logo

Câu hỏi trắc nghiệm vi sinh


Câu hỏi trắc nghiệm vi sinh 1. Trước khi tham gia vào sự tổng hợp prôterin các acicd amin được : a. Oxy hoá b. Khử c. Hoạt hoá  2. Trong thành tế bào vi khuẩn Gram dương và Gram âm thì thành phần nào chiếm tỷ lệ cao nhất a. Cellulo b. Peptidoglycan  c. Saccharose 3. Các loại vi khuẩn cố định đạm có khả năng cố định đạm nhờ có: a. Amylase b. Enzyme Nitrogennase  c. Protease 4. Nhiễm trùng là để chỉ toàn bộ quá trình sinh học diễn ra khi có sự xâm nhập, lan truyền của vi sinh vật gây bệnhvào cơ thể, làm thay đổi chức năng sinh lý bình thường của cơ thể: a. Đúng  b. Sai 5. Nội độc tố có bản chất là polysaccharide và: a. Proterin b. Chất kích thích c. Lipid  d. Kim loại 6. Các kháng nguyên bản chất hoá học là proterin thường dược gọi là kháng nguyên mạnh vì cơ thể không thể sinh kháng thể chống lại nó: 1 Email: [email protected] a. Đúng b. Sai  7. Tính kháng nguyên giữa Tripolypeptide và Monopolimer: a. Mạnh hơn  b. Yếu hơn 8. Vận tốc tăng trưởng của vi sinh vật tăng theo: a. Nồng độ chất dinh dưỡng  b. Thành phần chất dinh dưỡng c. Nồng dộ chất vô cơ d. Cả 3 dều sai 9. Thành phần quan trọng kiến tạo nên acid Nucleotid: a. Purin b. Pyrimidin c. Purin và Pyrimidin  d. Cả 3 câu sai 10. Tính đặc hiệu của kháng nguyên phụ thuộc vào các điều kiện sau: a. Cấu trúc protêin của kháng nguyên b. Các nhóm quyết dịnh kháng nguyên c. Trọng lượng phân tử của kháng nguyên d. Cả a b c đều đúng  11. Sarcharonyees Cerevisqe là loài nấm men sinh sản: a. Vô tính b. Hữu tính  12. Chức năng của ty thể(mylocho): a. Thực hiện các phản ứng oxy hoá giải phóng điện tử và thực hiện các quá trình tổng hợp Prôtêrin 1 Email: [email protected] b. Tham gia tổng hợp ATP c. Tham gia giải phóng năng lượng từ ATP d. Cả 3 câu đúng  13. Chức năng của thành tế bào nấm men: a. Duy trì hình thái tế bào b. Duy trì áp suất thẩm thấu của tế bào c. A và B đúng  d. A và B sai 14. Nhiễm sắc thể của nấm men có khả năng: a. Phân chia theo kiểu gián phân b. Phân chia theo kiểu trực phân c. A và B đúng  d. A và B sai 15. Tiếp hợp đồng giao là phương thức: a. Hai tế bào nấm men có hình dạng và kích thước giống nhau tiếp hợp tạo thành  b. Hai tế bào nấm men có hình dạng và kích thước khác nhau tiếp hợp tạo thành c. A và B đúng d. A và B sai 16. Câu nào sau đây là sai: a. Thành tế bào nấm men giúp duy trì hình thái tế bào b. Thành tế bào nấm men giúp duy trì áp suất thẩm thấu tế bào c. Thành tế bào nấm men gồm 2 lớp  d. Thành tế bào nấm men gồm 3 lớp 17. Nhân của tế bào nấm men là: a. Nhân thực: màng nhân, dịch nhân, nhân con  1 Email: [email protected] b. Chưa có nhân thực chỉ có dịch nhân 18. Tế bào nấm men sinh sản bàng bào tử: a. Do hai tế bào tiếp hợp với nhau b. Từ một tế bào không thông qua tiếp hợp c. A và B đúng  d. A và B sai 19. Tế bào nấm men có ở: a. Tế bào non b. Tế bào già  20. Kháng nguyên vi khuẩn bao gồm: a. Kháng nguyên G, K, H b. Kháng nguyên K, H, O, A c. Kháng nguyên M H O và kháng nguyên độc tố d. Kháng nguyên K H O và kháng nguyên độc tố  21. Thời gian tiềm phục dài hay ngắn tuỳ thuộc vào: a. Từng loại vi sinh vật b. Bản chất môi trường cấy c. Cả A và B  22. Tìm câu sai: a. Số lượng tế bào giảm đi trong phase tử vong b. Mỗi loại vi sinh vật có một mật độ tối đa khác nhau c. Trong phase cấp số, vi sinh vật phát triển và phân chia cực đại d. Trong phase ổn dịnh thì vi sinh vật ngừng phân chia và chỉ còn những hoạt động biến dưỡng  23. Trong môi trường nuôi cấy nguyên nhân tử vong của vi sinh vật là do: a. Biến đổi độc hại của môi trường cấy 1 Email: [email protected] b. Thiếu chất dinh dưỡng c. Tích tụ các chất dộc hại trong môi trường nuôi cấy d. Cả A B C đúng  24. Các tế bào vi sinh vật đồng nhất vềnhững tính chất hoá họcsinh lý trong: a. Phase tiềm phục b. Phase cấp số  c. Phase ổn định d. Phase tử vong 25. Vi sinh vật cần có thời gian tiềm phục: a. Tế bào cần tổng hợp enzyme phản ứng b. Môi trường nuôi cấy khác với môi trường mà vi sinh vật trước đây phát triển c. Vi sinh vật cần thời gian để thích nghi d. Cả A B C đều đúng  26. Yếu tố gây nhiễm trùng và truyền nhiễm: a. Trạng thái sức khoẻ b. Vi sinh vật gây bệnh c. Ngoại cảnh d. Cả A B C đều đúng  27. Kháng nguyên và kháng thể kết hợp với nhau là nhờ: a. Lực hút phân tử b. Lực hút tĩnh điện c. Lực liên kết của các cầu nối hydro giữa cá nhóm hydroxyl d. Cả A B C đều đúng  28. Tìm câu sai: a. Phát triển là sự tăng về số lượng tế bào 1 Email: [email protected] b. Sinh trưởng là sự tăng về khối lượng tế bào c. Phát triển là sự tăng về kích thước và khối lượng tế bào  d. Sinh trưởng là sự không ngừng tăng lên về tổng số nguyên sinh chất của tế bào 29. Từ hai tế bào ban đầu sau 5 lần phân chia thì số lượng tế bào là: a. 10 b. 24 c. 32  d. 64 30. Khoảng thời gian hai lần phân chia là: a. Thời gian thế hệ b. Thời gian cần sự tăng đôi tế bào c. Cả A B đúng  d. Cả A B sai 31. Thời gian thế hệ càng ngắn thì vi khuẩn sinh trưởng sinh trưởng và sinh sản càng nhanh: a. Đúng  b. Sai 32. Hằng số tốc độ phân chia phụ thuộc vào: a. Loại vi khuẩn b. Nhiệt nuôi cấy c. Môi trường nuôi cấy d. Cả A B C đều đúng  33. Các hình thức sinh sản ở nấm mốc: a. Bào tử noãn, bào tử đảm, bào tử tiếp hợp, bào tử túi  b. Bào tử kín, bào tử tiếp hợp c. Bào tử tiếp hợp, bào tử đính, bào tử tiếp hợp 1 Email: [email protected] 34. Phycomycetes là lớp nấm: a. Nấm tảo  b. Nấm noãn c. Nấm túi d. Nấm bất toàn 35. Lớp nấm nào không có khả năng sinh sản hữu tính: a. Phycomycetes b. Deuteromycetes  c. Ascomycetes d. Basidiomycetes 36. Lớp Phycomycetes(lớp nấm tảo) có các đặc điểm sau: a. Sợi nấm không có vách ngăn b. Sợi nấm có vách ngăn c. Có động bào tử d. A và C đúng  37. Nấm men thuộc nhóm: a. Eukaryote  b. Prokaryote c. Chưa có cấu tạo tế bào(virus) 38. Nấm men sinh sản bằng cách: a. Nảy chồi b. Trực phân c. Bằng bào tử d. Cả a b c đều đúng  39. Ribosome của nấm men: 1 Email: [email protected] a. Chỉ có 70S b. Chỉ có 80S c. Cả hai loại 70S và 80S  40. Kích thước của tế bào nấm men: a. Thay đổi theo tuổi giống b. Thay đổi theo từng giống từng loài  c. Thay dổi theo điều kiện ngoại cảnh d. Thường nhỏ hơn tế bào vi khuẩn 41. Nấm men có các đặc điểm sau: a. Kích thước thường nhỏ hơn nấm mốc b. Có cấu tạo đơn bào c. Có cấu tạo da bào và không có vách ngăn d. Cả a b c dều đúng  42. Thành phần thành tế bào của nấm men: a. Lypoproterin b. Manauprotein c. Glucan d. Gồm cả a b c  43. Nấm men thuộc nhóm: a. Prokaryote b. Eukaryote  c. Thực vật d. Động vật 44. Nhân của tế bào nấm men: a. Chứa DNA, ribosome, không chứa proterin.. 1 Email: [email protected] b. Chứa ribosome, proterin, không chứa acid nucleic, các hệ men c. Chứa acid nucleic, proterin, hệ men, ribosome  d. Chứa acid nucleic, không chứa proterin, hệ men, ribosome 45. Một trong chức năng của ty thể: a. Thực hiện phản ứng oxy hoá khử b. Thực hiện quá trình phân giải proterin c. Tham gia tổng hợp ATP  d. tham gia tổng hợp acid amin 46. Ribosome chứa : a. 40-60% ARN, 60-40% proterin  b. 30-70% ARN, 70-30% proterin c. 40-50% ARN, 60-50% proterin d. 70-60% ARN, 30-40% proterin 47. Màng sinh chất có chức năng: a. Duy trì áp suất thẩm thấu b. Tích luỹ các sản phẩm trao đổi chất c. Duy tri hình thái tế bào d. Hấp thụ các chất dinh dưỡng và thải các chất sản phẩm trao đổi chất  48. Hình thức đơn lưỡng tính thường gặp ở đâu: a. Zychosaccharomyces b. Saccharomyces cerevisiae c. Balis tospores 49. Sinh sản bằng bào tử bắn là: a. Sinh sản vô tính  b. Sinh sản hữu tính 1 Email: [email protected] 50. Sinh sản đơn tính: a. Giai đoạn 2n là dài nhất b. Giai đoạn n dài nhất  c. Giai đoạn 2n và n bằng nhau 51. Hình thức sinh sản phổ biến ở nấm men: a. Nảy chồi  b. Bào tử c. Phân chia 52. Hạch nấm của nấm mốc là: a. Kết cấu đặc biệt giúp nấm sống ở diều kiện bất lợi  b. Dạng bào tử vô tính thường gặp ở nấm c. Kết cấu đặc biệt của cơ quan sinh sản vô tính d. Hình thức ssinh sản sinh dưỡng của sợi nấm 53. Đặc điểm khuẩn ty nấm mốc: a. Tăng trưởng ở ngọn  b. Tăng trưởng ở gốc c. Chỉ có khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng d. Chỉ có chức năng sinh sản vô tính 54. Các hình thức sinh sản của nấm mốc: a. Sinh sản sinh dưỡng b. Sinh sản hữu tính c. Sinh sản vô tính bằng bào tử d. Cả ba hình thức trên  55. Hình thức sinh sản vô tính ở Bs Mucorales a. Bào tử kín  1 Email: [email protected] b. Bào tử tiếp hợp c. Bào tử noãn d. Bào tử đính 56. Cấu tạo của nấm mốc: a. Thành tế bào là màng mỏng chứa cellulose, màng tế bào chất chứa lipid và proterin, nhân phân hoá, ty thể luôn di động b. Thành tế bào mỏng chứa kitin, màng chứa proterin, nhân chưa phân hoá, ty thể luôn di động c. Thành tế bào là màng mỏng chứa kitin, màng tế bào chứa proterin và lipid tỉ lệ cao, nhân đã phân hoá, ty thể luôn di động  57. Đặc điểm của cơ cấu cộng bào: a. Chỉ gặp ở nấm bậc thấp, khuẩn ty không có vách ngăn, là thể đa nhân có vách ngăn cản cách cơ quan sinh sản b. Khuẩn ty có vách ngăn tạo nên chuỗi tế bào liên tiếp, giữa các vách ngăn có lỗ hổng để thực hiện trao đổi chất c. Chỉ gặp ở nấm bậc thấp, không có vách ngăn, là thể đa nhânvách ngăn kín biệt lập cơ quan sinh sản  58. Một số hình thái đặc biệt tìm thấy ở khuẩn ty nấm mốc: a. Vòi hút, thể stroma b. Sợi thòng lọng, hạch nấm c. Bó sợi d. Tất cả đều đúng 59. Hình thức sinh sản quan trọng nhất của nấm mốc: a. Sinh sản hữu tính b. Sinh sản sinh dưỡng c. Sinh sản vô tính  60. Nấm mốc sinh sản vô tính bằng cáhc hình thành: a. Bào tử kín, bào tử noãn 1 Email: [email protected] b. Bào tử túi, bào tử noãn c. Bào tữ đính, bào tử túi, bào tử đảm d. Bào tử kín, bào tử đính  61. Niêm vi khuẩn di động được là do: a. Có tiêm mao b. Do sự trường bò và biến đổi hình dạng tế bào  c. Cả A và b đều sai 62. Vi khuẩn và tảo lam thuộc: a. Giới khởi sinh b. Giới nguyên sinh c. Giới thực vật d. Giới động vật 63. Trong cấu tạo vi khuẩn thành phần nào là không bắt buột: a. Vách tế bào b. Mezosome c. Ribosome d. Plasmid 64. Acid Dipicolinic có trong: a. Virus b. Bào tử nấm c. Bào tử Vi khuẩn d. Tảo lam 65. Tính dộc của kim loại nặng và các hợp chất lên vi sinh vật có: a. Tác dụng phá huỷ tế bào b. Tác dụng lên nhóm –SH lên phần tử men và gây đông tụ proterin  c. Tính khử nước mạnh của kim loại này 1 Email: [email protected] d. Tác dụng chủ yếu lên màng tế bào chất 66. Diểm khác nhau cơ bản của Virus và Mycoplasma a. Mycoplasma kích thước lớn hơn Virus b. Mycoplasma không có ký sinh nội bào bắt buộc  c. Mycoplasma có hai loại acid nucleic d. Khả năng gây bệnh của Virus lớn hơn Mycoplasma 67. Sự khác nhau của hô hấp hiếu khí và kị khí là: a. Chất nhận H2 ở hô hấp hiếu khí là oxy phân tử  b. Hô hấp hiếu khí cho năng lượng cao hơn hô hấp kị khí c. Hô hấp hiếu khí cho năng lượng thấp hơn hô hấp kị khí d. Tất cả đều sai 68. Việc sử dụng Vacxin sẽ tạo ra: a. Miễn dịch bẩm sinh b. Miễn dịch tiếp thu được tự nhiên c. Miễn dịch tiếp thu chủ động  d. Tất cả đều sai 69. Sự kết hợp của kháng nguyên và kháng thể xảy ra: a. Trên toàn bộ bề mặt của kháng nguyên và kháng thể b. ở các nhóm quyết định kháng nguyên c. ở trung tâm hoạt động của kháng thể d. Câu A B đúng  70. Tiêu chuẩn nào dùng để phân loại vi khuẩn: a. Sự bắt màu với phương pháp nhuộm Gram b. Các đặc điểm sinh hoá c. Dựa vào hình dạng tế bào 1 Email: [email protected] d. Tất cả A B C đểu đúng  71. Niêm vi khuẩn di động là nhờ; a. Tiên mao b. Thành tế bào đàn hồi nên có thể di động bằng cách uốn vặn cơ thể c. Thành tế bào đàn hồi nên có thể di động theo kiểu trườn  d. Cả ba đều đúng 72. Virus đốm thuốc lá có cấu trúc kiểu: a. Đối xứng xoắn  b. Khối nhiều mặt c. Hỗn hợp d. Tất cả sai 73. Lên men kị khí là quá trình là quá trình sảy ra ở vi sinh vật do: a. Vi sinh vật tách hidro ra khỏi cơ chất và chuyển hidro đến chất hữu cơ  b. Chuyển hoá từ acid Pyruvic với sự tham gia của NADH2 chuyển thàng NAD c. Vi sinh vật được nuôi cấy trong điều kiện kỵ khí d. Vi sinh vật sinh ra những chất có mùi hôi 74. Trong hô hấp hiếu khí hoàn toàn vi sinh vật đã sử dụngAcid Pyruvic di vào quá trình: a. EMP b. HMP c. KREES  d. Cả ba đều sai 75. Chất có khả năng diệt được bào tử: a. Acid Phenic b. Iod  c. Cồn 1 Email: [email protected] d. Kim loại nặng Hg2+ Cu2+ 76. Cho biết nơi nào có nhiều vi sinh vật: a. Đất  b. Nước c. Không khí d. Cơ thể 77. Lên men dấm được coi là ứng dụng của quá trình: a. Hô hấp hiếu khí không hoàn toàn  b. Lên men kỵ khí c. Hô hấp hiếu khí hoàn toàn d. Hô hấp kị khí 78. Thành tế bào Gram dương và Gram âm giống nhau ở: a. Có lớp glucid peptit  b. Có Acid Techoic c. Mang kháng nguyên trong d. Có permacase vận chuyển dưỡng chất 79. Khi xâm nhập vào tế bào của vi khuẩn, thực khuẩn thể làm tan thành tế bảo vi khuẩn bằng hoạt tính của enzyme: a. ATPase b. Lysozyme  80. Tia cực tím có bước sóng 260 nm có tác dụng diệt vi khuẩn do: a. Làm phá vỡ thành tế bào vi khuẩn  b. Làm đông tụ proterin của vi khuẩn c. Tác động đến Acid Nucleic của vi khuẩn d. Kiềm hãm hoạt động của enzyme 81. Các vi khuẩn có thể đồng hoá Nitơ phân tử: 1 Email: [email protected] a. Nitrobacter b. Nitrosomeas  c. Nitrococus d. Azotobacter, Bacillus 82. Đặc diểm sinh sản của Virus: a. Sinh sản trực phân b. Sinh sản giảm phân c. Sinh sản theo kiểu tổng hợp riêng rẽ các thành phần rồi sau đó mới lắp lại  d. Sinh sản gián đoạn 83. Chất 5-Bromuracil là đồng đẳng của: a. Thymine  b. Adenine c. Guanine d. Cytosine 84. Người ta ứng dụng hiện tượng nào để “lặp bản đồ gen” của vi khuẩn: a. Tiếp hợp b. Tải nạp c. Biến nạp d. Tái tổ hợp  85. Loại vi khuẩn nào sau đây có yếu tố F trong tế bào chất: a. Vi khuẩn F+ b. Vi khuẩn HFr c. Vi khuẩn F’ d. Cả A B C đều đúng  86. Interferon là loại proterin được tổng hợp bởi: 1 Email: [email protected] a. Virút khi chúng xâm nhập vào cơ thể kí chủ b. Cơ thể kí chủ khi có vi rút xâm nhập vào  c. Vi khuẩn khi xâm nhập vào kí chủ d. Cơ thể kí chủ khi vi khuẩn xâm nhập vào 87. Miễn dịch không đặc hiệu bao gồm: a. Bảo vệ da, niêm mạc, hệ bạch huyết, thực bào b. Đại thực bào, lysozym c. Kháng thể đặc hiệu, bổ thể d. Tất cả đều đúng  88. Môi trường giàu chất dinh dưỡng cần thiết để phục vụ sự sống của vi sinh vật: a. Môi trường tổng hợp b. Môi trường cần thiết c. Môi trường tăng sinh  d. Môi trường chọn lọc 89. Vi sinh vật hấp thu thức ăn theo cơ chế: a. Sự chênh lệch ion và điện thế giữa hai phía màng b. Khếch tán vận chuyển nhờ Permeasase c. Khếch tán vận chuyển nhờ ATP d. Vận chuyển chủ động nhờ Permeasase 90. Trong hô hấp hiếu khí thì chất nhận điện tử là: a. NO3- b. CO3- c. SO42- d. Cả A B C đều đúng  91. Các vi khuẩn Nitrat hoá thuộc loại: a. Tự dưỡng hoá năng không bắt buộc 1 Email: [email protected] b. Quang tự dưỡng hữu cơ c. Tự dưỡng hoá năng bắt buột  d. Quang dị dưỡng hữu cơ 92. Dối với trẻ nhỏ 6 tháng tuổi, chúng có thể miễm dịch với một số bệnh: a. Miễn dịch tiếp thu nhân tạo bị động b. Miễn dịch tiếp thu nhân tạo chủ động c. Miễn dịch tiếp thu tự nhiên bị động  d. Miễn dịch tiếp thu tự nhiên chủ động 93. Hiện tượng biến nạp ở vi khuẩn phải thoã mãn điều kiện: a. Phải có môi trường các đoạn proterin b. Môi trường phải có đoạn AND c. Khả năng dung nạp của vi khuẩn nhận d. Trong môi trường phải có những doạn AND và khả năng dung nạp AND của vi khuẩn  94. Cơ chếcố định Nitơ phân tử của vi sinh vật có khả năng cố định đạm: a. N≡N  nitregennase →  2NH3  b. N≡N  Nitraticductera →    2NO3 c. N≡N  + 2 →  3O 2NO3 d. Tất cả đều sai 95. Đặc điểm sinh sản của vi rút: a. Sinh sản trong tế bào chủ  b. Sinh sản ở bất kỳ đâu c. Sinh sản bất kỳ ở tế bào nào 96. Trong các loại virus sau thì loại virus nào kí sinh trên tế bào LimphoT2: a. Virus HBR 1 Email: [email protected] b. Virus HIV  c. Virus TMV d. Virus HAV 97. Virus nào khi xâm nhập cùng tồn tại với tế bào chủ: a. Virus độc b. Virus ôn hoà  98. Khi xâm nhập vào tế bào chủ virus ôn hoà sẽ: a. Gắn AND virus vào AND của vi khuẩn b. Nhân dôi cùng lúc với AND của vi khuẩn c. Cả A và B  d. Tất cả sai 99. Trong quá trình tổng hợp các thành phần virus trong tế bào chủ và lắp ráp lại thành hạt virus thì qua mấy giai đoạn chính? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5  100. Đa số virus gây bệnh cho người và động vật thì thường có hình dạng: a. Hình khối b. Hình cầu  c. Hình que d. Hình tinh trùng Có gì sai thì các bạn có thể gởi ý kiến vào mail của tôi và tôi sẽ trả lời ngay những thắc mắc và kiệp thời chỉnh sữa cho phù hợp và chính sát tuyệt đối Địa chỉ của tôi là: [email protected] 1 Email: [email protected]
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net