logo

GIẢNG GẠY ĐỊA LÝ

Phù hợp với xu hướng đổi mới phương pháp dạy và học. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy để nâng cao hiệu quả dạy và học. Tạo một bài học vui nhộn và một lớp học mang tính tương tác 2 chiều
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH TỔ ĐNA LÝ ------------- DỰ ÁN: ỨNG DỤNG BẢNG TƯƠNG TÁC ACTIVBOARD TRONG GIẢNG DẠY ĐNA LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Họ và tên giáo viên: Vũ Quang Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2009 1   I. MÔ TẢ DỰ ÁN – SẢN PHẨM: 1. Thiết kế và lập kế hoạch cho dự án: a. Mục đích thiết kế dự án: - Phù hợp với xu hướng đổi mới phương pháp dạy và học. - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy để nâng cao hiệu quả dạy và học. - Tạo một bài học vui nhộn và một lớp học mang tính tương tác hai chiều. - Khuyến khích học sinh xây dựng và hình thành các khái niệm thông qua thực nghiệm và thử nghiệm. - Học sinh có thể dễ dàng hình dung và có khái niệm chính xác qua các hình ảnh, sự vật, âm thanh…. - Học sinh có thể phát huy hết được khả năng tự học, tự tìm tòi sáng tạo - Học sinh tiếp cận tri thức một cách dễ dàng với nhiều phương pháp khác nhau. - Học sinh thể hiện khả năng tư duy của mình qua những bài giảng mang tính trực quan, sinh động và có tính tương tác cao. - Học sinh thể hiện tính chủ động trong các hoạt động trên lớp. - Giáo viên chủ động thực hiện trong các thao tác - Giáo viên tạo bài giảng phù hợp với nhu cầu của học sinh, thiết kế bài giảng theo ý muốn, dễ dàng tích hợp các tài nguyên vào bài giảng và tạo ra nhiều hoạt động cho học sinh tham gia. - Bộ công cụ giảng dạy tương tác phong phú giúp giáo viên nâng cao sức sáng tạo, vận dụng các ý tưởng sư phạm vào bài giảng và tăng cường sự tương tác đa chiều trong lúc giảng dạy. - Ngăn ngừa được các bệnh nghề nghiệp như lao phổi, phóng xạ… trong lúc giảng dạy. - Tăng thời gian cho hoạt động dạy và học, giúp giáo viên linh hoạt hơn trong giảng dạy, tránh được sự lệ thuộc vào máy tình. - Trao đổi và chia sẻ bài giảng trên mạng với đồng nghiệp dễ dàng. ACTIVE BOARD GIÁO VIÊN HỌC SINH 2   b. Đối tượng học sinh: - Dự án này có khả năng phù hợp với nhiều đối tượng học sinh. Tuy nhiên, với các cấp học khác nhau thì dự án triển khai sẽ đạt những hiệu quả khác nhau. ACTIVBOARD TIỂU HỌC THCS THPT ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG c. Tính khả thi của dự án trong tình thình thực tế giáo dục của Việt Nam: - Dự án này được xây dựng trên cơ sở đáp ứng nhu cầu của xu hướng đổi mới phương pháp giáo dục và tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin một cách rộng rãi trong nền giáo dục của Việt Nam. Bên cạnh đó, dự án còn phù hợp với tất cả các cấp học và các môn học. - Hiện nay, dự án bảng tương tác ActivBoard đã được triển khai và ứng dụng thực tế tại một số trường học của các tỉnh thành trong cả nước (Tại TP.HCM đã có các trường: dân lập quốc tế Việt Úc, dân lập quốc tế Việt Mỹ, ABC International School, British International School, Renaissance Internatinal School và THPT Lương Thế Vinh Q1…) và đã đạt được kết quả khả quan. Bảng dạy học tương tác thông minh Activboard đoạt nhiều giải thưởng của các tổ chức giáo dục uy tín quốc tế. - Bên cạnh đó, tháng 4/2009 đã có 1 hội thảo trực tuyến giữa các tỉnh thành để giới thiệu những tính năng ưu việt của bảng ActivBoard. 2. Mục tiêu của sản phẩm: a. Mục tiêu của sản phẩm: - Học sinh chủ động trong các hoạt động trên lớp. - Học sinh hiểu rõ hơn bài giảng ngay trên lớp. - Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học. - Học sinh thực hiện các kỹ năng công nghệ mới trong bài học. - Giáo viên chủ động trong giảng dạy và điều khiển lớp học. - Giáo viên kiểm tra và đánh giá được trình độ và kiến thức học sinh đạt được. - Xây dựng nhiều hoạt động cho cá nhân và nhóm, nâng cao tinh thần cạnh tranh cá nhân và nhóm - Chia sẻ bài giảng trên mạng thông qua website chính thức của Promethean. 3   b. Nguyên nhân thiết kế sản phẩm phục vụ cho việc giảng dạy: - Sản phNm tạo ra từ phần mềm này kết hợp với bảng tưởng tác ActivBoard không những giúp khắc phục khuyết điểm của bảng đen và máy chiếu mà còn tạo ra một môi trường học tập thoải mái, giúp giáo viên thực hiện tốt vai trò dẫn dắt học sinh tìm tòi ra tri thức một cách chủ động. Sản phNm đã trở thành một giáo án sinh động về hình thức, phong phú về nội dung, mang tính trực quan cao và đặc biệt là có khả năng tương tác cao giữa giáo viên và học sinh. - Sản phNm còn tạo cho giáo viên sự chủ động trong quá trình giảng dạy. Giáo viên chủ động trong việc di chuyển khắp lớp học để quan sát quá trình học tập của học sinh, giúp quản lý hoạt động của học sinh mà vẫn điều khiển được bài giảng (thông qua bảng điều khiển cầm tay); lấy tài liệu bổ sung từ thư viện tích hợp sẵn một cách dễ dàng; linh hoạt chuyển đổi giữa việc trình chiếu bài giảng và các hoạt động viết, vẽ các sơ đồ minh họa và làm các bài tập trong quá trình dạy và học của cả giáo viên và học sinh…. c. Những lợi ích mà học sinh được Đây là sản phNm gần như ứng dụng được hầu hết các phần mềm phục vụ giảng dạy hiện nay. Do vậy với sản phảm này học sinh hưởng được rất nhiều lợi ích, cụ thể là: 9 Học sinh đã bắt đầu hứng thú bầu không khí của lớp học ngay từ đầu với phần “Ôn lại bài cũ”, giúp học sinh như đang vừa chơi vừa học, từ đó phát huy tập trung, tư duy và thích học. 9 Tối ưu hóa việc học tập của từng học sinh ; thu hút sự chú ý và tập trung tư duy; tạo nguồn cảm hứng trong học tập ; phát huy cạnh tranh trong học tập; tự tin trong trình bày và hiểu bài sâu sắc. 9 Được học với một giáo án ứng dụng phong phú các phần mềm phục vụ giáo dục hiện nay, từ đó làm tăng sự hứng thú cho việc học tập. 9 Học tập với nguồn tài liệu phong phú được giáo viên lưu trữ và lấy ra dễ dàng từ thư viện của phần mềm mà không làm mất thời gian hay gián đoạn bài học. 9 Phát huy khả năng tư duy, tìm tòi sáng tạo qua những hình ảnh, phim ảnh, tại liệu bổ sung được sử dụng trong giáo án. 9 Thao tác các bài tập thật dễ dàng với các thanh công cụ của phần mềm với bảng ActivBroad mà không làm mất nhiều thời gian. 9 Thực hành kiểm tra và biết kết quả ngay sau khi làm bài. 4   3. Bối cảnh ứng dụng sản phẩm với nội dung giảng dạy tại trường: Sản phNm được ứng dụng vào giảng dạy phù hợp với thời gian và nội dung giảng dạy tại trường theo đúng thời gian phân phối của chương trình theo quy định của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo (sản phNm được giảng dạy trong tiết dạy Thao giảng của giáo viên trường THPT Lương Thế Vinh và được giáo viên các trường đánh giá cao). Một tiết học của học sinh trường Lương Thế Vinh trên bảng tương tác ActivBoard 4. Khía cạnh công nghệ: a. Ứng dụng công nghệ thông tin trong sản phẩm: - Sản phNm được thiết kế từ phần mềm chuyên dụng với thanh công cụ trực quan và sinh động. Trong sản phNm được tích hợp các đoạn video, các file Flash và tương tác với chương trình Google Earth thông qua kết nối mạng Internet tốc độ cao. - N goài ra, sản phNm còn có thể được chia sẻ với cộng đồng giáo viên trên toàn thế giới thông qua website chính thức của hãng thiết kế phần mềm – hãng Promethean (Anh Quốc). b. Những kỹ năng công nghệ thông tin, phần mềm được ứng dụng trong sản phẩm: b.1. Các kỹ năng được ứng dụng trong sản phẩm: - Đối với giáo viên: 9 Kỹ năng sử dụng phần mềm: phần mềm ActivStudio Professtional Edition V3, Macromedia Flash và một số phần mềm hỗ trợ khác. 9 Kỹ năng tin học cơ bản: tìm kiếm thông tin trên mạng Internet, thao tác thành thạo với chương trình Google Earth. - Đối với học sinh: cần trang bị những kỹ năng tin học cơ bản, kỹ năng tìm kiếm thông tin trên mạng để chuNn bị cho bài học và kỹ năng thao tác với bảng tương tác ActivBoard. 5   b.2. Các phần mềm được ứng dụng trong sản phẩm: - Phần mềm sử dụng thiết kế và thao tác trong sản phẩm: ActivStudio Professtional Edition V3, Macromedia Flash, Google Earth. - Phần mềm hỗ trợ hoàn tất sản phẩm: Video Convert Master, Ultra Video Splitter. c. Các thiết bị dạy học điện tử và các phầm mềm, công cụ hỗ trợ bài giảng 5. Tiến hành và quản lý sản phẩm giảng dạy: a. Trình tự tiết dạy: - Kiểm tra bài cũ - Vào bài mới - Tiến hành bài giảng - Củng cố bài - Dặn dò b. Hình thức tổ chức lớp học: - Hoạt động 1: cá nhân - Hoạt động 2: nhóm - Hoạt động 3: cặp – nhóm - Hoạt động 4: cả lớp - Hoạt động 5: cá nhân 6   c. Cách thức và thời gian học sinh tham gia vào lớp học: - Hoạt động 1 (5 phút): Học sinh xác định vị trí kênh đào Suez và kênh đào Panama. Một học sinh lên bảng xác định vị trí của hai kênh đào trên bản đồ. - Hoạt động 2 (15 phút): Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm: + N hóm 1: Xác định thời gian xây dựng (năm khởi công và năm hoàn thành). + N hóm 2 + 3: Xác định các thông số kỹ thuật (chiều dài, chiều rộng, độ sâu, trọng tải tàu qua được, thời gian qua kênh) + N hóm 4: Xác định nước quản lý kênh đào (trước đây và hiện nay) - Hoạt động 3: (10 phút) Cặp – nhóm + Tính quảng đường vận chuyển được rút ngắn bao nhiêu hải lí và tỷ lệ phần trăm so với truyến đi vòng qua Châu Phi và N am Mỹ. - Hoạt động 4 (5 phút): Học sinh nêu vai trò của kênh đào Suez và Panama. - Hoạt động 5 (5 phút): Học sinh nêu ý nghĩa của kênh đào Suez và Panama. d. Cách thức giáo viên quản lý thời gian và tiến độ thực hiện: Giáo viên phân phối thời gian và linh động điều chỉnh một cách hợp lý với diễn tiến của bài giảng. thời gian quy định cho các hoạt động giáo viên có thể sử dụng các loại đồng hồ đếm thời gian từ thanh công cụ của phần mềm ActivStudio. 6. Thông tin về các hoạt động trong giảng dạy: STT Hoạt Cách thức tiến hành và các hoạt Lý do sử dụng CNTT động động được lập kế hoạch Trả bài Cách tổ chức: cả lớp cùng tham gia. Sử dụng hình thức kéo – thả cũ N hiệm vụ: Giáo viên đặt câu hỏi kiểm trên bảng tương tác tra bài cũ. Học sinh vận dụng kiến ActivBoard. 1 thức đã học trả lời câu hỏi. Vai trò: giáo viên chủ động kiểm tra kiến thức của học sinh. Vào bài Cách tổ chức: cả lớp cùng tham gia. Học sinh sử dụng bút điện tử để mới N hiệm vụ: giáo viên đặt câu hỏi gợi vẽ trên bảng tương tác mở cho học sinh để dẫn dắt vào bài ActivBoard. 2 mới. Học sinh giải quyết câu hỏi để hiểu rõ hơn kiến thức sẽ tiếp nhận trong bài học mới. 7   Vai trò: giáo viên và học sinh cùng tương tác để khám phá kiến thức mới. Hoạt Cách tổ chức: cả lớp cùng tham gia Học sinh sử dụng bút điện tử động 1: trong hoạt động. xác định vị trị kênh đào, đại Cá nhân N hiệm vụ: Giáo viên gọi học sinh lêng dương. bảng xác định vị trí của kênh đào Suez Giáo viên sử dụng các công cụ 3 và Panama. Giáo viên chuNn kiến thức (phóng to, đèn chiếu sáng, máy Vai trò: học sinh đóng vai trò trung chụp hình) và kết hợp với tâm, giáo viên chỉ hỗ trợ chuNn kiến chương trình Google Earth để thức cho học sinh làm rõ bài giảng. Hoạt Cách tổ chức: hoạt động theo nhóm Giáo viên tiến hành phân động 2: N hiệm vụ: giáo viên chia lớp thàn 4 nhóm, định lương thời gian cho hoạt nhóm và phân công nhiệm vụ cụ thể từng nhóm bằng đồng hồ đếm động cho từng nhóm. Các nhóm tiến hành ngược tích hợp sẵn trong nhóm thảo luận để giải quyết vấn đề trong chương trình. thời gian quy định. Đại diện học sinh từng nhóm 4 Vai trò: giáo viên đóng vai trò điều lên giải quyết bài tập của nhóm khiển và quản lý hoạt động cho từng trên bảng tương tác. nhóm, học sinh hoạt động theo nhóm, Giáo viên sử dụng các công cụ chủ động tìm hiểu và chia sẻ kiến (máy chụp ảnh – để giữ lại nội thức. Học sinh đóng vai trò trung tâm dụng học sinh đã sửa) để đối của hoạt động. chiếu bài sửa của giáo viên. Hoạt Cách tổ chức: hoạt động từng cặp theo Học sinh và giáo viên cùng động 3: từng nhóm tương tác trên bảng hoạt N hiệm vụ: giáo viên cho học sinh bắt ActivBoard. động cặp với nhau trong nhóm để hoàn cặp - thành bài tập được giao. 5 nhóm Vai trò: học sinh tự bắt cặp với nhau trong từng nhóm, cùng nhau làm việc và giải quyết vấn đề do giáo viên đặt ra,có sự cạnh tranh giữa các cặp trong nhóm và giữa các nhóm. 8   Hoạt Cách tổ chức: giáo viên gợi mở vấn đề Giáo viên sử dụng các thanh động 4: cho học sinh thông qua hoạt động 3. công cụ của phần mềm để minh cả lớp N hiệm vụ: học sinh đại diện của từng họa rõ hơn kiến thức của bài nhóm trả lời vấn đề của giáo viên. học. Giáo viên chuNn kiến thức và bổ xung 6 những vấn đề mà học sinh chưa giải quyết triệt để. Vai trò: giáo viên là người nêu và kết thức vấn đề. Học sinh giải quyết vấn đề của giáo viên đặt ra. Hoạt Cách tổ chức: giáo viên yêu cầu đút Giáo viên sử dụng các thanh động 5: kết lại bài học và có tính liên hệ với công cụ của phần mềm để minh cá nhân thực tế trên Thế giới. họa rõ hơn kiến thức của bài N hiệm vụ: học sinh đút kết được vấn học. 7 đề có ý nghĩa trong bài học. Giáo viên chuNn kiến thức và bổ sung thiếu sót. Vai trò: giáo viên gợi mở vấn đề. Học sinh giải quyết vấn đề dựa trên nền tảng kiến thức đã được học. Củng cố Cách tổ chức: cả lớp cùng hoạt động. Giáo viên cho học sinh linh bài N hiệm vụ: giáo viên sử dụng trò chơi động chọn câu hỏi để hoàn ô chữ để kiểm tra kiến thức mà học thành trò chơi ô chữ. sinh tiếp thu được qua bài giảng. Học 8 sinh vận dụng kiến thức đã học trong bài để giải quyết vấn đề. Vai trò: giáo viên và học sinh cùng hoạt động để tổng hợp các kiến thức trong bài học. Dặn dò: Giáo viên dặn dò học sinh về viết báo 9 cáo dựa trên nền tảng kiến thức đã được học. 9   7. Tài liệu giảng dạy và học tập: a. Nguồn tài liệu tham khảo và tài liệu sử dụng trong sản phẩm phục vụ cho việc giảng dạy: - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, 2007. N hững Vấn Đề Chung Về Đổi Mới Giáo Dục Trung Học Phổ Thông. N XB Giáo Dục. - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, 2007. Sách Giáo Khoa Địa Lý 10. N XB Giáo Dục. - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, 2007. Sách Giáo Viên Địa Lý 10. N XB Giáo Dục. - Tăng Văn Dom, N guyễn Đức Minh, 2006. Ôn Tập và Kiểm Tra Địa Lý 10. N XB Đại Học Quốc Gia TP.HCM. - Intel Education, 2006. Chương Trình Dạy Học Của Intel – Khóa Học Khởi Đầu. N XB Trẻ. - Microsoft, 2007. Partner In Learning. - Phạm Thị Sen, N guyễn Thị Kim Liên, 2007. Tư liệu dạy học Địa lí 10. N XB Hà N ội - N guyễn Đình Tám, Trương Văn Hùng, 2006. Câu Hòi và Bài Tập Địa Lý 10. N XB Giáo Dục. - Phạm Thị Xuân Thọ, Mai Phú Thanh, Lê Quang Minh, Đông Phương, 2007. Thực Hành Địa Lý 10. N XB Giáo Dục. b. Tư liệu và tài liệu điện tử tham khảo: - www.google.com.vn - www.wikipedia.com - www.violet.vn - www.prometheanworld.com - www.prometheanplanet.com - www.prometheanlearning.com - www.youtube.com 8. Lập kế hoạch đánh giá: a. Thông tin về thang điểm đánh giá học sinh: - Hoạt động cá nhân: giáo viên đánh giá và cho điểm học sinh trả lời đúng, cho điểm cộng nếu học sinh trả lời gần đúng hoặc chưa đầy đủ để khuyến khích tính tích cực của học sinh. - Hoạt động nhóm: nhóm hoạt động tốt, tổ chức các hoạt động nhóm 1 cách khoa học, có hiệu quả, hoàn thành các vấn đề được đặt ra (+ 9 điểm); nhóm họat động tương 10   đối tốt, tổ chức các hoạt động nhóm 1 cách khoa học nhưng hiệu quả chưa cao, chỉ giải quyết được 1 số vấn đề do giáo viên đặt ra (+ 7 điểm); nhóm không hoạt động, không tổ chức thảo luận các vấn đề và không giải quyết được các vấn đề do giáo viên đặt ra (không đánh giá và cho điểm). - Đối với các cá nhân tích cực sẽ được cộng điểm khuyến khích. b. Phương pháp đánh giá: - Dựa trên sự tương tác giữa giáo viên và học sinh thông qua bảng tương tác ActivBoard. c. Công cụ đánh giá: - Thang điểm, phiếu học tập 9. Thực hiện của học sinh: a. Phần học sinh ghi chép (phiếu học tập): Nội dung tìm hiểu Suez Panama 1. Vị trí a. Thời gian N ăm khởi công xây dựng N ăm hoàn thành 2. Lịch sử b. Thời gian hoàn thành hình thành Chiều dài và phát triển c. Thông số Chiều rộng kỹ thuật Độ sâu Trọng tải tàu qua được Thời gian qua kênh d. Nước Trước đây quản lý Hiện nay 3. Vai trò (Tính quãng đường được rút ngắn) 4. Kết luận (Ý nghĩa) b. Phần học sinh chuẩn bị ở nhà: Học sinh học bài 37 (Địa Lý 10), chuNn bị bài 38 và tìm một số tài liệu có liên quan tới bài học. c. Phần học sinh chuẩn bị sau tiết dạy ở nhà Viết báo cáo ngắn về kênh dào suez và kênh đào Panama để nộp cho giáo viên. 11   II. CÁC TÀI LIỆU LIÊN QUAN: 1. Bài tập của học sinh là kết quả của việc tích hợp công nghệ vào bài học: học 2. Sản phẩm hoàn thiện: xem chi tiết file đính kèm - Sản phẩm bài giảng điện tử. - Video sản phẩm bài giảng điện tử. 12  
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net