logo

Bài ôn tập


Dưới ảnh hưởng luận cương về phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa của đại hội lần VI QTCS (1928), Kì Bộ Bắc kì của Hội VNCMTN đã phát động phong trào “VSH” từ đó dẫn đến sự ra đời chi bộ cộng sản đầu tiên gồm 7 thành viên tại HN vào tháng 3/1929. Cuối tháng 3 tại đại hội của kì bộ Bắc kì, chủ trương lập ĐCS thay thế cho HVNCMTN – mục đích đáp ứng sự phát triển mới của phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã được đa số tán thành. Từ 1-9/5/1929, tại Đại hội đại biểu lần nhất của hội VNCMTN tại Hương Cảng, đề nghị của kì bộ Bắc kì về việc lập Đảng đã không được chấp nhận.Sau khi bỏ Đại hội ra về, 17/6/1929, 20 đại biểu ưu tú của Kì bộ Bắc kì tuyên bố lập Đông Dương Cộng Sản Đảng, thông qua tuyên ngôn, điều lệ, NXB Búa liềm. Trước tình hình đó, để đối phó ảnh hưởng ĐDCSĐ, một số hội viên của HVNCMTN ở Nam kì đã lập An Nam Cộng Sản Đảng vào tháng 8/1929 tại Sài Gòn thông qua Nội dung ôn tập a. Khuynh hướng cứu nước của PBC + PCT. b. Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào VN c. Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam 1930 (Tự tham khảo) d. So sánh bản Cương Lĩnh chính trị có điểm gì giống và khác bản Luận cương chính trị tháng 10/1930. e. Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược qua Hội nghị TW Đảng 11/1939, TW lần 8 (5/1941) f. Xung quanh vấn đề CMT8 – Thời cơ tổng khởi nghĩa CMT8 g. Quyền dân tộc cơ bản được thể hiện qua: Tuyên ngôn độc lập, Hiệp Định Sơ Bộ, Giơ –ne-vơ, Pari Dàn bài gợi ý A. KHUYNH HƯỚNG CỨU NƯỚC PBC VÀ PCT I Hoàn cảnh: Giao lưu giữa hai nền VH Đông – Tây: VH: Thế kỉ XVI, đạo thiên chúa giáo du nhập vào VN ….. 1858 Pháp xâm lược vào VN… Cơ cấu kinh tế - VH – XH cũ bị phá vỡ, nhiều nhân tố mới xuất hiện … xuất hiện nhiều giai cấp mới trong XH …. Tầng lớp Tư Sản. TS tiếp thu nhiều luồng tư tưởng mới …. + Đặc biệt là sách “Tân thư, tân văn” … làm thức tỉnh người Việt, xuất hiện ý tưởng bỏ thầy TQ (“Nội hạ ngoại di” học tập theo văn minh Trung Quốc) học tập theo tư tưởng mới + Cuộc cải cách Duy Tân – Minh Trị (1868) tác động mạnh đến châu Á về con đường cứu nước mới …. II. Nội dung con đường cứu nước Phan Bội Châu và Phan chu Trinh. 1. Phan Bội Châu: a. Tiểu sử: …..  Nhận thức sự tụi hậu, ông suy nghĩ là phải làm sao đưa dân ta tiến lên …. Cứu dân cứu nước b. Chủ trương: dùng bạo động vũ trang vì ông cho rằng, độc lập dân tộc là nhiệm vụ hang đầu, cần  phải làm trước để đua đất nước tới phú cường (phát triển cường thịnh), nếu chua giành được độc lập  thì chưa thể nghĩ đến chuyện phát triển kinh tế. Về phương pháp ông cho rằng: Muốn giành độc lập,  không có con đường nào khác là con đường bạo động, vì nợ máu phải trả bang máu. PBC khẳng  định, truyền thống của quá trình dựng nước của dân tộc ta từ xưa đến nay là khởi nghĩa vũa trang.  Vì thế ông tiến hành: * Lập Duy Tân Hội (5/1904) – Tôn Cường Để làm chủ hội ­ Mục đích: đánh Pháp giành độc lập cho tổ quốc => Duy Tân hội vẫn không ra ngoài chủ nghĩa quân chủ - quân chủ lập hiến, chọn Cường Để thu phục nhân Tâm, tập hợp sĩ phu yêu nước và tranh thủ sự ủng hộ nhiều người ­ Nhiệm vụ: + Phát triển hội viên và tài chính, + Xúc tiến việc bạo động, + Chuần bị xuất dương cầu viện => đây là nhiệm vụ quan trọng làm tiền đề cho phong trào Đông Du sau này * Phong trào Đông Du (1905 – 1908):  đưa khoảng 200 hs Việt qua Nhật học về tiến bộ của Nhật nhằm chuẩn thực lực đề bị cứu nước cứu dân. Cuộc vận động cứu nước của Hội Duy Tân tạo nên không khí CM sôi nổi khắp cả nước. - Tại sao ông lại chủ trương dựa vào Nhật để giành độc lập? Vì Nhật là nước đồng văn, đồng chủng và đồng chân (cùng có một nền văn hóa Hán học, cùng chủng tộc- màu da và cùng là người châu Á), họ đi theo con đường TBCN vào cuối thế kỉ XIX, giàu mạnh lên và đánh thăng đế quốc Nga trong chiến tranh Nga – Nhật. Dưới con mắt của PBC, đó là sự kinh nể lớn, vì trong lịch sử chua có một nước châu Á nào đánh thắng được tư bản phương Tây. Ông tin cậy vào Nhật sẽ giúp đỡ nước mình nên ông cùng Tăng Bạt Hổ bí mật sang Nhật cầu viện … Trước sự thành kinh PBC, người Nhật hứa sẽ giúp đỡ ông đua thanh niên Việt sang du học để đào tạo cán bộ cho công cuộc bạo động vũ trang sau này. - Ông về nước bắt tay vào công cuộc tuyên truyền cổ động thanh niên bí mật sang Nhật học (gọi là phong trào đông Du – giải thích khái niệm Đông Du - Ông lựa chọn thanh niên Việt có chí hướng đánh đuổi Pháp đi xuất dương). - Ở Nhật , du học sinh người Việt được vào học trong trường Đồng Văn thư viện của Đông Á Đồng văn Hội. Một số ít được vào trường quân sự của chính phủ Nhật là Chấn Vũ học viện. Tại đây học sinh được học môn KHTN, KHXH, kĩ thuật quân sự tiên tiến, chuẩn bị cán bộ cho cuộc bạo động về sau - 9/1908, phong trào đang tiến hành thuận lợi thì thực dân Pháp phối hợp với quân phiệt Nhật đàn áp. Các gia đình có con em đi học bị khủng bố, hs bị truc xuất khỏi Nhật. Phong trào đông Du tan rã …. Phong trào Đông Du đã tin tưởng vào sự giúp đỡ của Nhật. Nhưng Nhật lại cũng là nước tư bản, đế quốc, mà đã là đế quốc thì bản chất của chúng đều giống nhau….. Thất bại phong trào Đông Du đã đem lại cho các nhà yêu nước Việt một bài học kinh nghiệm: đã là đế quốc, dù da vàng hay da trắng cũng là một phường cướp nước như nhau. Vậy chủ trương giải phóng dân tộc của PBC là đúng, nhưng tư tưởng cấu viện Nhật là sai. Chúng ta cấn xây dựng thực lực trong nước, trên cơ sở đó tranh thủ sự ửng hộ bên ngòai mới có hiệu quả (…..có thể liên hệ đương lối đấu trang của Đảng trong kháng chiến chống Pháp lần 2 …..) * Lập VN Quang Phục Hội (1912) - 10/1911 Cách Mạng Tân Hợi lật đổ triều đình Mãn Thanh, lập chính phủ Dân Quốc …. PBC từ Thái Lanvề TQ để nghiên cứu, tìm hiểu tính chất tiến bộ của CM và tư tưởng Tan dân ….. - 1912, PBC tập hợp những an hem có cùng chí hướng ở Quảng Châu tuyên bố giải tán Hội Duy Tân và lập Việt Nam Quang Phục Hội … Mục đích: Đánh Pháp, khôi phục VN, lập nước CH dân quốc VN - Họat động: Hội thực hiện một lọat cuộc ám sát và đánh úp giặc, kết quả thu được hạn chế, lực lượng hội tiêu hao và ngưng họat động vào 1916….. - 1925 Ông bị bắt và giam lỏng ở Huế cho đến cuối đời, kết thúc thời kì họat động yêu nước ….  Là nhà yêu nước có tiếng tăm đối với cách mạng Việt Nam trong những năm đấu thế kỉ XX. 2. Phan Chu Trinh a. Tiểu sử … b. Chủ trương: cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản bằng phương pháp cải cách dân chủ (bỏ cái cũ đi theo cái mới) – Vận động Duy Tân … - PCT cũng từng sang Nhật cùng PBC tham quan các trường học, khảo cứu tình hình giáo dục, chính trị Nhật . Ông hoan nghênh việc PBC đưa thanh niên ra nước ngòai học tập và phổ biến tài liệu tuyên truyền trong nước, nhưng lại phản đối chủ trương bạo động và tư tưởng quân chủ muốn dựa vào ngôi vua của PBC. - PCT giương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội, chủ trương cứu nước bằng việc nâng cao dân trí, trấn dân khí – hậu dân sinh …. Vì Ông cho rằng chế độ phong kiên là cổ hũ, lạc hậu, thối nát, là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng đất nước thấp kém, nghèo khổ. Muốn thóat ra khỏi tình trạng trên, phải nhờ Pháp “khai hóa văn minh”. Ông cũng nhận thấy, từ khi Pháp nổ súng xâm lược, đã có rất nhiều cuộc đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa của nhân dân ta đứng lên chống Pháp. Trong các cuộc đấu tranh đó nhân dân ta anh dũng có thừa, nhưng kết quả cuối cùng vẫn thất bại, bị Pháp dìm trong biển máu. Bây giờ ta chưa mạnh, không nên dùng bạo động với Pháp, vì sẽ đổ máu vô ích. - Với tưởng trên, một mặt ông vạch trần chế độ phong kiến thối nát, mặt khác yêu cầu Pháp thay đổi thái độ đối với sĩ dân Việt từng bước tiến lên văn minh. Ông cũng đề cao phương châm “Tự lực khai hóa”, vận động những người có cùng chí hướng đi tuyên truyền tư tưởng dân quyền nhằm thức tỉnh đồng bào…. Coi đây là điều kiện tiên quyết để giành độc lập. - Nội dung, hình thức cuộc vận động Duy Tân: + Hình thức họat động phông trào phong phú, tiêu biểu là thong qua hệ thống trường học, Các trường được mở khá nhiều đến tấn làng xã ….. + Nôi dung: • Kinh tế: Cổ động nhân dân thực nghiệp, lập hộ kinh doanh, phát truển nghề thủ công, làm vườn. • Giáo dục: Mở trường học theo kiểu mới để nâng cao dân trí : học chũ quốc ngữ, các môn mới (tóan,cách trí, sử kí, địa lí …. Cập nhật từ bên ngòai, đặc biệt còn dạy hát, luyện tập thể dục thể thao ma trường cũ phong kiến không có) thay thế cho tứ thư, ngũ kinh của nho học xưa. … Họat động ngọai khóa của trường còn tập trung vào bài trừ bọn quan lại xấu, đả phá phông tục lạc hâu, mê tín, dị đoan, kêu gọi nhân dân thự hiện đời sống văn hóa mới. Hàng tuần, trường còn tổ chức các buổi diễn thuyết về các đề tài sinh họat xã hội, tình hình thế giới và tuyên truyền mở mang công nghiệp. Do vậy, nhiều nơi đã lập hội buôn hang trong nước, lập các công ti làm nghề thủ công …. • Văn hóa: Vận dộng nhân dân đổi mới, ăn mặc theo kiểu “Âu hóa” từ bỏ lối ăn mạc cổ hũ của giới sĩ phu, quan lại, lên án mạnh mẽ những thóai mê tín dị đoan, những thủ tục phong kiến nặng nề, vận động nhân dân cắt tóc ngăn, không ăn trầu, để răng trắng …… - Đây là phong trào yêu nước và cách mạng do các sĩ phu tiến bộ chủ trì, được đông đảo quần chúng nhân dân hưởng ứng. Điều đó thể hiện tinh thần đòan kết, yêu nước căm ghét bọn thực dân, tay sai của nhân dân ta. 3. Điểm giống nhau và khác nhau giữa hai chủ trương cứu nước của PBC và PCT * Giống nhau: Cả hai đều xuất phát từ lòng yêu nước để tìm đường giải phóng dân tộc, đó là theo con đường theo khuynh hướng dân chủ tư sản …. Để cứu nước cứu dân. * Khác nhau: phương pháp tiến hành, vận động - Phan Bội Châu: chủ trương bạo đông, dựa vào người Nhật …(“Phan Tây Hồ ơi! Dân đã không còn thì có nước làm gì ”. - Phan Chu Trinh: Chủ trương cải cách, Duy Tân (Phan Sào Nam ơi! Bất bạo động, bạo động giả ngu, theo tôi là nên cổ súy cải cách dân chủ”)  Hai cụ nhận thấy sự tụt hậu, và định lại giá trị “dân và nước”. PCT cho rằng cứu dân trước cứu nước sau nên Khai dân khí, Trấn dân khí hậu dân sinh. PBC cho rằng nước nước đã không còn cho nên giành lại chủ quyền đất nước trước sau đó tính đến chuyện cải cách dân chủ. Trong biện pháp thực hiện 2 ông không đối trọi nhau, cụ thể: PBC phát động phong trào Cầu viện và từ đó chuyển qua cầu học. Từ tư tưởng thiên về khuynh hướng quân chủ - Hội Duy Tân – Tôn Cường Để qua tư tưởng cộng hòa - thành lập VN Quang Phuc Hội – mục tiêu: Đánh Pháp, khôi phục VN, lập nước CH dân quốc VN. Ở VN không có chỗ cho xu hưởng cải cách – do chính sách thống trị TD Pháp. Do bối cảnh LS cụ thể lúc đó, phương pháp cải cách không phù hợp mà phải sử dụng phương pháp bạo lực CM. Khi sử dụng bạo lực CM phải dựa vào sức mình là chính không ỷ lại vào sự giúp đỡ bên ngòai …. II. Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào VN (Tham khảo họat động của Nguyễn Ái Quốc) 18/6/1919, Nguyễn Ái Quốc ñaïi ñieän nhöõng ngöôøi yeâu nöôùc VN gửi đến hội Vec-xai “Bản yêu sách 8 ñieåm” ñoøi Phaùp phaûi thöøa nhaän caùc quyeàn cô baûn cuûa daân toäc Vieät Nam. - Giữa 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản sơ thảo lần thứ nhất luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Leânin ñöôïc đăng trên báo Nhân Ñaïo của Đảng xã hội Pháp, töø ñoù ngöôøi quyeát taâm đi theo con ñöôøng cuûa CMT Mười. - Taïi Ñaïi hoäi Ñaûng Xaõ hoäi Phaùp ôû Tua (25/12/1920), Ngöôøi taùn thaønh quoác teá thöù 3, trôû thaønh ngöôøi coäng saûn VN ñaàu tieân vaø laø một trong soá ngöôøi saùng laäp Ñaûng Coäng saûn Phaùp  Các sự kiện trên đã đánh dấu bước ngoặc về tư tưởng, Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa dân tộc đến với chủ nghĩa cộng sản, từ chiến sĩ chống chủ nghĩa thực dân thành chiến sĩ quốc tế vô sản, là người mở đường cho sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Việt Nam. - 1921 lập “Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa” ở Pari. 1922 ra baùo Ngöôøi cuøng khoå, Nhân Đạo, tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” toá caùo toäi aùc cuûa Phaùp vaø thöùc tænh caùc daân toäc bò aùp böùc. - 6/1923, Ngöôøi sang Lieân xoâ döï hoäi nghò Quoác teá noâng daân và Quốc tế Cộng Sản lần V, sau ñoù nghieân cöùu, hoïc taäp ôû QTCS, vieát baùo Söï Thaät vaø tạp chí thö tín Quoác teá - 11/11/1924, NAQ từ Liên xô trở về Quảng Châu (TQ) tieáp xuùc vôùi moät soá nhaø CM VN vaø lập hội liên hiệp thuộc địa ở Á Đông. - 6/1925, Lập hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên nhằm tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh chống Pháp. Con đường cứu nước của nguyễn Ái Quốc có gì khác so với trước ? - Hướng: Các vị tiền bối tìm đường sang phương Đông, Nguyễn Ái Quốc quyết định sang phương Tây. - Cách đi: Những vị tiền bối tìm cách gặp gỡ với tầng lớp lãnh đạo bên trên. Ngược lại NAQ thâm nhập vào các tầng lớp thấp nhất trong xã hội. Từ đó, Người có ý thức giác ngộ, đoàn kết đấu tranh, gặp được chủ nghĩa Mác –Lê nin, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. Hội việt Nam CMTN * Hoàn cảnh ra đời: - 6/1925 Ngöôøi laäp Hoäi Vieät Nam CM thanh nieân, noøng coát laø Coäng saûn ñoaøn , ñeå chuaån bò ñieàu kieän cho vieäc thaønh laäp chính Ñaûng - Cơ quan cao nhất là Tổng bộ (NAQ, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn), đặt tại Quảng Châu -TQ * Hoạt động: - Từ 1926→ giữa 1927, NAQ trực tiếp mở lớp huấn luyện chính trị nhằm đào tạo cán bộ để đöa về nước truyền bá lí luận và tổ chức coâng - nông dân đấu tranh. - 1927, Viết tác phẩm “Đường Kách Mệnh” trên cơ sở tập hợp các bài giảng của người trong lớp chính trị, đề ra phương hướng chiến lược, sách lược của CM. - Viết báo “Thanh niên” (số ra đầu tiên 26/6/1925) để tuyên truyền. - 09/07/1925, Nguyễn Ái Quốc và một số nhà yêu nước Triều Tiên, Indonesia lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông. - 1928, Hoäi chủ trương “vô sản hoá” phái nhiều cán bộ đi sâu vào các nhà máy, xí nghiệp để tuyên truyền vận động, giác ngộ quần chúng và tổ chức phong trào đấu tranh. 1929 cơ sở hội phát triển rộng khắp nước và xuất hiện tổ chức nông hội và công hội * Vai trò của tổ chức đối với việc thành lập Đảng: - Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển vaø đấu tranh thống nhất. - Chuẩn bị về mặt tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Đưa chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào phong trào công nhân. - Chuẩn bị về cán bộ cho Cách mạng Việt Nam. * Công lao của Nguyễn Ái Quốc: + Người tìm ra con đường cứu nước đúng đắn để giải phóng dân tộc Việt Nam. + Nhờ đó tiến tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, làm cách mạng tháng Tám thành công; tiến hành chống Pháp – Mỹ thắng lợi.
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net