logo

CHƯƠNG 4: KIẾN TẠO


CHƯƠNG 4: KIẾN TẠO 4.1. Chuyển động kiến tạo của vỏ trái đất Hoạt động lún chìm, nâng cao, uốn nếp, đứt gãy… hình thành trên bề mặt của vỏ Trái đất những cấu trúc địa chất khác nhau gọi là chuyển động kiến tạo Nguyên nhân: Lực kiến tạo Kết quả: Tạo ra các đặc điểm cơ bản của bề mặt trái đất như: nếp uốn, đứt gãy, thay đổi thế nằm các lớp đất đá, gây ra hoạt động magma – núi lửa, … Ví dụ: Bờ vịnh Bôtni (Thụy Điển) đang nâng lên với tốc độ 1,2cm/năm Băng Cốc (Thái Lan) thụt xuống với tốc độ 1,5cm/năm. Đảo Xabin (LX củ) đang dịch chuyển ngang với tốc độ 11m/năm.     Nếp uốn kích thước trung bình quan sát được ở tỷ lệ vết lộ (Nguồn Internet     CHƯƠNG 4: KIẾN TẠO 4.2. Các loại chuyển động kiến tạo của vỏ trái đất 4.2.1. Vận động dao động theo phương thẳng đứng: là vận động nâng hạ một cách chậm chạp trên một khu vực rộng lớn. Nguyên nhân chính tạo ra các lục địa, thay đổi vị trí đường bờ biển (biển tiến- biển thoái), thay đổi thành phần thạch học đất đá.. 4.2.2. Vận động trôi ngang: lực tác dụng theo phương ngang hoặc gần ngang, cường độ tác dụng mạnh mẽ làm cho các đá trên bề mặt trái đất bị xô đẩy theo phương nằm ngang, làm cho đất đá bị uốn cong thành những nếp gấp và dịch chuyển thay đổi đi nơi khác. Kết quả của những chuyển động ngang   thường tạo ra các dãy núi của thế   giới. 4.2.2.1. Thế nằm ngang của đá Thế nằm ban đầu của đá trầm tích là thế nằm ngang. Thế nằm ngang thường gặp ở các lớp đá hình thành ở miền nền Vỏ trái đất không thể có các lớp nằm ngang tuyệt đối và lý tưởng được   Trên bản đồ địa chất ranh giới các lớp đá nằm ngang là trùng hoặc song song với các đường đồng mức địa hình vẽ trên bản đồ       4.2.2.2. Thế nằm nghiêng của đá Thế nằm nghiêng của các lớp đất đá trầm tích có thể là nằm nghiêng nguyên sinh, a b a b’ α Nhưng phần lớn thế nằm nghiêng của các lớp là thế nằm nghiêng ở cánh của các b nếp uốn, góc nghiêng của các lớp này Các yếu tố của thế nằm nghiêng thường rất thay đổi phụ thuộc vào điều aa - đường phương; kiện biến dạng uốn nếp ở khu vực đó. bb – đường dốc bb’ – hướng dốc α - góc dốc Thế nằm nghiêng của lớp được đặc trưng bằng đường phương, hướng dốc và góc dốc của lớp đất đá . Để đo các yếu tố thế nằm người ta sử dụng địa bàn địa chất     Ví dụ một số loại địa bàn địa chất (a) và các bộ phận chính (b,c và d)     4.2.2.3. Thế nằm uốn nếp a. Khái niệm: những phần bị uốn cong dạng sóng trong các tầng đất đá phân lớp khi chịu tác dụng của hoạt động biến dạng dẻo được gọi là nếp uốn.   Cấu tạo tuyến, cấu tạo mặt thứ sinh     b. Những nếp uốn cơ bản Nếp lồi: lớp đá ở phần trung tâm có tuổi già hơn các phần ở ngoài rìa, các lớp đá bị uốn cong về phía trên tạo nên dạng vòm Nếp lõm: các đá phần trung tâm trẻ hơn phần ngoài rìa, các lớp đá nghiêng về phía trung tâm tạo ra dạng máng võng     Nếp uốn     c. Các yếu tố của nếp uốn bao gồm   5 6 α 1 2 7 8 3 4 α Vòm nếp uốn (đoạn 1-2, 3-4,5-6 và 7-8 ) Cánh nếp uốn (đoạn 2-3, 4-5 và 6-7 ) Góc nếp uốn (góc α )     C2 C1 D C1 C2 b) c) d) a) Mặt trục (a) và đường trục (b) Mặt trục là mặt giả thiết đi qua các điểm uốn cong và chia nếp uốn ra hai phần bằng nhau     Đường trục AB giao tuyến giữa mặt trục và mặt đia hình Bản lề CD, C’D’ là giao tuyến mặt trục với mặt một lớp nào đó Bản lề: a trong mặt cắt b. trên bình đồ D'. a) K J3 J2 K D β α b) 25 30 15 20 c) A d) C 10 7 e) C'     4.2.3. Vận động đứt gãy 4.2.3.1. Khái niệm Do ứng suất vượt quá giới hạn độ bền thì các đá bị biến dạng phá hủy dòn hoặc dẻo. Trường hợp các đá bị nứt và bị dịch chuyển các mặt nứt gọi là hiện tượng đứt gãy, và các lớp đá hai bên mặt nứt có thế nằm đứt gãy. Cánh treo Cánh treo Cánh nằm Mặt đứt Cánh nằm gãy Cánh treo: nằm trên mặt đứt gãy Cánh nằm: nằm dưới mặt đứt gãy     Các khe nứt nguyên sinh tạo nên mạng lưới đa giác trên mặt lớp     Đặc điểm bề mặt gồ ghề nhiều hốc lõm của khe nứt tách     4.2.3.2. Phân loại đứt gãy và các yếu tố hình học của đứt gãy a. Đứt gãy thuận: mặt đứt gãy nghiêng về phía đất đá sụt xuống, cánh treo sụt tương đối so với cánh nằm. Hình thành chủ yếu trong trường lực căng giãn theo phương ngang, hoặc do sự dịch chuyển tương đối theo chiều thẳng đứng của đất đá trong vùng có vận động kiến tạo thăng trầm Mặt đứt gãy Cánh nằm Cánh treo (a) (b)     Các yếu tố của đứt gãy thuận: 1- Cánh nâng (cánh nằm A), 2- Cánh sụt (cánh treo B), 3- Mặt đứt gãy (C), 4- Góc dốc mặt đứt gãy (α), 5- Cự ly theo mặt đứt gãy (a1b1), 6- Cự ly thẳng đứng (a1b2) 7- Cự ly nằm ngang (b2b1), 8- Giãn cánh đứng (a2b1), 9- Giãn cánh ngang (a3b2) 10- Cự ly địa tầng (a4b1). αa 1 a2 a4 B A a3 b2 b1 C     b. Đứt gãy nghịch: mặt đứt gãy nghiêng về phái các đá bị trồi lên, cánh treo nâng lên tương đối so với cánh nằm. Đứt gãy nghịch và nghịch chờm được hình thành trong điều kiện nén ép của võ trái đất Đứt gãy nghịch trong mặt cắt (a) và trên bình đồ (b) (a) (b)     Các yếu tố của đứt gãy nghịch bao gồm 1. Cánh sụt hay cánh nằm A; 6. Cự ly thẳng đứng a1b2; 2. Cánh nâng hay cánh treo B;7. Cự ly nằm ngang b1b2; 3. Mặt đứt gãy C; 8. Cự ly địa tầng a1b4; 4. Góc nghiêng mặt đứt gãy α; 9. Giãn cách đứng a1b3; 5. Cự ly theo mặt đứt gãy a1b1; 10. Giãn cách ngang b1a2. α a1 A B b1 b2 a2 b4 b3     Đứt gãy ngang (phay ngang): là những đứt gãy mà các đất đá có cùng chuyển dịch theo phương ngang.    
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net