logo

Bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể

Quần thể ngẫu phối *Khái niệm: Quần thể ngẫu phối là quần thể trong đó các cá thể giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên. *Đặc điểm:
• Chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ thăm lớp Bài 17: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI 1. Quần thể ngẫu phối Đọc nội dung phần III.1 và cho biết: ? Thế nào là quần thể ngẫu phối. Khi nào thì quần thể người gọi là quần thể ngẫu phối, khi nào là quần thể giao phối có lựa chọn. ? Đặc điểm của quần thể ngẫu phối. 1. Quần thể ngẫu phối *Khái niệm: Quần thể ngẫu phối là quần thể trong đó các cá thể giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên. *Đặc điểm: - Có nguồn biến dị di truyền rất lớn là nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống. - Duy trì tần số kiểu gen khác nhau trong quần thể một cách không đổi trong những điểu kiện nhất định. Duy trì được sự đa dạng di truyền của quần thể. ? Những đặc trưng di truyền của quần thể. ? Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần có đặc điểm gì (từ thế hệ bố mẹ đến các thế hệ sau F1, F2, F3,...Fn). 2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể. 2.1. Bài toán: HS hoàn thành phiếu học tập. Đại diện nhóm lên bảng làm. Đáp án phiếu học tập a. p(A) = 0,7 q(a) = 0,3 b. Vì quần thể ngẫu phối nên Tỉ lệ kiểu gen ở F1là: Giao tử p(A)=0,7 q(a)=0,3 p (A)=0,7 p2 (AA) =0,49 p.q (Aa)=0,21 q(a)=0,7 p.q (Aa)=0,21 q2 (aa) = 0,09 F1= 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa Tỉ lệ kiểu gen ở F1 Khác P c. p'(A) = 0,49+0,21= 0,7 q'(a) = 0,09 + 0,21 = 0,3 NX: p' = p; q' = q d. Làm tương tự như b ta được: F1 = 0,49 AA + 0,42Aa + 0,09 aa Tỉ lệ kiểu gen ở F2 giống F1 và khác P 2.2 Trạng thái cân bằng di truyền Hacđi - Vanbec • Nếu xét một gen có 2 alen, trong một quần thể ngẫu Nộphối, thành phlun kiHacđi - ủa quần thể sẽ duy trì không i dung định ầ ật ểu gen c Vanbec? đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo đẳng thức sau: p2 + 2pq + q2 = 1. • Nếu một gen có 2 alen A và a thì ta có thành phần kiểu gen của quần thể ở trạng thái cân bằng là: p2 (AA)+ 2pq (Aa) + q2 (aa) = 1. (p là tần số của A và q là tần số của a p2 là tần số của kiểu gen AA; 2pq là tần số của kiểu gen AA; q2 là tần số của kiểu gen AA). • Trạng thái cân bằng Hacđi - Vanbec còn có thể mở rộng với gen có nhiều alen trong quần thể. 2.3. Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi - Vanbec. -? Nêu thể phảềcókiện nghiệm n.úng của định Quần các đi i u kích thước lớ đ - Các cá thểđi - Vanbec. ể phải có khả năng luật Hac trong quần th giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên. - các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có khả năng sống và sinh sản như nhau (không có CLTN). - Đột biến không xảy ra hay có xảy ra thì tần số đột biến thuận phải bằng tần số đột biến nghịch. - Không có sự di - nhập gen giữa các quần thể. 2.4. Ý nghĩa của định luật Hacđi - Vanbec a. Xét ví dụ HS thực hiện lệnh ở cuối mục III. 2 a. Xét ví dụ • Vì gen gây bệnh nằm trên NST thường và một gen lặn nên quy ước: A - bình thường; a - bệnh bạch tạng. (người bình thường có thể có 1 trong 2 kiểu gen sau: AA hoặc Aa; người bị bệnh chỉ có kiểu gen là aa). • Mặt khác quần thể người này cân bằng nên: q2(aa) = 1/10000 suy ra q = 1/100 p = 1 - 1/100 = 0,99; p2 (AA) = 0,992 = 0,980 2pq (Aa) = 2.0,99.0,01 = 0,0198 • Để con sinh ra mang bệnh (aa) mà bố mẹ bình thường thì bố mẹ phải đều có kiểu gen Aa • Ta có: xác suất để bố hoặc mẹ bình thường là: p2 + 2pq • xác suất để bố hoặc mẹ bình thường mang gen dị hợp là: 2pq/(p2 + 2pq) • • Xác suất để cả bố và mẹ bình thường mang gen dị hợp là: [2pq/(p2 + 2pq)]2 (1) • Khi bố mẹ đều có kiểu gen dị hợp Aa ta có Phép lai: • P: Aa X Aa • F1: 1/4AA : 1/2 Aa : 1/4 aa (2) • Từ (1) và (2) Xác suất để cả bố và mẹ bình thường, con đầu sinh ra bị bệnh là: [2pq/(p2 + 2pq)]2 1/4 = 0,00495 2.4. Ý nghĩa của định luật Hacđi - Vanbec a. Ví dụ b. Ý nghĩa định luật Hacđi – Vanbec Khi biết quần thể đang ở trạng thái cân bằng Hacđi - Vanbec thì từ tần số các cá thể có kiểu hình lặn tần số alen lặn, alen trội và tần số các loại kiểu gen trong quần thể. Chọn đáp án đúng cho các câu sau • Câu 1: Định luật Hacđi - Vanbec phản ánh điều gì? • A. Sự biến động của tần số các alen trong quần thể. • B. Sự không ổn định của các alen trong quần thể. • C. Sự cân bằng di truyền trong quần thể giao c phối. • D. Sự biến động của tần số các alen trong quần thể. Câu 2: Điều nào không đúng khi nói về các điều kiện nghiệm đúng định luật Hacđi - Vanbec? A. Các kiểu gen khác nhau có sức sống và A sinh sản khác nhau. B. Quần thể đủ lớn, xảy ra giao phối tự do giữa các cá thể. C. Không xảy ra CLTN, không có hiện tượng di - nhập gen. D. Không phát sinh độ biến. Câu 3: Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là: 0,04BB + 0,32Bb + 0,64bb = 1: Tần số của các alen p(B) và q(b) là: A. p(B) = 0,64 và q(b) = 0,36 B. p(B) = 0,4 và q(b) = 0,6 C. p(B) = 0,2 và q(b) = 0,8. C D. p(B) = 0,75 và q(b) = 0,25 Câu 3: Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là: 0,04BB + 0,32Bb + 0,64bb = 1: Tần số các kiểu gen của quần thể sau 5 thế hệ là: A. 0,04BB + 0,32Bb + 0,64bb = 1 A C. 0,08BB + 0,62Bb + 0,40bb = 1 B. 0,64BB + 0,32Bb + 0,04bb = 1 D. 0,46BB + 0,22Bb + 0,32bb = 1: XIN CHÂN TRỌNG CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net