logo

Báo cáo " Lãnh đạo"


Trình bày: Nhóm 6 Khóa 16 – Đêm 3 Nội dung trình bày  Khái niệm ,bản chất lãnh đạo và Khái niệm người lãnh đạo trong quản trị Các lý thuyết  Các lý thuyết về động cơ và động về động cơ và động viên viên tinh thần làm việc của nhân viên Hành vi  Hành vi cá nhân và hành vi nhóm Bài tập tình huống  Các tình huống về động viên và lãnh đạo MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LÃNH ĐẠO  Lãnh đạo là một phần của quản trị, nhưng không phải là toàn bộ việc lãnh đạo …  Lãnh đạo là một hoạt động gây ảnh hưởng đến con người nhằm phấn đấu một cách tự nguyện cho những mục tiêu của nhóm  Lãnh đạo là một quá trình gây ảnh hưởng đến các hoạt động của một cá nhân hay một nhóm nhằm đạt được mục đích trong tình huống nhất định PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO  Bằng quyền lực  Tác động đến quyền lợi người khác  Bằng uy tín  Bằng sự thuyết phục  Bằng sự gương mẫu  Bằng sự động viên  Bằng thủ đoạn PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO  1.KHÁI NIỆM :  Là những mô hình hoặc cách thức mà người lãnh đạo thường sử dụng để gây ảnh hưởng đến cấp dưới trong quá trình thúc đẩy họ thực hiện các mục tiêu chung của tổ chức. NGƯỜI LÃNH ĐẠO Họ thường là người đứng đầu 1 tổ chức (hay 1 nhóm) có khả năng điều khiển mọi hoạt động của tổ chức và đưa cả tổ chức ấy đến sự nghiệp đã được giao phó. Họ là người có trách nhiệm điều khiển mọi hoạt Họ là ai ? động của tổ chức. Họ là người đứng mũi chịu sào trước những vấn đề của tổ chức. Họ là biểu tượng rõ rệt nhất của quyền lực và sự đồng nhất. Vừa điều khiển, vừa phối hợp các công việc, các quan hệ của thuộc cấp. Họ là người được tập thể ủy nhiệm và có bổn phận phải thực hiện cho bằng được công việc vì lợi ích tối cao của tập thể. Họ là chổ dựa, sức mạnh và là nguồn an ủi cho mọi người trong tập thể. NGƯỜI LÃNH ĐẠO  Họ phải là người có kinh nghiệm, ý chí, có khả năng thực hiện, biết hướng dẫn, động viên và giúp đở người khác hoàn thành công việc.  Họ phải có bản lĩnh, hoài bảo để hoàn thành sứ mạng của mình bất chấp mọi khó khăn.  Họ phải biết lựa chọn việc nào cần thực hiện, thực hiện việc nào trước và việc nào sau  Họ phải biết làm cho người khác vừa tuân phục vừa mến mộ mình vì vậy họ phải có khả năng giáo tiếp với cấp dưới. NGƯỜI LÃNH ĐẠO  Họ phải có những những đức tính như :  + Biết làm cho mọi người hợp tác với nhau để làm việc  + Biết nhận ra và biết khai thác, sử dụng khả năng của thuộc cấp  Họ phải có con mắt tinh tường để có thể đánh giá đúng thực chất thuộc cấp của mình  Họ phải làm việc trên nguyên tắc đồng nhất, có khả năng hướng dẫn và khích lệ thuộc cấp theo đuổi đến cùng sứ mạng được giao.  Họ phải biết lắng nghe và tiếp thu những ý kiến tích cực của thuộc cấp.  Họ phải có lòng yêu thương đối với những người cộng sự và thuộc cấp của mình  Họ phải có ý thức phụng sự hết mình cho sự nghiệp mà họ đang theo đuổi. Các phong cách lãnh đạo chủ yếu được sử dụng -Người có thái -Người có tinh -Người có đầu độ chống đối thần hợp tác óc cá nhân -Người không tự -Người thích lối -Người không chủ sống tập thể thích giao tiếp với XH Bốn mô hình của Edgar H. Schein Con người bị thúc Con người bị thúc đẩy bởi động cơ đẩy bởi những nhu kinh tế cầu xã hội. Con người là thực Con người tự thúc thể phức hợp, có đẩy mình để tự hoàn khả năng thay đổi thiện học hỏi, đáp ứng chiến lược quản trị Các giả thiết về bản chất con người của Douglas Mc. Gregor Douglas Mc. Gregor (1906-1964) là học giả của trường phái quản trị hành vi Năm 1960, trong “phương diện con người trong doanh nghiệp”, ông đưa ra tập hợp nhận định lạc quan về bản chất con người. Mỗi nhân viên là cá nhân sáng tạo và đầy nghị lực, họ có thể hoàn thành những công việc vĩ đại nếu có thời cơ Douglas Mc. Gregor Các giả thiết về bản chất con người của Douglas Mc. Gregor Thuyết quản trị viên chuyên quyền Thuyết quản trị viên mềm dẻo So sánh thuyết X và thuyết Y Hầu hết mọi người đều không Làm việc là một hoạt động bản thích làm việc và họ sẽ lảng tránh năng, tương tự như nghỉ ngơi, giải công việc khi hoàn cảnh cho phép. trí. Đa số mọi người phải bị ép buộc, Mỗi người đều có năng lực tự đe dọa bằng hình phạt và khi họ điều khiển và tự kiểm soát bản làm việc phải giám sát chặt chẽ. thân nếu người ta được ủy nhiệm. Người ta sẽ trở nên gắn bó với các mục tiêu của tổ chức hơn, nếu được khen thưởng kịp thời. Hầu hết mọi người đều muốn bị Một người bình thường có thể điều khiển. Họ luôn tìm cách trốn đảm nhận những trọng trách và tránh trách nhiệm, có ít khát vọng dám chịu trách nhiệm. và chỉ thích được yên ổn. Nhiều người bình thường có óc tưởng tượng phong phú, khéo léo và sáng tạo. Thuyết X Thuyết Y KẾT LUẬN VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI • Cá nhân là mối quan tâm nhất của con người • Cá nhân sẽ cố gắng thỏa mãn những nhu cầu căn bản của bản tính nếu cái lợi lớn hơn phí tổn • Cá nhân có thể chịu được sự lãnh đạo • Cá nhân muốn sống và làm việc trong một khung cảnh xã hội • Cá nhân góp phần tạo lập những cơ chế để phục vụ những nhu cầu chung của tập thể • Không có con người trung bình • Cá nhân nỗ lực cao nhất khi được trọng dụng CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG CƠ VÀ ĐỘNG VIÊN TINH THẦN LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN Các khái niệm Động cơ là gì? “Là nhu cầu búc xúc buộc con người tìm biện pháp để thoả mãn, biểu hiện như là những ước muốn, những mong muốn, những ham muốn, …v…v.” Đó chính là một trạng thái nội tâm kích thích hay thúc đẩy hoạt động. Động viên là gì? “Là quá trình tâm lý diễn ra do sự tác động có mục đích và theo định hướng của nhà quản trị” Quan hệ về đông cơ thúc đẩy và việc thực hiện công việc Sự thách thức Cơ hội để Phần thưởng và tính hấp dẫn tham gia và tự mong muốn của công việc quản lý Những yếu tố của động cơ thúc đẩy cá nhân: -Nhu cầu Thực hiện -Sự thõa mãn công việc -Mục tiêu -Kỳ vọng -Khả năng để thực hiện công việc Các lý thuyết động viên  -Thuyết về sự động viên của Taylor.  -Thuyết cấp bậc nhu cầu Maslow.  -Thuyết hai nhân tố của Herzberg.  -Thuyết của David Mc. Cleland.  -Thuyết E.R.G của Clayton Anderfer.  -Thuyết mong đợi của Vichtor.  -Thuyết về sựcông bằng của J. Stacy Adams
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net