logo

Đề cương chi tiết môn học: Dân số Và Môi trường

Tập hợp tất cả những con người cùng cư trú trên một vùng lãnh thổ nhất định gọi là dân cư của vùng đó. Lãnh thổ ở đây có thể là đơn vị hành chính như xã, huyện, tỉnh,...Như vậy, dân cư của một vùng lãnh thổ là khách thể nghiên cứu chung của nhiều bộ môn khoa học. Khi dâm cư được xem xét, nghiên cứu ở góc độ quy mô, cơ cấu, chất lượng, biến động của chúng thì được gọi là dân số...
Đề cương chi tiết môn học Dân số Và Môi trƣờng - Đà Nẵng, 4/06 - 1 Mục Lục Môn : DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG........................................................................... 5 (Dùng cho sinh viên hệ đại học) ................................................................................... 5 Khối lượng: 3 ĐVHT trong đó: ................................................................................... 5 Học phần trước: ........................................................................................................... 6 Giáo trình chính: Dân số và Môi trường ................................................................... 6 Chương I Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của môn học ............. 7 I. Một số khái niệm cơ bản. ..................................................................................... 7 1.1. Dân cư và dân số. ............................................................................................... 7 1.1.1. Dân cư. ............................................................................................................. 7 1.1.2. Dân số. .............................................................................................................. 8 1.1.3. Dân số học. ....................................................................................................... 8 1.2. Tài nguyên, môi trường. ...................................................................................... 8 1.2.1. Tài nguyên. ....................................................................................................... 8 1.2.1.2. Phân loại tài nguyên. ..................................................................................... 8 1.2.1.3. Cạn kiệt tài nguyên. ....................................................................................... 9 1.2.2. Môi trường...................................................................................................... 10 1.2.2.1. Khái niệm môi trường. ................................................................................ 10 1.2.2.2. Phân loại môi trường. .................................................................................. 10 1.2.2.3. Ô nhiễm môi trường. ................................................................................... 10 1.3. Phát triển bền vững. ......................................................................................... 11 1.3.1. Phát triển......................................................................................................... 11 1.3.2. Phát triển bền vững......................................................................................... 11 II. Đối tượng, nội dung nghiên cứu và ý nghĩa của môn học.................................... 11 2.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu của môn học. .......................................... 11 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học. .............................................................. 11 2.1.2. Nội dung nghiên cứu của môn học................................................................. 11 2.2. Nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học. .................................................................. 11 III. Phương pháp nghiên cứu. ................................................................................ 12 3.1. Phương pháp duy vật biện chứng. ................................................................... 12 3.2. Phương pháp duy vật lịch sử............................................................................ 12 3.3. Phương pháp thống kê - phân tích. ................................................................. 12 3.4. Phương pháp mô hình hoá. .............................................................................. 12 3.5. Phương pháp điều tra xã hội học..................................................................... 12 Chương II Qui mô và cơ cấu dân số......................................................................... 12 I. Qui mô và sự phân bố dân cư. ............................................................................ 12 2 1.1. Qui mô và sự gia tăng dân số........................................................................... 12 1.1.1. Qui mô dân số................................................................................................. 12 1.1.2. Tăng trưởng dân số và tỷ lệ gia tăng dân số. .................................................. 13 1.2. Phân bố dân cư. ................................................................................................ 14 II. Cơ cấu dân số và chất lượng dân số. ................................................................. 14 2.1. Cơ cấu tuổi và giới tính .................................................................................. 14 2.1.1. Cơ cấu theo giới tính. ................................................................................... 14 P P S m  m  100 hay S f  f  100 ................................................................................ 14 P P 2.1.2. Cơ cấu dân số theo tuổi. ................................................................................. 15 2.2. Chất lượng dân số. ........................................................................................... 16 2.2.1. Khái niệm chất lượng dân số. ...................................................................... 16 2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng dân số. ........................................................ 16 Chương III Biến động tự nhiên của dân số .............................................................. 17 I. Mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng. ................................................................... 17 1.1. Một số khái niệm cơ bản. ................................................................................ 17 1.2. Các thước đo cơ bản về mức sinh. .................................................................... 17 1.2.1. Tỉ suất sinh thô (CBR - Crude Birth Rate) ..................................................... 17 1.2.2. Tỷ suất sinh chung (GFR - General Fertility Rate). ....................................... 18 1.2.3. Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFR - Age Specific Fertilyty Rate) ........ 18 1.2.4. Tổng tỷ suất sinh (TFR - Total Fertility Rate) .................................................. 19 Bài tập. ........................................................................................................................ 20 1.2.5. Tỷ suất tái sinh sản. ........................................................................................ 20 1.2.6. Mức sinh thay thế. ......................................................................................... 21 1.3. Xu hướng biến động mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng. ............................ 22 1.3.1. Xu hướng biến động mức sinh. .................................................................... 22 1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh. ............................................................. 22 1.3.2.2. Phong tục tập quán và tâm lý xã hội. ........................................................ 23 II. Mức chết và các nhân tố ảnh hưởng.................................................................. 24 2.1. Một số khái niệm .............................................................................................. 24 2.2. Các thước đo cơ bản về mức chết. ................................................................. 26 2.2.1. Tỉ suất chết thô (CDR - Crude Death Rate) ................................................... 26 2.2.2. Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi (ASDR - Age Specific Death Date). ......... 26 2.2.3. Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi (IMR - Infant Mortality Rate). .................. 27 2.2.5. Triển vọng sống trung bình........................................................................... 28 2.3. Một số đặc trưng về chết. ................................................................................ 28 2.3.1. Đặc trưng về chết theo tuổi. ......................................................................... 28 2.3.2. Đặc trưng về mức chết theo giới tính. ........................................................ 29 2.3.3. Khác biệt về mức chết theo trình độ học vấn và nghề nghiệp. ................. 29 2.3.4. Khác biệt về mức chết theo thành thị, nông thôn......................................... 29 2.3.5. Khác biệt về mức chết theo các nguyên nhân. ............................................ 30 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức chết. ................................................................ 30 2.4.1. Mức sống dân cư. ........................................................................................... 30 2.4.2. Trình độ phát triển y học và các dịch vụ y tế. ................................................ 30 3 2.4.3. Môi trường sống. ........................................................................................... 31 2.4.4. Cơ cấu tuổi của dân số. .................................................................................. 31 2.4.5. Yếu tố hôn nhân và gia đình........................................................................... 31 III. Biến động tự nhiên của dân số. ....................................................................... 32 3.1. Khái niệm và thước đo đánh giá biến động tự nhiên của dân số. ................ 32 Chương IV Di dân và đô thị hoá ................................................................................. 34 I. Di dân.................................................................................................................... 34 1.1. Một số khái niệm cơ bản. ................................................................................ 34 1.2. Phương pháp đo lường một số chỉ tiêu đánh giá về di dân. .......................... 35 1.2.1. Phương pháp đánh giá trực tiếp.. ................................................................. 35 1.2.2. Phương pháp đánh giá gián tiếp. .................................................................... 37 1.3.2. Các hình thức di dân. ...................................................................................... 37 2.1. Khái niệm và các thước đo đô thị hoá. .............................................................. 38 2.1.1. Khái niệm. ......................................................................................................... 38 2.1.2. Các phương pháp đo lường mức độ đô thị hoá. ............................................. 39 2.2. Các đặc trưng của quá trình đô thị hoá hiện nay. .............................................. 39 2.2.1. Thành phần của sự tăng trưởng dân số đô thị. ............................................... 39 2.2.2. Xu hướng và những đặc điểm của đô thị hoá................................................. 39 2.3. Tác động của đô thị hoá đến dân số và kinh tế xã hội....................................... 40 2.3.1. Đô thị hoá và các quá trình dân số. ................................................................ 40 2.3.2. Đô thị hoá với các điều kiện và lối sống của dân cư. ..................................... 40 2.3.3. Tác động của đô thị hoá đến một số vấn đề kinh tế xã hội. ........................... 41 Chương V dân số với tài nguyên và Môi trường ........................................................ 42 I. Quan hệ Dân số với tài nguyên và môi trường. .................................................... 42 1.1. Cách tiếp cận về quan hệ dân số với phát triển bền vững. ................................ 42 1.2. ảnh hưởng của dân số đến tài nguyên và môi trường tự nhiên. ........................ 43 1.3. ảnh hưởng của dân số đến môi trường kỹ thuật đô thị. ..................................... 44 1.3.1. Nhà ở và không gian nơi ở. ............................................................................ 44 1.3.2. Cơ sở hạ tầng đô thị. ....................................................................................... 44 1.3.3. Vệ sinh đô thị. ................................................................................................ 44 1.4. ảnh hưởng của dân số đến môi trường xã hội. .................................................. 44 II. Một số vấn đề cấp bách về môi trường và tài nguyên có liên quan đến dân số. ....... 45 2.1. Cạn kiệt và suy thoái tài nguyên đất.................................................................. 45 2.2. Suy giảm diện tích rừng..................................................................................... 45 2.3. Cạn kiệt tài nguyên khoáng sản. ........................................................................ 45 2.4. Suy giảm và ô nhiễm nguồn nước. .................................................................... 45 2.5. Suy giảm tính đa dạng sinh học......................................................................... 46 2.6. Ô nhiễm không khí và hiện tượng thay đổi khí hậu toàn cầu. .......................... 46 2.7. Gia tăng nhanh dân số với tình trạng nghèo khổ, thiếu việc làm. ..................... 47 Sức chứa của trái đất là: Số dân mà trái đất có thể nuôi dưỡng mà không ảnh hưởng đến khả năng của trái đất trong việc nuôi dưỡng các thế hệ tương lai. ...................... 47 1.1. Khái niệm và nội dung quản lý dân số. ............................................................. 47 1.1.1. Khái niệm về quản lý dân số. ......................................................................... 47 1.1.2. Các nội dung chủ yếu của quản lý dân số. ..................................................... 47 1.2. Dự báo dân số. ................................................................................................... 48 4 1.2.1. Mục đích. ........................................................................................................ 48 1.2.2. Khái niệm và phân loại dự báo....................................................................... 48 1.2.3. Các phương pháp dự báo dân số. ................................................................... 49 Pt = P0 x (1 + r)t ........................................................................................................... 51 1.3. Chính sách dân số. ........................................................................................... 51 1.3.1. Khái niệm, nhiệm vụ và mục tiêu của chính sách dân số. ............................. 51 2.1. Những nội dung chủ yếu về quản lý môi trường trong phát triển bền vững. .... 53 2.1.1. Đặt vấn đề. ...................................................................................................... 53 2.1.2. Nhiệm vụ của công tác quản lý môi trường. .................................................. 53 2.2. Luật pháp, chính sách quản lý môi trường ở nước ta. ....................................... 54 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển các qui định pháp luật bảo vệ môi trường ở nước ta. ........................................................................................................................ 54 2.2.2. Luật pháp chính sách quản lý môi trường ở nước ta. ..................................... 55 3.1. Sự quan tâm của cộng đồng quốc tế. ................................................................. 55 3.2. Định hướng lồng ghép các biến dân số vào chính sách quản lý tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam. ................................................................ 55 3.2.1. Cơ sở lồng ghép. ............................................................................................. 55 3.2.2. Căn cứ lồng ghép. ........................................................................................... 56 3.2.3 Các bước tiến hành lồng ghép. ....................................................................... 56 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT Môn : DÂN SỐ VÀ MÔI TRƢỜNG (Dùng cho sinh viên hệ đại học) Khối lượng: 3 ĐVHT trong đó: - Giờ lý thuyết : 36tiết - Giờ thảo luận : 6tiết - Giờ kiểm tra: 3tiết 5 Học phần trước: Giáo trình chính: Dân số và Môi trường (Tác giả PGS.TS Trịnh khắc Thẩm.NXB Lao động- Xã hội.2007). 1. Tài liệu tham khảo: - Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Quỹ dân số Liên hợp quốc, (2005), Cơ sở lý luận về dân số phát triển và lồng ghép dân số vào kế hoạch hoá phát triển, Hà Nội. - Học viện Báo chí và tuyên truyền, (2005), Giáo trình Dân số, sức khoẻ sinh sản và phát triển, Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. - PGS. TS. Nguyễn Đình Cử - Đại học Kinh tế quốc dân, (1997), Giáo trình Dân số và phát triển, Hà Nội, Nhà xuất bản Nông nghiệp. - PGS. TS. Nguyễn Đình Cử - Đại học Kinh tế quốc dân, Bài giảng Dân số và môi trường thế giới. - PGS. TS. Tô Huy Rứa - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, (2005), Giáo trình Dân số và phát triển, Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. - GS. TS. Tống Văn Đường - Đại học Kinh tế quốc dân, (2002), Giáo trình Dân số và phát triển, Hà Nội, Nhà xuất bản Nông nghiệp. - Tổng cục thống kê, Các số liệu thống kê về dân số, lao động, giáo dục, y tế…, được lấy về từ Website www.gso.gov.vn. - Tổng cục thống kê, (2001), Kết quả dự báo dân số cho cả nước, các vùng địa lý - kinh tế và 61 tỉnh/thành phố, Hà Nội, Nhà xuất bản Thống kê. - Tổng cục thống kê, Số liệu xử lý từ Điều tra biến động dân số và Kế hoạch hoá gia đình 2000 - 2005, được lấy về từ Website www.gso.gov.vn. - Tổng cục thống kê, Số liệu xử lý từ Điều tra di cư năm 2004, được lấy về từ Website www.gso.gov.vn. - Trịnh Khắc Thẩm, (1993), Cơ sở khoa học của di dân và phân bố lại dân cư vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Luận án Phó tiến sỹ khoa học kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội. - Uỷ ban các vấn đề xã hội của Quốc hội khoá X, Thông tin dân số và phát triển. 5.Cách đánh giá tiếp thu học phần của sinh viên: - Hình thức kiểm tra quá trình: Kiểm tra trắc nghiệm hoặc viết luận (Giảng viên tự quyết định). 6 - Hình thức thi kết thúc học phần: Thi Trắc nghiệm Chương I Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của môn học I. Một số khái niệm cơ bản. 1.1. Dân cư và dân số. 1.1.1. Dân cư. 7 Tập hợp tất cả những con người cùng cư trú trên một vùng lãnh thổ nhất định gọi là dân cư của vùng đó. Lãnh thổ ở đây có thể là đơn vị hành chính như xã, huyện, tỉnh… Như vậy, dân cư của một vùng lãnh thổ là khách thể nghiên cứu chung của nhiều bộ môn khoa học. 1.1.2. Dân số. Khi dân cư được xem xét, nghiên cứu ở góc độ qui mô, cơ cấu, chất lượng và biến động của chúng thì được gọi là dân số. Nội hàm của khái niệm dân cư rộng hơn rất nhiều so với nội hàm của khái niệm dân số. 1.1.3. Dân số học. Dân số học là môn khoa học xã hội độc lập nghiên cứu quy mô, cơ cấu dân cư và những thành tố gây nên sự biến động của quy mô và cơ cấu dân cư. 1.2. Tài nguyên, môi trường. 1.2.1. Tài nguyên. 1.2.1.1. Khái niệm tài nguyên. Tài nguyên là tất cả các yếu tố vật chất hoặc phi vật chất, các yếu tố tự nhiên hoặc nhân tạo có trên trái đất và trong vũ trụ mà con người có thể khai thác và sử dụng cho các hoạt động của mình. Một yếu tố được coi là tài nguyên với điều kiện sau: - Có ích cho các hoạt động của con người. - Con người có thể khai thác được những lợi ích đó. 1.2.1.2. Phân loại tài nguyên. - Căn cứ vào nguồn gốc hình thành.: 8 Sơ đồ 1.1: Phân loại tài nguyên (1) Tà i nguyên Tà i nguyên thiên nhiên Tà i nguyên nhân văn Tà i Tà i nguyên vô nguyên hạn hữu hạn Tà i Tà i nguyên có nguyên thể không thể - Căn cứ vào khả tạo tái sinh. tái năng tái tạo -Sơ đồ 1.2: Phân loại tài nguyên (2) Tà i nguyên thiên nhiên Có khả năng tái sinh Không có khả năng tái sinh Động Thực Vi sinh Tạo tiền Tái tạo Cạn vật vật vật đề tái kiệt sinh 1.2.1.3. Cạn kiệt tài nguyên. Một tài nguyên được coi là cạn kiệt nếu nó rơi vào một trong các tình trạng sau: Thứ nhất, tài nguyên đó đã kết tinh hết vào trong các sản phẩm xã hội, nó được coi là không còn tồn tại trong môi trường tự nhiên. 9 Thứ hai, tài nguyên đó còn trong môi trường tự nhiên nhưng chi phí khai thác quá lớn. Thứ ba, nhiên liệu không kết tinh về mặt vật chất vào sản phẩm, nó bị đốt cháy trong quá trình sản xuất và chuyển hóa thành những chất khác. Thứ tư, tài nguyên có trữ lượng bình quân đầu người giảm dần theo thời gian. Ví dụ như đất, rừng, nước… 1.2.2. Môi trường. 1.2.2.1. Khái niệm môi trường. Theo Điều 1, Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam thì “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên”. 1.2.2.2. Phân loại môi trường. Phân loại môi trƣờng Môi trường Môi trường tự nhiên Môi trường nhân tạo MTTN Môi Môi Môi thuần tuý trường trường kỹ trường xã sinh thái thuật hội 1.2.2.3. Ô nhiễm môi trường. - Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi các bộ phận, các cá thể cấu thành nên một hay nhiều yếu tố nào đó của môi trường gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất, đời sống và sức khỏe của con người. 10 1.3. Phát triển bền vững. 1.3.1. Phát triển. Phát triển là quá trình một xã hội đạt đến mức thoả mãn các nhu cầu mà xã hội đó cho là thiết yếu.Và như vậy có thể coi phát triển là quá trình giảm dần và đi đến loại bỏ nghèo đói, bệnh tật, mù chữ, tình trạng mất vệ sinh, thất nghiệp và bất bình đẳng. HDI để đánh giá mức độ phát triển của các quốc gia hiện nay. 1.3.2. Phát triển bền vững. Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng những nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại tới khả năng đáp ứng những nhu cầu của các thế hệ mai sau. II. Đối tượng, nội dung nghiên cứu và ý nghĩa của môn học. 2.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu của môn học. 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học. - Mối quan hệ tác động hai chiều giữa con người với tài nguyên thiên nhiên. 2.1.2. Nội dung nghiên cứu của môn học. o Chương I: Đối tượng nghiên cứu o Chương II: Quy mô và cơ cấu dân số.  Chương III: Biến động tự nhiên của dân số.  Chương IV: Di dân và đô thị hoá.  Chương V: Dân dố với tài nguyên môI trường.  Chương VI: Quản lý dân số và môI trường 2.2. Nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học. Môn học còn có nhiệm vụ nghiên cứu, tìm ra các công cụ, chỉ tiêu để lượng hoá các yếu tố dân số, đánh giá chiều hướng và mức độ tác động của các yếu tố dân số đến môi trường, tài nguyên và ngược lại. 11 III. Phương pháp nghiên cứu. 3.1. Phương pháp duy vật biện chứng. 3.2. Phương pháp duy vật lịch sử. 3.3. Phương pháp thống kê - phân tích. 3.4. Phương pháp mô hình hoá. 3.5. Phương pháp điều tra xã hội học. Chương II Qui mô và cơ cấu dân số I. Qui mô và sự phân bố dân cư. 1.1. Qui mô và sự gia tăng dân số. 1.1.1. Qui mô dân số. 12 Quy mô dân số là tổng số dân sinh sống trong một vùng lãnh thổ nhất định, vào một thời điểm xác định. Với quy mô dân số trung bình năm ta có thể xác định theo công thức sau đây: P0  P1 P Trong đó: 2 P :Dân số trung bình trong năm. P0 :Dân số đầu năm. P1 :Dân số cuối năm. Bên cạnh cách tính dân số trung bình trên, người ta cũng thường lấy số dân ngày 1 tháng 7 hàng năm làm dân số trung bình của năm đó. Để đo lường quy mô dân số ta có phương trình cân bằng dân số như sau: P1 = P0 + B – D + I – O Trong đó: B :Số trẻ em được sinh sống trong thời kỳ đó. D :Số người chết trong thời kỳ đó. I :Số người từ các vùng khác chuyển đến trong thời kỳ đó. O :Số người đi ra khỏi vùng đến các vùng khác trong thời kỳ đó. 1.1.2. Tăng trưởng dân số và tỷ lệ gia tăng dân số. - Cách tính tốc độ tăng dân số theo mô hình cấp số cộng. Pt = P0(1+rt) - Cách tính tốc độ tăng dân số theo mô hình cấp số nhân. Pt = P0(1+r)t - Cách tính thời gian dân số tăng gấp đôi. T =ln2/r - Bài tập. 13 1.2. Phân bố dân cư. Mật độ dân số được xác định dựa trên quy mô dân số và diện tích của vùng. P Mật độ dân số = (ngƣời/km2) S - Thông thường các nước phân bố dân cư theo các đơn vị hành chính như tỉnh (thành phố), huyện (quận)... - Ngoài ra, các nước còn phân bố dân cư theo các vùng đặc trưng về địa lý, kinh tế, xã hội và văn hóa. .. phân bố dân cư theo các vùng kinh tế; phân bố dân cư theo khu vực thành thị, nông thôn; theo các loại hình đất đai sử dụng vào mục đích kinh tế. - Tùy vào mục đích nghiên cứu mà người ta sử dụng các đặc trưng hoặc tiêu chí khác nhau để xác định phân bố dân cư. Nêu và phân tích được khái niệm. II. Cơ cấu dân số và chất lượng dân số. 2.1. Cơ cấu tuổi và giới tính 2.1.1. Cơ cấu theo giới tính. Cơ cấu giới của dân số là sự phân chia toàn bộ dân số thành dân số nam và dân số nữ. Các chỉ tiêu thường được dùng để đánh giá cơ cấu giới tính là tỷ lệ giới tính hoặc tỷ số giới tính. Tỷ lệ giới tính cho biết dân số nam hoặc dân số nữ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng dân số. Nếu ký hiệu dân số nam là P m, dân số nữ là Pf thì ta có công thức tính tỷ lệ giới tính như sau: Pm P Sm   100 hay S f  f  100 P P Tỷ số giới tính cho biết trong tổng dân số trung bình cứ 100 nữ thì tương ứng có bao nhiêu nam và được biểu diễn bằng công thức: 14 Pm SR  100 Pf Tỷ lệ giới tính và tỷ số giới tính có mối quan hệ với nhau, dựa vào tỷ số giới tính ta có thể xác định được tỷ lệ giới tính. Trong tính toán người ta thường hay dựa vào tỷ số giới tính để tính tỷ lệ nữ như sau: 100 Sf   100 SR  100 - Bài tập. 2.1.2. Cơ cấu dân số theo tuổi. Cơ cấu tuổi của dân số là sự phân chia toàn bộ dân số theo từng độ tuổi, nhóm tuổi và các khoảng tuổi lớn. 2.1.2.1. Khái niệm về tuổi dân số. Tuổi là một trong những biến quan trọng trong phân tích dân số, nó gắn với nhiều vấn đề kinh tế xã hội. 2.1.2.2. Các cách phân chia theo tuổi. 5 năm, 10 năm và các khoảng tuổi rộng hơn theo cách xác định tuổi lao động. 2.1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu dân số theo tuổi. Để đánh giá cơ cấu tuổi của dân số người ta thường sử dụng tỷ số phụ thuộc và tuổi trung vị làm thước đo đánh giá. DR cho biết trung bình cứ 100 người trong tuổi lao động phải nuôi bao nhiêu trẻ em, phải nuôi bao nhiêu người già và phải nuôi bao nhiêu người ngoài tuổi lao động. Tỷ số phụ thuộc chung (DR): P014  P60 DR   100 hay DR  DR 014  DR 60   P1559 15 2.2. Chất lượng dân số. 2.2.1. Khái niệm chất lượng dân số. Chất lượng dân số là tổng hợp những năng lực cơ bản của một cộng đồng dân cư đáp ứng yêu cầu thực hiện chức năng xã hội một cách có hiệu quả. Chất lượng dân số thể hiện qua cơ cấu tuổi, mức sống, trình độ, ý thức xã hội... Chất lượng dân số là một khái niệm rộng, nó là tổng thể các thành tố tạo nên thể lực, trí lực của con người nói chung. Chất lượng dân số là sự tổng hợp của nhiều yếu tố tác động. Chất lượng dân số không chỉ được đánh giá về nhân trắc học (chiều cao, cân nặng, các số đo cơ bản…), sức chịu đựng dẻo dai cả về thể lực và trí lực, => Nguồn nhân lực là một bộ phận của dân số, như vậy chất lượng dân số phản ánh được chất lượng nguồn nhân lực. 2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng dân số. Xếp hạng HDI của Việt Nam đã tăng từ thứ 122 lên 108 trong tổng số 177 nước và vùng lãnh thổ tham gia xếp hạng. HDI của Việt Nam cao hơn mức trung bình 0,694 của các nước đang phát triển. Tuy nhiên, HDI của nước ta lại thấp hơn mức trung bình của thế giới 0,741 và khu vực châu á Thái Bình Dương 0,768 (1). Sức khoẻ và dinh dưỡng Trình độ giáo dục Dân số và môi trường bền vững 1 Vietnam Investment Review - Dau Tu - Dau Tu Chung Khoan.htm số 90 ra ngà y 28/7/2006. 16 Chương III Biến động tự nhiên của dân số I. Mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng. 1.1. Một số khái niệm cơ bản. Khả năng sinh đẻ: biểu thị một tiềm năng sinh học Mức sinh: Là chỉ số sinh sống thực tế của người phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. + Mức sinh tự nhiên: Là mức sinh không có sự can thiệp của con người vào quá trình sinh đẻ .+ Mức sinh có kiểm soát: Là mức sinh có sự can thiệp của con người vào quá trình sinh đẻ 1.2. Các thước đo cơ bản về mức sinh. 1.2.1. Tỉ suất sinh thô (CBR - Crude Birth Rate) Tỉ suất sinh thô (CBR) là số trẻ em sinh ra sống được tính trên 1000 dân trong năm xác định. Công thức tính: B CBR   1000 P Trong đó: CBR :Tỷ suất sinh thô (‰). B :Số trẻ em sinh ra sống được trong 1 thời kỳ (thường là 1 năm). P :Dân số trung bình trong thời kỳ đó. Ví dụ: Điều tra dân số Việt Nam năm 1999 cho biết 1.519.000 CBR  1000  19,9 0 00 76.327.900 Nói cách khác năm 1999 ở Việt Nam trung bình cứ 1000 người dân có 19,9 trường hợp sinh ra và sống. 17 Tỉ suất sinh thô CBR là thước đo được sử dụng rộng rãi, dễ tính, thông tin đơn giản và dùng để dự báo dân số. CBR là thước đo duy nhất tính mức sinh trong tổng dân số (bao gồm cả dân số không tham gia sinh đẻ). - Bài tập. 1.2.2. Tỷ suất sinh chung (GFR - General Fertility Rate). Tỷ suất sinh chung hay còn gọi là tỷ suất sinh tổng quát (GFR) biểu thị số trẻ em sinh ra sống được tính bình quân cho 1.000 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (15 - 49) của một năm xác định. Công thức tính: B GFR   1000 Trong đó: W1549 GFR :Tỷ suất sinh chung (‰). W15-49 :Số phụ nữ trung bình trong một thời kỳ (thường là 1 năm). Ví dụ: tỷ suất sinh chung là: 64.000 GFR   1000  80( 0 00) 800.000 Nghĩa là ở tỉnh A năm 2005 trung bình cứ 1000 phụ nữ ở độ tuổi từ 15 đến 49 có 80 trẻ em sinh ra sống được trong năm. GFR là thước đo phản ánh mức sinh chính xác hơn CBR khi dùng để so sánh do hạn chế được một phần ảnh hưởng của cơ cấu tuổi toàn bộ dân số (Vì không bao gồm dân số ngoài độ tuổi sinh đẻ). Tuy nhiên, thước đo này vẫn bị ảnh hưởng bởi tình trạng kết hôn của phụ nữ trong độ tuổi nói trên. - Bài tập. 1.2.3. Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFR - Age Specific Fertilyty Rate) Mức sinh rất khác nhau theo từng nhóm tuổi. 18 Tỷ suất sinh đặc trưng (ASFR) là số trẻ em sinh ra sống được tính bình quân cho 1.000 phụ nữ trong một độ tuổi hay nhóm tuổi trong độ tuổi sinh đẻ (15 - 49 tuổi). Công thức tính: B fx ASFRx  1000 Wx Trong đó: ASFRx :Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (‰). Bfx :Số trẻ em sinh ra sống được bởi những phụ nữ trong độ tuổi x trong một thời kỳ (thường là 1 năm). Wx :Số phụ nữ trung bình trong độ tuổi x. ASFR là thước đo loại bỏ được hoàn toàn ảnh hưởng của cấu tuổi và giới đối với mức sinh. ASFR cho biết sự đóng góp của phụ nữ ở từng độ tuổi cụ thể vào tổng mức sinh, qua đó biết được hành vi dân số theo độ tuổi của người mẹ. Thước đo này dùng để dự báo mức sinh theo cơ cấu tuổi người mẹ một cách chính xác trong dự báo dân số theo phương pháp thành phần và là nguồn chủ yếu để tính tổng tỷ suất của người phụ nữ. 1.2.4. Tổng tỷ suất sinh (TFR - Total Fertility Rate) Tổng tỷ suất sinh hay còn gọi là tỷ suất sinh tổng cộng là số con trung bình được sinh ra bởi 1 phụ nữ trong suốt thời kỳ sinh đẻ và được xác định trong năm nào đó. Cách tính: Tổng tỷ suất sinh được xác định bằng tổng tất cả tỷ suất sinh đặc trưng theo từng độ tuổi chia cho 1000. Nếu tỷ suất sinh đặc trưng tính theo từng tuổi riêng biệt thì: 19 49  ASFR x TFR  x 15 1.000 Nếu tỷ suất sinh đặc trưng tính theo nhóm 5 tuổi thì: 7 5   ASFRa TFR  a 1 1000 Trong đó: ASFRa là tỷ suất sinh đặc trưng cho từng nhóm tuổi 5 năm. TFR là thước đo thể hiện: - Là chỉ số tổng kết về mức sinh đẻ của phụ nữ và được sử dụng rộng rãi. Bài tập. 1.2.5. Tỷ suất tái sinh sản. Tái sinh sản là quá trình thay thế thế hệ dân số này bằng thế hệ dân số khác dựa vào yếu tố sinh và chết. Trong tái sinh sản phụ nữ đóng vai trò quan trọng. Do vậy, khi đánh giá quá trình tái sinh sản không chỉ dựa vào các tỷ suất sinh mà phải phân tích đến mức độ tăng, giảm số phụ nữ. 1.2.5.1. Tỷ suất tái sinh thô (GRR - Gross Reproduction Rate). Tỷ suất tái sinh thô biểu thị số con gái trung bình của 1 phụ nữ có thể sinh ra trong quãng đời sinh đẻ của mình với giả thiết người phụ nữ đó chỉ chết sau khi hết tuổi sinh đẻ. Vì vậy, khi xác định tỷ suất tái sinh thô phải dựa vào tổng tỷ suất sinh và xác suất sinh con gái: GRR = TFR x è Trong đó: GRR :Tỷ suất tái sinh thô. è :Xác xuất sinh con gái. 20
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net