát. GV điều - HS nghe bài hát lại lần 2. khiển 4. Dặn dò: (1') - Hát thuộc bài hát Lí dĩa bánh bò - Đọc được nhạc và hát thuộc lời ca bài TĐN số 2 - Tìm thêm một vài bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân - On tập các bài đã học để chuẩn bị cho tiết kiểm tra. 5. RKN: TUẦN 8 Ngày 04 / 10 /2009 Tiết 8: KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu: - Đánh giá kết quả học tập của HS một cách công bằng, chính xác II. GV chuẩn bị - Đàn phím điện tử - Sổ điểm cá nhân Ngöôøi soaïn: Đồng Thị Như Uyên 15 GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 TRƯỜNG THCS NGHĨA HIỆP - Đàn thuần thục bài hát Lý dĩa bánh bò (Dân Ca Nam Bộ) III. Tiến trình kiểm tra: Đe: Từng nhóm 2 HS trình bày bài hát Lí dĩa bánh bò ( Dân Ca Nam Bộ) Đáp án: + Thể hiện được tính chất vui, dí dỏm của bài hát. (4đ) + Thuộc lời ca, đúng giai điệu. (6đ) Ngöôøi soaïn: Đồng Thị Như Uyên 16 GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 TRƯỜNG THCS NGHĨA HIỆP TUẦN 9 Ngày 19 / 10/2009 Tiết 9: Học bài hát: TUỔI HỒNG Nhạc và lời: Trương Quang Lục I. Mục tiêu: - Các em biết một bài hát viết về tuổi học trò. - HS hát đúng giai điệu lời ca bài hát Tuổi hồng - Bước đầu dạy cho các em cách hát liền tiếng và hát nẩy - Giáo dục cho các em biết giữ gìn sự trong sáng của tuổi hồng, cố gắng học Giỏi, làm việc tốt và biết ước mơ vươn tới tương lai tươi đẹp. II. GV chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng - Đàn vàhát thuần thục bài hát Tuổi hồng. - Chép bài hát vào bảng phụ. - Băng nhạc bài hát của Trương Quang lục: Trái đất này của là chúng em, Chỉ có một trên đời. III. Tiến trình dạy học: 1. On định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (3') - 2 HS lên song ca bài Lí dĩa bánh bò, kết hợp vận động theo nhịp. - GV nhận xét, đánh giá 3. Dạy bài mới: (5') - HS nghe trích đoạn 2 bài hát Chỉ có một trên đời và Trái đất này của Chúng mình. Ngöôøi soaïn: Đồng Thị Như Uyên 17 GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 TRƯỜNG THCS NGHĨA HIỆP - GV giới thiệu: đây là 2 bài hát của nhạc sĩ Trương Quang Lục. Hôm nay, cô Cùng các em học hát bài Tuổi hồng - một trong những bài hát hay dành cho Lứa tuổi học trò. - GV treo bảng phụ chép bài hát. Nội dung HĐ của GV HĐ của HS Học hát:(35') Tuổi hồng GV ghi bảng HS ghi bài Nhạc và lời : Trương Quang Lục GV giới HS nghe 1. Giới thiệu tác giả và bài hát: thiệu - Tác giả: Trương Quang Lục sinh ngày 25/2/1933 Quê ở xã Tịnh Khê, Sơn Tịnh, Quảng Ngãi; hội viên Hội nhạc sĩ Việt nam,đồng thời là hội viên Hội nhà báo Việt Nam. Là cán bộ miền Nam tập kết ra Bắc năm 1945, ông vào trường Đại học Bách khoa, sau đó là kĩ sư hoá chất tại nhà máy Supe phốt phát Lâm Thao, Phú Thọ. Thời gian này ông sáng tác nhiều ca khúc:Cô gái Lâm Thao, Hoa sen tháp mười... Nhưng nỗi tiếng nhất là Vàm cỏ đông. Ong cũng viết nhiều ca khúc cho thiếu nhi như: Trái đất này là của chúng em, Tuổi mười lăm, Màu mực tím.... Và hôm nay các em được học bài hát Tuổi hồng. Bài hát được sáng tác vào cuối năm 1987 đầu năm 1988 . Bài hát nói lên niềm vui của các em với bao ước mơ và các em tự hào về tuổi mới lớn của mình. Ví dụ như tuổi hồng đến với em như là ánh nắng rồi giống như mùa xuân, giống như tiếng hát ru của em... một cái gì đó rất mượt mà, duyên dáng. Bài hát cũng muốn nói với các em rằng mình hãy tự hào với các tuổi mới HS nghe lớn của mình và khẳng định mình trong GV điều HS ghi nhớ, cuộc sống cũng như học tập, đừng là điều khiển nhắc lại gì không hay để ảnh hưởng không tốt đến GV hướng lứa tuổi rất đẹp của mình. dẫn Luyện thanh 2. Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự trình Ngöôøi soaïn: Đồng Thị Như Uyên 18 GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 TRƯỜNG THCS NGHĨA HIỆP bày. 3. Chia đoạn: Bài hát chia làm 2 đoạn GV đàn - Đoạn 1: Chia làm 4 câu HS hát - Đoạn 2: Chia làm 2 câu 4. Luyện thanh: (1-2') 5. Tập hát từng câu: (dịch giọng -3) GV đàn và HS trình bày - GV hát mẫu câu 1, sau đó đàn giai điệu bắt nhịp. câu này 2-3 lần, yêu cầu HS nghe và hát HS hát nhẩm theo. GV hướng - GV đàn lại giai điệu câu 1 và bắt nhịp cho dẫn HS thực hiện HS hát hoà với tiếng đàn. - Tập tương tự với các câu tiếp theo. GV chỉ định - Khi tập xong 2 câu thì GV cho hát nối liền 2 câu với nhau. GV hướng HS hát - GV chỉ định 1-2 HS hát lại câu này dẫn - Tiến hành tương tự cho các câu còn lại. 6. Hát đầy đủ cả bài: Một nửa lớp hát đoạn 1, nửa còn lại hát HS trình bày đoạn 2. GV hướng dẫn cách phát âm, nhắc GV đệm đàn HS lấy hơi và sửa chỗ hát sai. 7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh: ( tempo 100) Cử một vài HS lĩnh xướng từng câu trong GV yêu cầu bài. Điệp khúc tất cả cùng hát. 8. Củng cố: Từng tổ trình bày bài hát, cử 1 HS bắt nhịp. 4. Dặn dò: (1') - Hát thuộc, đúng giai điệu và lời ca bài hát Tuổi hồng. - Chép TĐN số 3 vào vở 5.RKN Ngöôøi soaïn: Đồng Thị Như Uyên 19 GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 TRƯỜNG THCS NGHĨA HIỆP TUẦN 10 Ngày 26 / 10/2009 Tiết 10: - On tập bài hát: TUỔI HỒNG - Nhạc lí: GIỌNG SONG SONG, GIỌNG LA THỨ HOÀ THANH - Tập đọc nhac: TĐN số 3 I. Mục tiêu: - HS thuộc bài hát, tập hát có sắc thái biểu hiện những tình cảm khác nhau Trong một số bài hát có nhiều phần . Kết hợp vỗ tay theo phách (đoạn Cuối) - Biết thế nào là hai giọng song song và giọng thứ hoà thanh. - Tập đọc nhạc: áp dụng đọc nhạc dạng đảo phách và bài TĐN viết ở giọng la Thứ hoà thanh. II. GV chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng - Đàn, đọc nhạc và hát thần thục đoạn trích bài Hãy hót, chú chim nhỏ hãy hót - Chép TĐN số 3 vào bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: 1. On định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (3') - 2-3 HS lên trình bày bài hát Tuổi hồng, kết hợp vận động theo nhịp. - GV nhận xét, đánh giá 3. Dạy bài mới: Ngöôøi soaïn: Đồng Thị Như Uyên 20
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net