logo

Chẩn đóan tăng áp lực động mạch ở trẻ em

Giải phẫu bệnh: Giai đoạn 1: dày lớp trung mạc do tăng sinh nhiều sợi cơ của vách động mạch phổi; Giai đoạn 2: dày lớp nội mạc làm cho lòng của động mạch phổi bị hẹp hơn; Giai đoạn 3: xơ hóa nội mạc làm cho nội mạc cứng hơn; Giai đoạn 4: xơ hóa lớp trung mạc.
SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT CHẨNĐOÁN TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở TRẺ EM TS.PHAN HÙNG VIỆT SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT ÁP LỰC CÁC BUỒNG TIM BÌNH THƯỜNG • Áp lực ĐMP tâm thu : 18 ± 2 mmHg • Áp lực ĐMP tâm trương : 5 ± 0,6 mmHg • Áp lực ĐMP trung bình :11 ± 1 mmHg • Áp lực thất phải tâm thu : 20 mmHg • Áp lực thất phải tâm trương : 0 mmHg • Áp lực thất trái tâm thu : 120 mmHg • Áp lực thất trái tâm trương : 0 mmHg SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT TĂNG ÁP LỰC ĐMP • Tăng nhẹ: ALĐMPTT từ 30-40 mmHg ≤ 1/3 ALĐMC: huyết áp tối đa đo ở cánh tay • Tăng vừa: ALĐMPTT từ 40-70 mmHg 1/3 70 mmHg 2/3 SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT GIẢI PHẪU BỆNH • Giai đoạn 1: dày lớp trung mạc do tăng sinh nhiều sợi cơ của vách động mạch phổi. • Giai đoạn 2: dày lớp nội mạc làm cho lòng của động mạch phổi bị hẹp hơn. • Giai đoạn 3: xơ hoá nội mạc làm cho nội mạc cứng hơn • Giai đoạn 4: xơ hoá lớp trung mạc. • Giai đoạn 5: hoại tử tạo thành các sợi fibrine ở nội mạc. • Giai đoạn 6: tắc mạch rải rác ở các động mạch phổi nhỏ và vừa. GĐ 1và 2: hồi phục hoàn toàn  TALĐMP nhẹ và vừa GĐ 3 và 4 hồi phục 1 phần  TALĐMP nặng GĐ 5 và 6 không hồi phục  TALĐMP cố định SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT GIẢI PHẪU BỆNH Túi phế nang-mao mạch SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT GIẢI PHẪU BỆNH Tiểu động mạch phổi và tiểu phế quản SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỆNH Tăng áp lực ĐMP cố đinh trong bệnh TLT SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT NGUYÊN NHÂN TĂNG ALĐMP Tăng áp lực ĐMP thứ phát do BTBS hoặc mắc phải: + Do tắc nghẽn trước mao mạch: - Shunt trái- phải: CIV,PCA, CAVC - Shunt phải-trái: TGV, VDDI, CTA, RVPA, VU. + Tắc nghẽn sau mao mạch: - Bẩm sinh: hẹp van 2 lá, tim có 3 nhĩ, hẹp tĩnh mạch phổi. - Mắc phải: Bệnh van tim do thấp: hẹp 2 lá, hở 2 lá nặng… Tăng áp lực ĐMP không do bệnh tim: - Tăng áp lực ĐMP thứ phát do thiếu oxy máu: - Tăng áp lực ĐMP do tắc mạch: Tăng áp lực ĐMP tiên phát: + Có yếu tố gia đình hay di truyền. + Có yếu tố khởi phát gợi ý đến bệnh:thuốc Isomedride, Amphetamin, xơ gan, một số bệnh tự miễn, Một số bệnh siêu vi đặc biệt là HIV. SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT TĂNG ÁP ĐMP VỚI SIÊU ÂM 2D  Dãn tim (P) và thân ĐMP (tăng áp ĐMP quan trọng).  Vách liên thất cong về thất T.  Thành thất P phì đại (BT = 3mm) (bề dày tỉ lệ với áp lực tâm thu ĐMP). SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT ĐÁNH GIÁ ÁP LỰC ĐMP BẰNG SIÊUÂM DOPPLER VỚI DÒNG HỞ VAN ĐMP PAPs = 3.PAPm – 2.PAPtd. PAPm= (4xV ) + PVD 12 PAPtd = (4xV ) + PVD 22 PAPs = áp lực ĐMP tâm thu PAPm = áp lực ĐMP trung bình PAPtd = áp lực ĐMP cuối tâm trương PVD = áp lực thất P thì tâm trương (≈ 10mmHg). SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT ĐÁNH GIÁ ÁP LỰC ĐMP BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER VỚI DÒNG HỞ VAN 3 LÁ Hở van 3 lá sinh lý : tim bình thường (60%) (vận tốc tối đa từ 1,7-2,3m/s). Hở 3 lá cơ năng do dãn vòng van (đa số). Hở van 3 lá thực thể : thấp tim, viêm nội tâm mạc, thoái hoá ...(hiếm). SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT ĐÁNH GIÁ ÁP LỰC ĐMP BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER VỚI DÒNG HỞ VAN 3 LÁ Hở van 3 lá ≠ hở 2 lá : Vận tốc dòng hở van 2 lá luôn luôn ≥ 4 m/gy. Vận tốc dòng hở van 3 lá cũng đạt mức ấy nếu có tăng áp ĐMP. Hở van 3 lá ≠ dòng máu ĐMC. Doppler xung : đo đúng dòng van 3 lá. Doppler liên tục : để đo chênh áp (gradient). SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT ĐÁNH GIÁ ÁP LỰC ĐMP BẰNG SÂ DOPPLER VỚI DÒNG HỞ VAN 3 LÁ Áp lực ĐMP tâm thu (PT Bernouilli đơn giản). PAPs =PVR (áp lực thất P) PAPs = 4 V2 max + PRA V = vận tốc dòng hở 3 lá PRA = áp lực nhĩ phải PRA = 5-10-15mmHg tuỳ theo kích thước nhĩ P, độ nặng của hở và hình dạng TM chủ dưới. PRA bình thường = 5mmHg SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT ĐÁNH GIÁ ÁP LỰC ĐMP BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER QUA CHÊNH ÁP GIỮA 2 THẤT HOẶC 2 MẠCH MÁU LỚN Áp lực tâm thu ĐMP được tính theo công thức: PAP = HA – Gradient S - PAPS : áp lực tâm thu ĐMP - HA: huyết áp tối đa đo ở tay SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net